Ngày soạn:
Ngày dạy.
Bài 1 -Tiết 1:
Đọc thêm văn bản: CON RỒNG, CHÁU TIÊN (Truyền thuyết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Khái niệm thể loại truyền thuyết.
- Nhân vật sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.
- Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kì dựng nước.
2. Kỹ năng
- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết.
- Nhận ra những sự việc chính của truỵên.
- Nhận ra một số chi tiêt tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện.
3.Thái độ:
- Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc.
4. Năng lực:
- Phát triển năng lực đọc- hiếu văn bản, năng lực cảm thụ văn học, năng lực
hợp tác, năng lực ngôn ngữ để HS nắm được một số nét về văn bản dg.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Kế hoạch bài học
- Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, một số hình ảnh tiêu biểu của tác phẩm.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
- Dự án tìm hiểu về tác giả, văn bản
- Đọc tài liệu về nhà văn Tô Hoài
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học:
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học

A. Hoạt động khởi động
- Dạy học nghiên cứu tình huống.
- Dạy học hợp tác
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác


B. Hoạt động hình thành kiến thức
- Dạy học dự án
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
- Kỹ thuật “khăn trải bàn”



C. Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Dạy học theo nhóm
- Đóng vai
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác



D. Hoạt động vận dụng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi


E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi


 2. Tổ chức các hoạt động
Tiến trình hoạt động
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế, kích thích sự tìm tòi khám phá của HS văn bản.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Cho HS nghe bài hát: Tự hào VN
Cảm xúc của em khi nghe bài hát.
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Nghe câu hỏi và trả lời
- Dự kiến sản phẩm: Tự hào, xúc động về nguồn gốc cao quý của người VN.
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
Chốt: Nhắc đến giống nòi mỗi người Việt Nam của mình đều rất tự hào về nguồn gốc cao quí của mình - nguồn gốc Tiên, Rồng, con Lạc cháu Hồng. Vậy tại sao muôn triệu người Việt Nam từ miền ngược đến miền xuôi, từ miền biển đến rừng núi lại cùng có chung một nguồn gốc như vậy. Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên mà chúng ta tìm hiểu hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ về điều đó.

Hoạt động của GV- HS
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tác giả, văn bản.
* Mục tiêu: Giúp HS nắm được những nét cơ bản về thể loại truyền thuyết.
* Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt động chung, hoạt động nhóm.
* Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS.
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ:
? Trình bày dự án nghiên cứu của nhóm về tác giả, văn bản?
2.Thực hiện nhiệm vụ:
- HS: trao đổi lại, thống nhất sản phẩm, trình bày sp.
- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất.
-
nguon VI OLET