THẦY CÔ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CÓ TRỌN BỘ GIÁO ÁN

 

Tuần 1

Ngày soạn: 13/8/2018 

Ngày dạy:                                                                                                                                           

Bài 1 - Tiết 1:

 

 

 

 

 

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức :

- Các em biết sơ lược về nhạc sĩ Cao Minh Khanh- nhạc sĩ có nhiều ca khúc thiếu nhi quen thuộc.

- Hát được bài Chiều thu nhớ trường với tính chất trữ tình, thiết tha, bay bổng.

- Hướng dẫn các em gõ đệm và vận động theo nhạc khi hát.

2. Kỹ năng:

- Các em được tiếp tục củng cố kỹ năng học bài hát mới. Đồng thời kết hợp ôn kiến thức về nhạc lí.

- Củng cố kỹ năng phân tích các từ khó trong lời bài hát, chia câu, chia đoạn.

- Củng cố kỹ năng khởi  động giọng: Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ...

3. Thái độ:

- Giáo dục HS luôn trân trọng quãng thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường, yêu thích việc học hành và dành tình cảm trong sáng với bạn bè, trân trọng các thầy cô để mai này mỗi khi nhớ trường dều là những kỉ niệm đẹp đẽ, đáng quý.

- Giúp các em có thái độ nghiêm túc khi học tập.

4. Năng lực, phẩm chất

4.1. Năng lực

Qua bài học giúp học sinh hình thành 4 năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc, năng lực sáng tạo âm nhạc

4.2. Phẩm chất: tự tin.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1.Giáo viên:

- Tư liệu nghe/ xem: Video/ Audio bài Chiều thu nhớ trường.

- Nhạc cụ quen dùng.

1

 


THẦY CÔ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CÓ TRỌN BỘ GIÁO ÁN

 

- Hình ảnh bài hát Chiều thu nhớ trường và bài TĐN số 1.

- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho học sinh, dự kiến cách tổ chức, điều khiển lớp.

2. Học sinh:

- SGK Âm nhạc 9, vở ghi bài.

- Thanh phách

- Phát biểu, xây dựng bài.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC

1. Ổn định tổ chức:

- KiÓm tra sÜ sè:

- KiÓm tra bµi cò:

  +Kim tra vic chun b sách, vở, phách ca hc sinh.

2. Tổ chức các hoạt động dạy học:

2.1. Khởi động

Cho cả lớp hát bài  " Mùa thu ngày khai trường"

2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động của GV và HS

Nội dung bài học

Hoạt động 1: Tìm hiểu:

Giới thiệu bài hát và tác giả(Thuyết trình, gợi mở,trực quan, KT động não)

- GV giới thiệu: Khi còn ngồi trên ghế của nhà trường, yêu thích việc học hành và dành tình cảm trong sáng với bạn bè, trân trọng các thầy cô để mai này mỗi khi nhớ trường đều là những kỉ niệm đẹp đẽ, đáng quý. " Chiều thu nhớ trường " là một bài hát như vậy.  

- GV giới thiệu  về nhạc sĩ Cao Minh Khanh, HS nghe và trả lời câu hỏi.

Em hiểu biết gì về nhạc sĩ Cao Minh Khanh?

( HS trả lời, GV bổ sung thêm -cùng ghi bài )

 

- GV HS hát trích một số ca khúc của Cao Minh Khanh .

 

 

 

 Tiết 1 :  

Học hát:

   Chiều thu nhớ trường

        Nhạc và lời: Cao Minh khanh

 

 

 

 

 

 1. Sơ lược về nhạc sĩ Cao Minh Khanh:

- Nhạc sĩ Cao Minh Khanh(1945 - 2012)- Chuyên ngành sáng tác

- Quê ở Hà Nội, công tác tại Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội. Hiện cư trú tại Hà Nội. 

* Một số ca khúc: Tình bạn dưới mái trường, Bên nhau ngày vui, Trở lại mái trường xưa, Hoa bằng lăng tím, Mùa xuân cho em, Chiều thu nhớ trường…

1

 


THẦY CÔ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CÓ TRỌN BỘ GIÁO ÁN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát phần nhạc và trả lời câu hỏi.

Bài nhạc có các ký hiệu âm nhạc nào chúng ta đã học? Cách dùng chúng như thế nào?

*GV nhắc lại các ký hiệu âm nhạc cần chú ý.

 

 

 

 

Hoạt động 2: Thực hành:( phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập)

- 2 HS đọc lời bài hát, chia câu và giải thích từ khó.

- GV  bật bài hát mẫu, HS nghe 2 lần.

 

-  HS khởi động giọng theo đàn.

 

 

 

 

* GV dạy từ đầu đến hết bài, lối móc xích:

- Tập kĩ những chỗ có dấu hóa bất thường và nốt luyến.

- Nhạc sĩ được tặng thưởng Huy chương “ Vì sự nghiệp Văn học - Nghệ thuật Việt Nam ”, Huy chương “ Vì sự nghiệp Giáo dục ”… Đã xuất bản Tuyển tập ca khúc Cao Minh Khanh kèm theo băng cassette (1996); Tuyển tập 10 tác phẩm âm nhạc Việt Nam chuyển soạn cho guitare (Nxb. Âm nhạc, 2007).

Các kí hiệu nhạc lí trong bài:

- Bài hát viết theo giọng Dmoll, nhịp 2

          2

- Đảo phách, dấu hóa suốt, dấu hóa bất thường, dấu hồi tấu, dấu nối, dấu luyến, dấu lặng đen, lặng đơn, dấu chấm dôi, dấu coda, nốt hoa mĩ( nốt mi).

2. Học hát

- Bài hát có cấu trúc 3 đoạn: +Đoạn 1: Từ đầu đến "Bâng khuâng khi chiều thu".

+ Đoạn 1: từ Nhớ mùa thu... đến ... bao mộng mơ.

+ Tái hiện lại đoạn 1 và thay đổi câu kết sau dấu coda.

1

 


THẦY CÔ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CÓ TRỌN BỘ GIÁO ÁN

 

- chú ý các câu có tiết tấu khó và những chỗ đảo phách.

- ngắt rõ sau các dấu lặng đơn.

* Hoàn thiện bài hát:

- GV gọi 1 nhóm đứng lên hát câu bất kỳ theo đàn, lớp nghe và nhận xét, GV sửa sai nếu có.

- Hướng dẫn HS trình bày bài hát và kết hợp gõ đệm.

 

 

 

- Tính chất bài hát: tha thiết, tình cảm.

 

 

 

-HS hát kết hợp gõ đệm: tay gõ, miệng đọc:

+ Gõ đệm theo phách:       

+ Gõ đệm theo tiết tấu:đoạn 1 và 3

                 

Đoạn 2:              

 

 

2.3.Hoạt động luyện tập :

- Chia lớp thành 2 nhóm: nhóm gõ, nhóm hát.

- HS trình bày bài hát theo tổ.

- Chỉ định 2-3 em trình bày lại.

2.4. Hoạt động vận dụng:

- HS cảm nhận và trả lời câu hỏi.

 Bài hát có giai điệu. Nội dung như thế nào?

Nêu cảm nhận của em về lời bài hát?

  ( Nội dung:Bài hát thể hiện những tình cảm trong sáng với bạn bè, trân trọng các thầy cô để mai này mỗi khi nhớ trường đều là những kỉ niệm đẹp đẽ, đáng quý.)

- HS nhắc lại nội dung bài học.

Cả lớp hát lại bài  " Chiều thu nhớ trường ".

2.5. Tìm tòi mở rộng:

Về nhà HS tìm các bài hát viết về tình cảm của học trò với thầy cô và mái trường.

Đọc trước nội dung bài học ở tiết 2. Tìm các quãng 1-2-3... trong bài TĐN số 1.

Đọc trước các nốt nhạc và tìm các kí hiệu có trong bài TĐN số 1.

--------//--------

Ban giám hiệu

Đã kiểm tra, ngày      tháng 8 năm 20

1

 


THẦY CÔ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CÓ TRỌN BỘ GIÁO ÁN

 

Tuần 2

Ngày soạn: 20/8/2018 

Ngày dạy:                                                                                                                                           

Bài 1 - Tiết 2:

 

 

 

 

 

 

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức :

- Giúp HS học thuộc ,tập biểu diễn tốp ca bài hát " Chiều thu nhớ trường ".

- Tiếp tục củng cố kỹ năng khởi động giọng; Lấy hơi, hát tròn vành, rõ chữ...

- Hiểu được cấu tạo và tên gọi đầy đủ của các quãng.

- HS vận dụng được kiến thức để làm bài tập thực hành.

2. Kỹ năng:

- Củng cố kỹ năng khởi  động giọng: Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ...

- Củng cố kỹ năng liên hệ thực tế và ví dụ đưa ra khái niệm.

3. Thái độ:

- Giúp các em có thái độ nghiêm túc khi học tập.

4. Năng lực, phẩm chất

4.1. Năng lực

Qua bài học giúp học sinh hình thành 4 năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc, năng lực sáng tạo âm nhạc

4.2. Phẩm chất: tự tin.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Giáo viên:

- Tư liệu nghe/ xem: Video/ Audio bài hát Chiều thu nhớ trường .

- Nhạc cụ quen dùng.

- Hình ảnh giới thiệu về quãng.

- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho học sinh, dự kiến cách tổ chức, điều khiển lớp.

2. Học sinh:

1

 


THẦY CÔ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CÓ TRỌN BỘ GIÁO ÁN

 

- SGK Âm nhạc 9, vở ghi bài.

- Thanh phách

- Phát biểu, xây dựng bài.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC

1. Ổn định tổ chức:

- KiÓm tra sÜ sè:

- KiÓm tra bµi cò: (Lồng ghép trong các nội dung hoạt động). 

  +Kim tra vic chun b sách, vở, phách ca hc sinh.

2. Tổ chức các hoạt động dạy học:

2.1. Khởi động

2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động của GV và HS

Nội dung bài học

Hoạt động 1( Nhóm)

- GV giới thiệu bài học

 

- HS khởi động giọng theo đàn.

Cả lớp đứng hát bài hát 1 lần kết hợp gõ đệm theo nhạc. GV nhận xét chỉnh sửa những chỗ HS chưa làm được.

 

- GV h­íng dÉn hs h¸t tèp ca cã  lÜnh x­íng.

- GV gäi 1 tèp xung phong h¸t tèp ca cã lÜnh x­íng, gv ghi ®iÓm miÖng.

-Kiểm tra cách trình bày một vài em.

I. Ôn tập bài hát 

   Chiều thu nhớ trường

             Nhạc và lời: Cao Minh khanh

- Luyện thanh theo mẫu:

-TËp h¸t tèp ca cã lÜnh x­íng

 

 

-Kiểm tra cá nhân

Hoạt động2( Cả lớp)

Phương pháp vấn đáp, phương pháp trực quan

- HS quan sát ví dụ và so sánh cao độ của các quãng đứng cạnh nhau trong mỗi ô nhịp và rút ra kết luận chung.

 Em nhắc lại khái niệm về quãng đã học ở lớp 7?

- 1 HS nhắc lại - 1 HS đọc khái niệm trong SGK/11.

II. Nhạc lí

Giới  thiệu về quãng

 

- Ví dụ: SGK trang 8

 

 

 

 

 

1

 


THẦY CÔ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CÓ TRỌN BỘ GIÁO ÁN

 

- GV cho HS ghi khái niệm quãng. Tên và tính chất của quãng vào vở.

* Có các loại quãng như sau.

- GV kẻ khuông nhạc để HS nhớ SL cung, 1/2 cung trong 7 nốt nhạc cơ bản.

     1C  1C  1/2C     1C      1C      1C   1/2C

- HS quan ví dụ SGK/8:

+ Đồ - Đồ: quãng 1 đúng: 0 cung

+ Son – La: quãng 2 trưởng: 1 cung

+ Mi – Pha: quãng 2 thứ: ½ cung

+ Đồ - Mi: quãng 3 trưởng: 2 cung

+ Đồ- Mi ( ): quãng 3 thứ: 1,5 cung

 

 

1. Khái niệm: Quãng là khoảng cách  về độ cao của hai âm thanh liền bậc hoặc cách bậc.

2. Tên của quãng: bao gồm số bậc và kèm theo tính chất của quãng.

- Tính chất của quãng được căn cứ và số lượng cung trong quãng.

- Tên đày đủ của quãng:

+ Tính số bậc âm trong mỗi quãng.

+ Tính số cung trong mỗi quãng.

 3. Các loại quãng: Trưởng, Thứ, Đúng, Tăng, Giảm. SGK/11.

 

      

2.3.Hoạt động luyện tập :

- Chia lớp thành 2 nhóm: nhóm gõ, nhóm hát.

- HS trình bày bài hát theo tổ.

- HS làm bài tập( SGK/9) viết tên đầy đủ của các quãng:

+ Pha – Son: 1 cung= quãng 2 trưởng

+ Si – Đô: ½ cung= quãng 2 thứ

1

 


THẦY CÔ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CÓ TRỌN BỘ GIÁO ÁN

 

+ Mi- Son: 1,5 cung = quãng 3 thứ

+ Pha - La: 2 cung =quãng 3 trưởng

2.4. Hoạt động vận dụng

- HS nhắc lại nội dung chính của bài học.

-   Kiểm tra một số em và ghi điểm.

2.5. Tìm tòi mở rộng.

- Chép bài TĐN số 1 vào vở chép nhạc.

- Xem trước các phần của tiết 3.

--------//--------

 

Tæ tr­ëng

Đã kiểm tra, ngày      tháng 8 năm 2018

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 


THẦY CÔ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CÓ TRỌN BỘ GIÁO ÁN

 

Tuần 3

Ngày soạn: 27/8/2018 

Ngày dạy:                                                                                                                                           

Bài 1 - Tiết 3:

 

 

 

 

 

 

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Đọc được bài Tập đọc nhạc số1 ở giọng Son trưởng.

- Nêu được ý nghĩa của việc phổ thơ cho ca khúc.

2. Kỹ năng:

- Có kỹ năng gõ nhịp, phách tốt khi tập đọc nhạc. 

- Củng cố kỹ năng học ÂNTT, ghi nhận kiến thức cần nhớ, tìm trong cuộc sống.

3. Thái độ:

- HS có thể tự phổ nhạc các bài thơ của mình hoặc các bài thơ mà các em thích.

4. Năng lực, phẩm chất

4.1. Năng lực

Qua bài học giúp học sinh hình thành 4 năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc, năng lực sáng tạo âm nhạc

4.2. Phẩm chất: tự tin.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng.

- Hình ảnh trình chiêú bài Tập đọc nhạc số 1 âm nhạc và các bài hát minh họa phần Thường thức âm nhạc.

- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho học sinh, dự kiến cách tổ chức, điều khiển lớp.

2. Học sinh:

- SGK Âm nhạc 9, vở ghi bài.

- Thanh phách

1

 


THẦY CÔ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CÓ TRỌN BỘ GIÁO ÁN

 

- Phát biểu, xây dựng bài.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC

1. Ổn định tổ chức:

- KiÓm tra sÜ sè:

- KiÓm tra bµi cò: (Lồng ghép trong các nội dung hoạt động). 

  +Kim tra vic chun b sách, vở, phách ca hc sinh.

2. Tổ chức các hoạt động dạy học:

2.1. Khởi động

2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức

 

 Họat động của GV và HS

Nội dung bài học

Hoạt động1( Cả lớp- nhóm)

-GV treo bảng phụ bài TĐN số 1

HS quan sát và trả lời câu hỏi:

 

 

 

 

 

 

? Bài TĐN viết ở giọng nào

 

? Bài TĐN được viết ở nhip gì

? Cao độ có sử dụng những tên nốt nào

? Trường độ có sử dụng những hình nốt gì

?Có những kí hiệu âm nhạc nào được sử dụng trong bài .

Cho HS ®äc nèt trªn b¶ng phô (2 lÇn).

- HS ®äc tiÕt tÊu tõng c©u.

*GV tiến hành dy tng câu theo lối móc xích

- HS ®äc nèt kÕt hîp tiÕt tÊu.

* HS đọc gam rải và trục giọng G theo đàn.

I. Tập đọc nhạc: Bài số 1

 

- Giọng Son trưởng( Dựa vào hóa biểu và nốt kết thúc)

- Nhịp 2/4

- Cao độ:Sol-La-Si- Đô- Mi- Re-Fa

- Trường độ: Sử dụng các hình nốt đen, hình nốt trắng , hình nốt móc đơn.

- Lặng đơn, dấu thăng, nhịp lấy đà.

 

 

- Chia câu:Gồm 4 câu.

 

 

 

1

 


THẦY CÔ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CÓ TRỌN BỘ GIÁO ÁN

 

- GV ®µn tõng c©u khong 2-3 ln hs đọc nhm theo sau đó bt nhp cho c lp cùng đọc.

- C¶ líp ®äc nh¹c vµ gâ nhÞp.

(2 lÇn).

- HS đọc bài tập đọc nhạc số 1 ghÐp ca theo ®µn.

- 1/2 líp ®äc nh¹c, 1/2 gâ nhÞp

- HS xung phong ®äc bài TĐN số 1- GV cho điểm.

- KÕt thóc bµi T§N.

 

* Lưu ý: Lấy hơi ở dấu lặng đơn

 Hoạt động 2 ( Cả lớp)

GV giới thiệu về ca khúc thiếu nhi phổ thơ

§Æc ®iÓm cña c¸c ca khóc phæ th¬ lµ g×?

- HS tr¶ lêi dùa vµo SGK, GV bæ sung, ghi l¹i c¸c ý chÝnh ghi lªn b¶ng,HS ghi vµo vë.

- GV: Chóng ta cïng t×m hiÓu mét sè c¸ch phæ th¬.

- GV treo b¶ng phô cã ghi trÝch lêi 3 bµi th¬ ®· phæ thµnh 3 bµi h¸t.

- GV ®äc nhanh,  Hs theo dâi bµi 1; 2; 3 vµ rót ra c¸ch phæ th¬ 1, 2, 3. Ghi vµo vë tõng c¸ch phæ th¬. Cho Hs h¸t c¸c bµi h¸t ®· nªu vµ trong SGK.

- GV ®äc th¬, h¸t bµi "Lµ cña con tÊt c¶".

Bµi th¬ nµy cña ai vµ phÇn nh¹c cña ai? Thuéc c¸ch phæ th¬ thø mÊy?

(Th¬ Xu©n Quúnh -Nhạc Xuân Quỳnh

Em ®· cã bµi h¸t nµo tù m×nh h¸t giai ®iÖu dùa vµo lêi mét bµi th¬ m×nh thÝch kh«ng? - HS tr¶ lêi.

III. Âm nhạc thường thức:

Ca khúc thiếu nhi phổ thơ

 

1. Khái niệm: Là những ca khúc được phổ nhạc trên lời của bài thơ.

2. Đặc điểm.

- Giai điệu thường được gắn kết nhuần nhuyễn giữa lời và nhạc.

- Lời ca đạt được chất lượng nghệ thuật tốt.

- Nội dung của bài hát được biểu hiện bằng ngôn ngữ thơ ca.

3. Các cách phổ thơ khác nhau:

a. Giữ nguyên lời để phổ nhạc.

-  Bài "Hạt gạo làng ta" (G) Nhạc Trần Viết Bính - Thơ Trần Đăng Khoa.

- Bài "Dàn đồng ca mùa hạ" (D) Nhạc Minh Châu - Thơ Nguyễn Minh Nguyên

- Bài " Bụi phấn" (G) Nhạc Vũ Hoàng - Thơ Lê Văn Lộc.

- Bài "Ngày đầu tiên đi học" (G) Nhạc Nguyễn Ngọc Thiện - Thơ Viễn Phương

b.  Có thay đổi lời thơ chút ít, đảo lên, đảo xuống, bớt hoặc thêm đôi chỗ.

- Bài "Đi học" (D) Nhạc Bùi Đình Thảo - Thơ Minh Chính.

- Bài "Bác Hồ-Người cho em tất cả" (D) Nhạc Hoàng Long-Hoàng Lân.

 

1

 

nguon VI OLET