Giáo án hoá học 8                                                                                      Đoàn Trung Đức        *          Trường THCS Hùng Cường

 

Son ngày 4   tháng 4 năm 2016

Dy ngày 12  tháng 4 năm 2016

Chương VI      DUNG  DCH

Tiết 60 : Bài 40 :   DUNG   DCH

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Biết được:

- Khái niệm về dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch bão hoà, dung dịch chưa bão hoà.

- Biện pháp làm quá trình hoà tan một số chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn.

2. Kĩ năng

- Hoà tan nhanh được một số chất rắn cụ thể (đường, muối ăn, thuốc tím...) trong nước.

- Phân biệt được hỗn hợp với dung dịch, chất tan với dung môi, dung dịch bão hoà với dung dịch chưa bão hoà trong một số hiện tượng của đời sống hàng ngày.

3. Thái độ  :  có ý thc yêu quý môn hc.

II. CHUẨN BỊ.

GV:Cc thu tinh đèn cn, đũa thy tinh ,mui ,du ăn ,xăng ,nước .

- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm

HS: Tìm hiu trước v dung dch

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

3.Tiến trình bài học:

Trong nhiu thì nghim chúng ta phi hoà tan các cht vào nước, hn hp nước và các cht tan trong đó được gi là dung dch . Vy khi nào được gi là dung dch ?

Hđ1 Tìm hiu dung dch ,dung môi ,cht tan

Hot động ca giáo viên và học sinh

Nội dung

Giáo viên biu din thí nghim hoà tan đường vào cc nước

Gv nhn xét ging gii :trong thí nghim trên nước là dung môi , đường là cht tan, hn hp nước và đường gi là dung dch. Hãy nêu thêm vài ví d v dung dch ?

Hs: Quan sát thí nghiệm nêu hiện tượng : đường tan vào nước tạo thành hỗn hợp đồng nhất

- Gv mi hai hs lên tiến hành làm thí nghim 2 hoà du ăn vào nước và vào xăng .

HS làm thí nghiệm

=> hỗn hợp xăng và dầu ăn là dung dịch hỗn hợp nước và dầu ăn không phải là dung dịch .

 - Thế nào là dung môi? Cht tan? dung dch ?

- Lấy VD về dung dịch và chỉ rõ chất tan, dung môi trong mỗi dung dịch đó?

Gv nhn xét cht kết lun

Gv phân tích “hỗn hợp đồng nhất” để liên hệ chất tan và chất không tan

I ) Dung môi-Cht tan-Dung dch

 

+ Dung môi là cht có kh năng hoà tan cht khác to thành dung dch .

+Cht tan là cht b hoà tan trong dung môi

+ Dung dch là hn hp đồng nht ca dung môi và cht tan .

 

Hđ2 Tìm hiu dung dch bão hoà và dung dch chưa bão hoà 

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

 

II./ Dung dch bão hoà và dung dch chưa b


Giáo án hoá học 8                                                                                      Đoàn Trung Đức        *          Trường THCS Hùng Cường

 

Gv mi hs lên tiến hành làm thí nghim

Cho liên tc đường vào mt cc nước, khuy nh

Nhn xét độ tan ca đường ?

Lớp quan sát thí nghiệm -> nhận xét

Gv : giai đoạn đầu đường vn tan -> dd đường chưa bão hoà

Giai đoạn sau đường không tan -> dd đường bão hoà

Thế nào là dung dch bão hoà và dung dch chưa bão hoà ?

Gv nhn xét cht kết lun

ão hoà 

Ở một nhiệt độ xác định:

- Dung dch bão hoà là dung dch không th hoà tan thêm cht tan

- Dung dch chưa bão hoà là dung dch có th hoà tan thêm cht tan

 

Hđ3 Tìm hiu phương pháp giúp  hoà tan cht rn nhanh hơn

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm.

* Thí nghiệm:

Cho vào mỗi cốc (chứa khoảng 25ml nước) một lượng muối ăn như nhau.

+ Cốc 1: Đ yên.

+ Cốc 2: Khuấy đều.

+ Cốc 3: Đun nóng.

+ Cốc 4: Muối ăn đã nghiền nhỏ.

- Yêu cầu các tổ nhóm nhận xét sự tan của muối ăn ở các TN trên.

- Vậy muốn quá trình hòa tan chất rắn trong nước nhanh hơn ta nên sử dụng những biện pháp nào?

- Yêu cầu HS giải thích các biện pháp trên.

III./ Làm thế nào để quá trình hoà tan cht rn din ra nhanh hơn

        + Khuy dung dch .

        + Đun nóng dung dch .

       + Nghin nh cht tan .

  4. Cng c :

Hs đọc ghi nh

Chn câu tr li đúng

4.1 trn 1ml rượu vi 10 ml nước ct câu nào sau đây đúng

a) nước là cht tan          b) rượu là dung môi                c) nước là dung môi

4.2 dung dch là hn hp ca :

a) cht rn trong cht lng                                 b) cht khí trong cht lng  

c) đồng nht ca cht rn và dung môi               d) đống nht ca dung môi và cht tan

Gi hs đọc và cha BT 5,6 / 136

BT 5 / 138 câu A

Bt 6 / 138 câu D

5. Dặn dò

Hc bài cũ , son trước bài 41

Làm bài tp 1-4 SGK/138

Tìm hiểu về chất tan, chất không tan

 

 

 

 


Giáo án hoá học 8                                                                                      Đoàn Trung Đức        *          Trường THCS Hùng Cường

 

Son ngày 7   tháng 4 năm 2016

Dy ngày 15  tháng 4 năm 2016

Tiết 61 : Bài 41 : ĐỘ  TAN  CMT CHT  TRONG   NƯỚC

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:Biết được:

- Khái niệm về độ tan theo khối lượng hoặc thể tích.

- Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn, chất khí: nhiệt độ, áp suất

2. Kĩ năng

- Tra bảng tính tan để xác định được chất tan, chất không tan, chất ít tan trong nước.

- Thực hiện thí nghiệm đơn giản thử tính tan của một vài chất rắn, lỏng, khí cụ thể.

- Tính được độ tan của một vài chất rắn ở những nhiệt độ xác định dựa theo các số liệu thực nghiệm.

3. Thái độ  : Yêu quý môn hc

II. CHUẨN BỊ.

GV: Cc thu tinh, đèn cn, kính, NaCl, CaCO3, sơ đồ 6.5, 6.6 sgk, bng tính tan.

- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm

HS: Tìm hiu v s hoà tan ca mt s cht

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. n định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

Nêu khái nim dung môi, cht tan và dung dch ? Bài tp 2 sgk

3.Tiến trình bài học:

Khi hoà tan các cht khác nhau vào cùng mt lượng nước ta thy tu vào loi cht mà lượng cht tan có th hoà tan khác nhau vì sao có s khác nhau đó ?

Hđ1 Phân bit cht tan và cht không tan

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

* Thí nghiệm: Lấy vài mẫu canxi cacbonat sạch (CaCO3) cho vào nước cất, lắc mạnh. Lọc lấy nước lọc. Nhỏ vài giọt nước lọc trên tấm kính sạch. Làm bay nước từ từ cho đến hết.

- Yêu cầu HS quan sát và rút ra kết luận.

- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2.

* Thí nghiệm: Thay muối CaCO3 bằng NaCl rồi làm thí nghiệm như trên.

- Yêu cầu các nhóm làm và nêu nhận xét.

- Vậy qua các thí nghiệm trên, em có thể rút ra kết luận gì về tính tan của các chất ?

 

- GV thông báo: Ngoài những chất tan và không tan trong nước như NaCl, CaCO3, còn có những chất tan nhiều trong nước như đường, rượu etylic, kali nitrat...và có những chất ít tan trong nước như canxi sunfat, canxi hỉđoxit...

 

- GV cho HS quan sát bảng tính tan.

Yêu cầu HS thảo luận và rút ra nhận xét về tính tan của một số axit, bazơ, muối.

I. Chất tan và chất không tan:

1. Thí nghiệm về tính tan của chất:

a. Thí nghiệm 1:

- Cách làm: Sgk.

- Quan sát :  Làm bay hơi, trên tấm kính không để lại dấu vết.

- Kết luận: CaCO3 không tan trong nước.

 

b. Thí nghiệm 2:

- Cách làm: Sgk.

- Quan sát :  Làm bay hơi, trên tấm kính có vết mờ.

- Kết luận: NaCl tan được trong nước.

* Kết luận chung:

- Có chất tan và có chất không tan trong nước.

- Có chất tan nhiều và có chất tan ít trong nước.

 

2. Tính tan trong nướccủa một số axit, bazơ, muối:

- Axit: Hầu hết axit đều tan trong nước, trừ a xit sili xic ( H2SiO3).


Giáo án hoá học 8                                                                                      Đoàn Trung Đức        *          Trường THCS Hùng Cường

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Bazơ: Phần lớn các bazơ không tan trong nước, trừ một số như: KOH, NaOH, Ba(OH)2, còn Ca(OH)2 ít tan.

- Muối:

+ Những muối natri, kali đều tan.

+ Những muối nitrat đều tan.

+ Phần lớn muối clorua, sunfat tan được.

   Phần lớn muối cacbonat không tan.

 

Hđ2 Tìm hiu độ tan ca mt cht trong nước

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

 

- GV: Để biểu thị khối lượng chất tan trong một khối lượng dung môi, người ta dùng độ tan.

- GV thông báo: Có nhiều cách biểu thị độ tan(...). Song ở trường phổ thông, chúng ta biểu thị độ tan của một chất trong nước là số gam chất tan trong 100g nước.

- Gọi 1 HS đọc định nghĩa.

- GV cho HS quan sát hình 6.5 Sgk.

Yêu cầu HS nhận xét độ tan của chất rắn trong nước.

- Độ tan của chất rắn trong nước phụ thuộc vào yếu tố nào?

- GV cho HS quan sát hình 6.6 Sgk.

- Độ tan của chất khí trong nước phụ thuộc vào yếu tố nào?

 

II. Độ tan của một chất trong nước:

 

1. Định nghĩa:

Độ tan (kí hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.

- VD: Sgk.

 

2. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan:

a. Độ tan của chất rắn trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ.

b. Độ tan của chất khí trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất.

4. Cng c :

T chc hs chơi trò chơi tiếp sc: ln lượt hs mi đội lên bng viết 1 ông thc theo yêu cu:

Mui tan :           Na2CO3 , CaCl2

Mui không tan :       CaCO3 , BaSO4

Bazơ không tan :       Fe(OH)2 , Zn(OH)2

Bazơ tan :                 NaOH , KOH

Gv nhn xét tng kết, khen thưởng nhóm thc hin tt

Chn câu tr li đúng

4.1 Khi tăng nhit độ thì độ tan ca  cht khí

a) Tăng  b) Gim   c) Không thay đổi  d) Tu vào tng cht khí khác nhau

4.2 nhit độ 25 0c người ta hoà tan được 18 gam NaCl vào 45 gam nước . Độ tan                     ca NaCl nhit độ đó là ?

       a) 20 g/100gH2                                                 b)  15g/100gH2   

       c) 40 g/100gH2                                                          d)   35g/100gH2

5. Dặn dò

 Hc bài cũ , son trước bài 41

Làm BT 1 – 5 / 142

 

 

 

 


Giáo án hoá học 8                                                                                      Đoàn Trung Đức        *          Trường THCS Hùng Cường

 

Son ngà11  tháng 4 năm 2016

Dy ngày  19 tháng 4 năm 2016

                                        Tiết 62: N NG  ĐỘ  DUNG  DCH

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:Biết được:

- Khái niệm về nồng độ phần trăm (C%)).

- Công thức tính C%, của dung dịch

2. Kĩ năng

- Xác định chất tan, dung môi, dung dịch trong một số trường hợp cụ thể.

- Vận dụng được công thức để tính C%, của một số dung dịch hoặc các đại lượng có liên quan

3. Thái độ  : Yêu quý môn hc ,

II. CHUẨN BỊ.

GV: Bng ph , các bài tập vận dụng

- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm

HS: ôn li các công thc tính n, m, V

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. n định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

Nêu khái nim độ tan ? làm bài tp 5 sgk

Viết công thc ca 3 muivà 2 bazơ tan, 2 mui và 3 bazơ kông tan  ?

3.Tiến trình bài học: mi dung dch có lượng cht tan khác nhau và để d ting toán trong hoá hc người ta da vàp khái nim nng độ dung dch

Hđ1 Tìm hiu khái nim nng độ phn trăm ca dung dch

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

 

Yêu cu hs nghiên cu thông tin SGK

- Nng độ % là gì ?

Hs nghiên cứu thông tin SGK -> trả lời

 

Yêu cu hc sinh lên bng viết công thc tính nng độ phn trăm

 

 

 

 

 

- GV yêu cầu HS sử dụng công thức tính nồng độ phần trăm giải một số bài tập.

* Bài tập 1: Hòa tan 10g đường vào 40g nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.

- GV hướng dẫn HS các bước giải.

+ Tìm khối lượng dung dịch thu được.

+ áp dụng công thức tính nồng độ phần trăm, tính C% của dung dịch.

 

* Bài tập 2: Tính khối lượng NaOH có trong 200g dung dịch NaOH 15%.

I ) Nng độ phn trăm ca dung dch 

- KN: Nng độ phn trăm (C%) ca mt dung dch cho ta biết s gam cht tan có trong 100 gam dung dch.

- Công thức tính:

           C%= .100%

 - Trong đó C%: nng độ % dung dch

 - mct : khi lượng cht tan

 -mdd khi lượng dung dch

          mdd = mct + mdm  

 

 

* Bài tập 1: 

- Khối lượng dung dịch đường thu được:

       mdd = mdm + mct= 40 + 10 = 50(g).

- Nồng độ phần trăm của dung dịch đường:

     

 

* Bài tập 2:

- Từ biểu thức:


Giáo án hoá học 8                                                                                      Đoàn Trung Đức        *          Trường THCS Hùng Cường

 

- GV yêu cầu HS làm vào vỡ. Gọi 1 HS lên bảng làm.

- GV uốn nắn các sai sót.

 

     

Suy ra:

 

Hđ2  Luyn tp

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

Gv treo bng ph ghi đề bài tp

Hs  hoạt động nhóm nghiên cứu giải các bài toán trên bảng .

Đại diện  hs lên chữa. Lớp bổ sung

BT 1: Tính khi lượng NaOH và  khi lượng nước có trong 200 gam dd nng độ 15% .

Cht nào là cht tan ? cht nào là dung môi ?

 

 

 

Gv nhn xét cht đáp án

BT 2:Hoà tan 20 gam CaCl2 vào nước được dược dung dch có nng độ 10%

a) Tính khi lượng dd nước mui thu được

b) Tính khi lượng nước cn dùng

 

 

 

 

BT3: trn 50 gam dung dch mui 20% vào 50 gam dung dch mui 5% tính nng độ ca dung dch thu được .

 

 

 

 

 

 

 

 

Gv nhn xét, tuyên dương các hs làm tt .

II)    Luyn tp

 

 

BT1: Theo công thc C%= .100%

Ta có khi lượng cht tan có trong dung dch là : mct = =  =30 (g)

=>Khi lượng nước có trong dung dch là:

m dung môi = 200 -30 =170 (g)

BT2: Theo công thc C%=

 Ta có khi lượng dd:  mdd=

            mdd = = 200  (g)

Khi lượng nước cn dùng là :

mdung môi = mdd –m ct = 200 – 20 =180(g)

BT3:  Khi lượng dung dch mi là :

  mdd  = 50 + 50 = 100 (g)

Khi lượng cht tan có trong dung dch 1là : mct = = =  10 (g)

Khi lượng cht tan có trong dung dch 2là : mct = = 2,5 (g)

Tng khi lượng cht tan có trong dung dch mi là: mct =10 + 2,5 = 12.5 (g)

Nng độ % ca dung dch mi là :

C%= .100% = . 100% =12.5%

4. Cng c :

Hs đọc ghi nh

Cho hs nhc li khái nim nng độ phn trăm ca dung dch . viết và gii thích công thc tính nng độ phn tră

Cha bài tp 5 / 146

5. Dặn dò

Hc bài cũ , son trước bài tiếp theo, làm bài tp v nhà: 1 .5 .7  sgk

Tìm hiểu về nồng độ mol


Giáo án hoá học 8                                                                                      Đoàn Trung Đức        *          Trường THCS Hùng Cường

 

Son ngà17  tháng 4 năm 2016

Dy ngày 25 tháng 4 năm 2016

Tiết 63 : Bài 42       NNG    ĐỘ   DUNG   DCH    ( tt)

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:Biết được:

- Khái niệm về nồng độ mol (CM).

- Công thức tính CM của dung dịch

2. Kĩ năng

- Xác định chất tan, dung môi, dung dịch trong một số trường hợp cụ thể.

- Vận dụng được công thức để tínhCM của một số dung dịch hoặc các đại lượng có liên quan

3. Thái độ  : Yêu quý môn học ,

II. CHUẨN BỊ.

GV: Bảng phụ , các bài tập vận dụng

- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm

HS: ôn lại các công thức tính n, m, V

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. n định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

Nêu khái nim , viết và chú thích công thc nng độ phn trăm.

Làm bài tp 5 sgk 

3.Tiến trình bài học:

Ngoài nng độ phn trăm dung dch còn có đại lượng khác giúp xác định   khi lượng  cht tan có trong dung dch : nng độ mol

Hđ1:Tìm hiu khái nim và  công thc nng độ mol

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

 

Yêu cu hs nghiên cu thông tin SGK

- Nng độ mol là gì ?

Hs nghiên cứu thông tin SGK -> trả lời

Yêu cu hc sinh lên bng viết công thc tính nng độ mol

 

 

 

Gv treo bng ph ghi ví d :

Ví d 1: Trong 200 ml dung dch có hoà tan 16g NaOH tính nng độ mol ca dung dch ?

Gv nhn xét hướng dn tng bước

Hs nghiên cứu BT thảo luận nhóm phương pháp giải: Xác định các đại lượng -> áp dụng công thức

Hs lên bảng giải bài tập

Gv nhn xét cht kết lun

I ) Nng độ mol

- KN: Nng độ mol( CM )ca dung dch cho biết s mol cht tan có trong 1 lít dung dch

- Công thức tính:

          CM =   (M) hay (mol/l)

      CM      Nng độ mol

      n       S mol cht tan

      V      Th tích dung dch

 

 

 Đổi:      200 ml = 0,2  ( l )

 S mol NaOH :

nNaOH = m : M = 16 : 40 = 0.4 (mol)

=> Nng độ mol ca dung dch là :

CM = = 2 (M)

Hđ 2 Luyn tp

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

Gv treo bng ph ghi đề bài tp

Yêu cu hs tho lun nhóm. Gi đại din lên cha

II  Luyn tp

 

 


Giáo án hoá học 8                                                                                      Đoàn Trung Đức        *          Trường THCS Hùng Cường

 

Bài tp 1 : tính khi lượng ca H2SO4 có trong 500 ml dung dch H2SO4 3 M

 

 

 

 

Gv nhn xét bài làm ca hs

Bài 2:hoà tan 6,5 g km cn dùng bao nhiêu ml dung dch HCl  2M ?

 

 

 

 

 

 

 

Gv nhn xét bài làm ca hs

 

Bài 3 :Trn 2 lit dung dch đường 0,5 M vào 3 lít dung dch đường 3M . tính nng độ mol ca dung dch thu được .

 

 

 

 

 

Gv nhn xét cht kết lun

Bài tp 1 :

-Th tích dung dch 500 ml =0,5 ( l )

-Theo công thc nng độ mol ta có s mol ca H2SO4 :

n H2SO4 = CM .V =3 .0,5 = 1.5 ( mol )

Khi lượng ca H2SO4 là

m H2SO4   =  n.M = 1,5 .98  = 147 (g)

Bài 2:

Phương trình phn ng:

Zn +            2 HCl         ZnCl2  +   H2

S mol km là n = = =0,1 (mol )

Theo PTHH :

nHCl = 2nZn = 2. 0,1 = 0,2 ( mol )

Th tích dung dch HCl cn dùng là :

VHCl = =0,1 (l)

Bài 3: S mol đường trong mi dung dch là :

n1 = CM . V = 0,5 .2 = 1 (mol )

n2 = CM . V =  3.3 = 9 (mol)

Tng th tích ca d.d mi là: 2+3 = 5 (l)

Tng s molca dd mi là : 1+9=10 (mol)

Nng độ mol ca dd mi là :

CM = == 2 (M)

4.Cng c :

Hs đọc ghi nh

Chn câu tr li đúng

  4.1 bng cách nào có được 200ml dung dch BaCl2 3M

a)hoà tan 12,48 g BaCl2 vào 200ml nước       b)hoà tan 208 gam BaCl2 vào 190 g  nuc

c) hoà tan 271 gam BaCl2 vào 300 g nước                 d) tt c đều sai

  4.2 khi cho 40 gam NaOH vào 500ml nước ta được dung dch NaOH

a)  3 M                     b) 4M                      c) 6 M                          d) 2 M

  4.3 đơn v ca nng độ mol là :

a) M              b ) Kg          c) mol / l        d) c a và c

5. Dặn dò

Hc bài cũ, son trước bài 43

Làm bài tp 2,3,4,6 / 146

 


Giáo án hoá học 8                                                                                      Đoàn Trung Đức        *          Trường THCS Hùng Cường

 

                                       Son ngà18  tháng 4 năm 2016

Dy ngày 26   tháng 4 năm 2016

Tiết 64 :Bài 43     PHA   CH   DUNG   DCH

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Biết được:

- Các bước tính toán, tiến hành pha chế dung dịch, pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước.

2. Kĩ năng

- Tính toán được lượng chất cần lấy để pha chế được một dung dịch cụ thể có nồng độ cho trước.

3. Thái độ  : Yêu quý môn hc ,

II. CHUẨN BỊ.

Gv: Dng c pha chế dung dch , cân ,mui CuSO4 , Nước

- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm

Hs: ôn li các công thc tính

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. n định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

Nêu khái nịêm , viết  và chú thích công thc nng d % và nng độ mol ?

Làm bài tp 4 , 6 sgk

3.Tiến trình bài học :

Trong khi thc hành đề bài thường yêu câu chung ta cho dung dch có nng độ này tác dng vói dung dch khác có nng độ nht định vy làm thế nào để to ra các dung dch có nòng  độ như đề ra ?

Hđ1 Tìm hiu cách pha 1 dung dch theo nng độ cho trước

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

- GV yêu cầu HS nhắc lại các công thức tính nồng độ dung dịch.

- Giới thiệu mục tiêu bài học: Tính toán và giới thiệu cách pha chế.

* Bài tập 1: Từ muối CuSO4, nước cất và những dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế.

a. 50g dd CuSO4 có nồng độ 10%.

b. 50ml dd CuSO4 có nồng độ 1M.

 

- GV hướng dẫn HS các bước giải.

a. + Tìm khối lượng chất tan.

    + Tìm khối lượng nước.

    + Nêu cách pha chế. Sử dung dụng cụ hóa chất để pha chế.

 

b. + Tìm số mol chất tan.

    + Tìm khối lượng chất tan.

    + Nêu cách pha chế. Sử dung dụng cụ hóa chất để pha chế.

 

I. Cách pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước:

 

* Bài tập 1: 

a. Tính toán:

- Tìm khối lượng chất tan:

         

- Tìm khối lượng dung môi (nước):

          mdm = mdd - mct = 50 - 5 = 45(g).

- Cách pha chế:

+ Cân lấy 5g CuSO4  rồi cho vào cốc.

+ Cân lấy 45g (hoặc đong 45ml) nước cất, rồi đổ dần vào cốc và khuấy nhẹ.

Thu được 50g dd CuSO4 10%.

b. Tính toán:

- Tìm số mol chất tan:

         

- Tìm khối lượng của 0,05mol CuSO4.

        

- Cách pha chế:

+ Cân lấy 5g CuSO4  rồi cho vào cốc.

+ Đổ dần dần nước cất vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 50ml dung dịch.


Giáo án hoá học 8                                                                                      Đoàn Trung Đức        *          Trường THCS Hùng Cường

 

 

Thu được 50ml dd CuSO4 1M.

 

Hđ2 Luyn tp

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

Treo bng ph ghi bài tp cho hs hot động nhóm gii các bài tp

* Bài tập 2: Từ muối ăn NaCl, nước cất và những dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế.

a. 100g dd NaCl có nồng độ 20%.

b. 50ml dd NaCl có nồng độ 2M.

- GV yêu cầu HS nêu cách giải và cách pha chế các dung dịch theo nồng độ cho trước.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 3 : Tính  khi lượng CaCO3 cn dùng để thu được  200 ml dung dch  CaCO3 0,4 M

 

 

Gv nhn xét chốt đáp án

II)   Luyn tp

* Bài tập 2:

a. Tính toán:

- Tìm khối lượng chất tan:

         

- Tìm khối lượng dung môi (nước):

          mdm = mdd - mct = 100- 20 = 80(g).

- Cách pha chế:

+ Cân lấy 20g NaCl rồi cho vào cốc.

+ Đong 80ml nước, rót vào cốc và khuấy đều để muối ăn tan hết.

Thu được 100g dd NaCl 20%.

b. Tính toán:

- Tìm số mol chất tan:

         

- Tìm khối lượng của 0,1mol NaCl.

        

- Cách pha chế:

+ Cân lấy 5,85g NaCl rồi cho vào cốc.

+ Đổ dần dần nước cất vào cốc cho đến vạch 50ml, khuấy nhẹ.

Thu được 50ml dd NaCl 2M.

Bài 3: theo công thưc : CM

nCaCO    =  CM. V = 02. 04 = 0,08( mol)

m CaCO = n.M  = 0,08 .100  = 8 (g)

Vy phi hoà tan 8 gam CaCO3 vào nước để được 200 ml dd

4.Cng c :  

Gi hc sinh đọc kết lun SGK

Chn câu tr li đúng

4.1 khi hoà tan chât rn vào cht lng  ta cho cht  nào vào ng nghim trước ?

a) cht rn        b) cht lng                c) cùng mt lúc           d) không cn theo quy tc

4.2 khi cho 2 g KOH vào 20 gam dnước ta thu được 1 dung dch có nng độ :

a) 16 %    b) 30%   c) 20 %    d) 10 %

Cha bài tp 1,2 SGK

5. Dặn dò

Hc bài cũ , son trước bài 43 phn tiếp theo

Làm bài tp 1, 2, 3 sgk


Giáo án hoá học 8                                                                                      Đoàn Trung Đức        *          Trường THCS Hùng Cường

 

Son ngày 21    tháng 4 năm 2016

Dy ngà  29   tháng 4 năm 2016

Tiết 65 : Bài 43       PHA   CH   DUNG   DCH ( tt)

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Biết được:

- Các bước tính toán, tiến hành pha chế dung dịch, pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước.

2. Kĩ năng

- Tính toán được lượng chất cần lấy để pha chế được một dung dịch cụ thể có nồng độ cho trước.

3. Thái độ  : Yêu quý môn học ,

II. CHUẨN BỊ.

GV : Dng c pha chế dung dch , cân ,mui CuSO4 , nước.

- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm

Hs: ôn li các công thc tính

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. n định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

Gi hs lên bng gii bài tp 1,2,.3 sgk

3.Tiến trình bài học:

Trong khi thi nghim đôi khi chúng ta đã có sn nhng dung dch nhưng chúng có nng độ không ging như yêu cu ca đề bài v ta phi làm gì  để  có th s dng chúng giúp tiết kim hoá cht ?

Hđ1 Tìm hiu cách pha loãng mt dung dch theo nng độ cho trước

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

 

Treo bng ph ghi đề bài

Ví d 1: Hãy pha 50 ml dung dch CuSO4 0,4 M t dung dch CuSO4 2M

 Gi hs lên bng làm theo gi ý

+tính s mol trong dung dch  cn pha chế  

+Tính khi lượng dung dch đầu cn ly

+Tính  th tích nước cn pha thêm

 

 

 

Gv nhn xét cht kết lun

 

Ví d 2 : Hãy pha 50 g dung dch NaCl 2,5% t dung dch NaCl 10 %

Gi hs lên bng làm theo gi ý

+ Tính s gam trong dung dch  cn pha chế  

+Tính khi lượng dung dch đầu cn ly

 

+Tính khi lượng nước cn pha thêm

 

Gv nhn xét tng kết phát dung c và hoá cht cho hs tiến hành pha dung dch hnư bái toán trên .

I ) Cách pha loãng mt dung dch theo nng độ cho trước

Ví d 1 :

+S mol cht tan có trong dung dch mùi là

nCuSO4 =CM1   .V = 0,05 .0,4 =0,02 mol

+ Th tích dung dch đầu cn dùng là

V1 ==0,02 . 2= 0,04 (l)= 40 (ml)

+ Th tích nước cn dùng là 50-40 =10(ml)

+ Vy cn pha 40ml dung dch CuSO4 và 10 ml nước để thu được 50 ml dung dch CuSO4 0.4 M

Ví d 2 :

+S gam trong dung dch cn pha chế là mct = = 50.2,5/100  =1,25 (g)

+Khi lượng dung dch ban đầu cn ly là

mdd1= = = 12,5(g)

+Khi lượng nước cn pha thêm là :

mdung môi= mdd2 – mdd1=50-12,5=11.25 (g)

 

 

nguon VI OLET