THẦY CÔ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CÓ TRỌN BỘ GIÁO ÁN

 

Ngày soạn: 1 / 1/ 2018                          Ngày dạy: 9 / 1 / 2018

  Tuần  20    -   Bài 18       

                    Tiết 91: VB  -   BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

                                                                                       (Chu Quang Tiềm)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Qua bài học, HS cần :

1. Kiến thức:- Hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.

- Hiểu được PP đọc sách sao cho có hiệu quả 

2. Kĩ năng: - Biết cách  đọc  - hiểu một văn bản dịch. Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận

- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận. 

3. Thái độ:  Học sinh  có tinh thần ham đọc sách, ý thức đọc sách có hiệu quả.

4. Định hướng năng lực - phẩm chất :

- HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, thẩm mĩ, ngôn ngữ, cảm thụ...

- HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ, sống có trách nhiệm.

II. CHUẨN BỊ:  

1. Thầy : - Soạn giáo án, tham khảo tài liệu

- Dự kiến tích hợp: + Văn - T.L.V: Văn nghị luận  

                               + Văn - cuộc sống: Vấn đề đọc sách của học sinh

2. Trò: Đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi  SGK

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, Dùng lời có nghệ thuật

2. Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, Trình bày một phút, Động não

VI . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Hoạt động khởi động

* ổn định lớp:                                               

*Kiểm tra bài cũ : ( không)

*Tổ chức khởi động : Gv cho HS xem clip về ngày hội đọc sách

? Em suy nghĩ gì sau khi xem clip trên.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Đọc, Tìm hiểu chung

- PP : gợi mở vấn đáp,hoạt động nhóm, hợp đồng

- Kĩ thuật : đặt câu hỏi

- - HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, thẩm mĩ, ngôn ngữ, cảm thụ...

I. Đọc, Tìm hiểu chung

 

 

 

 

 

 

 


THẦY CÔ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CÓ TRỌN BỘ GIÁO ÁN

 

 

 

- Yêu cầu HS nêu giọng đọc của VB

GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu

Gọi học sinh đọc

GV nhận xét

- GV yêu cầu HS giải thích chú thích SGK ( 1,2 )

- GV sử dụng PP dạy học hợp đồng, yêu cầu HS thảo luận về nội dung đã chuẩn bị và gọi đại diện nhóm lên trình bày về tác giả , tác phẩm ?

?Xuất xứ của văn bản?

? Văn bản viết theo PTBĐ nào?

? Vậy vấn đề nghị luận của văn bản này là gì?

 

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

? Em chia văn bản làm mấy phần?Nêu nội dung, giới hạn của từng phần?

 

 

 

 

 

Hoạt động 2: Phân tích

- PP; Gợi mở vần đáp, Phân tích, Dùng lời có nghệ thuật, hoạt động nhóm

-Kĩ thuật : Động não, đặt câu hỏi.

- HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, thẩm mĩ, ngôn ngữ, cảm thụ...

 

? Khi bàn về sự cần thiết của việc đọc sách tác giả đã đưa ra luận điểm nào?

 

? Theo em hiểu học vấn có nghĩa là như thế nào. Học vấn thu được qua sách là gì.?

1. Đọc, tìm hiểu chú thích

(SGK)

 

 

 

 

 

2 . Tác giả, tác phẩm

 

 

 

* Hoàn cảnh ra đời và xuất xứ

* Phương thức nghị luận

*  Vấn đề nghị luận: Bàn về vai trò và cách thức của việc đọc sách

 

*Bố cục: 3 phần.

+ Phần 1. Từ đầu... '' phát hiện thế giới mới''

-> Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách.

+ Phần 2. Tiếp ... ''tự tiêu hao lực lượng ''

-> Những khó khăn,  khi đọc sách.

+ Phần 3. Còn lại

-> Bàn về phương pháp đọc sách.

II. Phân tích 

1.Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách.

 

 

 

 

 

- Đọc sách vẫn  là một con đường quan trọng của học vấn

 

- Học vấn là những kiến thức được tích luỹ từ mọi mặt .Học vấn thu được qua sách đó là những hiểu biết của con

 


THẦY CÔ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CÓ TRỌN BỘ GIÁO ÁN

 

 

?Từ đó tác giả muốn ta nhận thức điều gì về quan hệ giữa đọc sách và học vấn?

GV: giảng

? Theo tác giả sách là gì?

? Tác giả còn nói như thế nào về mục đích của việc đọc sách.?

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV sử dụng kĩ thuật động não

? Đọc sách được coi là sự hưởng thụ có nghĩa là như thế nào?

- HS nêu ý kiến

? Để tăng tính thuyết phục tác giả đã nói rõ tác hại của việc không đọc sách như thế nào?

- Gv yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

?Em có nhận xét gì về nghệ thuật lập luận của tác giả?

- HS thảo luận và trình bày -> bổ sung

? Những lí lẽ trên của tác giả cho em hiểu gì về đọc sách và lợi ích đọc sách?.

- GV giảng

? Riêng em, em cảm nhận như thế nào về lợi ích của những cuốn sách mà em đã đọc?

( HS liên hệ )

GV: liên hệ

người qua đọc sách mà có.

-> Đọc sách là một điều cần thiết, quan trọng để có học vấn. Muốn có học vấn phải đọc sách.

 

- Sách là kho tàng quý báu... nhân loại

- Đọc sách là '' điểm xuất phát '' để vươn lên từ văn hoá, học thuật

- Đọc sách là để kế thừa tri thức nhân loại

- Đọc sách là để trả món nợ với thành quả nhân loại trong quá khứ

- Đọc sách là để hưởng thụ những kiến thức, lời dạy của người xưa, để tự vũ trang cho mình tầm cao trí tuệ để có thể '' làm cuộc trường chinh ... thế giới mới'''

 

 

 

- Không đọc sách là xoá bỏ hết những thành quả ( ... ) của quá khứ. Chẳng khác nào đi giật lùi, làm kẻ lạc hậu.

 

 

+ Lí lẽ xác đáng, phân tích cụ thể, chặt chẽ, sâu sắc, dẫn chứng sinh động.

 

=> Sách là vốn quý của nhân loại. Đọc sách là để có học vấn. Muốn tiến lên con đường học vấn thì phải đọc sách

 

3. Hoạt động luyện tập  

-Nêu những luận điểm cơ bản của bài ?

- Để nói tầm quan trọng của việc đọc sách, tác giả đưa ra luận điểm nào.?

- Theo em vì sao cần phải đọc sách ?

4. Hoạt động vận dụng

 


THẦY CÔ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CÓ TRỌN BỘ GIÁO ÁN

 

-Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa của một cuốn sách mà em đã đọc

5. Hoạt động tìm tòi và mở rộng

- Tìm đọc cuốn sách “ Hạt giống tâm hồn”

- Đọc lại văn bản

- Nắm chắc hệ thống các lí lẽ làm rõ luận điểm 1

- Hiểu tầm quan trọng của đọc sách

- Xem và soạn tiếp phần còn lại        

 

   

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 3 / 1/ 2018                  Ngày dạy: 11 / 1 / 2018

Tuần  20    - Bài 18

                      Tiết 92:  VB   -  BÀN VỀ ĐỌC SÁCH ( tiếp )

                                                                                     ( Chu Quang Tiềm )

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Qua bài học, HS cần

1. Kiến thức:- Hiểu được những khó khăn khi đọc sách, phương pháp đọc  sách cho có hiệu quả.

2. Kĩ năng: - Biết cách  đọc - hiểu một văn bản dịch. Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận

- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận. 

3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, trau dồi tri thức bằng cách đọc sách.

4. Định hướng năng lực - phẩm chất :

- HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, cảm thụ, thẩm mĩ, phân tích...

- HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ, sống có trách nhiệm

II. CHUẨN BỊ:  

1. Thầy : - Soạn giáo án, tham khảo tài liệu

- Dự kiến tích hợp: + Văn - T.L.V: Văn nghị luận  

                               + Văn - cuộc sống: Vấn đề đọc sách của học sinh

2. Trò: Đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi  SGK

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, Dùng lời có nghệ thuật

 


THẦY CÔ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CÓ TRỌN BỘ GIÁO ÁN

 

2. Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, Trình bày một phút, Động não

VI . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Hoạt động khởi động

* ổn định lớp:                                               

*Kiểm tra bài cũ : Vai trò của việc đọc sách?

*Tổ chức khởi động : Tìm những câu danh ngôn nói về vai trò của sách.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 2: Phân tích

- PP; Gợi mở vần đáp, Phân tích, Dùng lời có nghệ thuật, hoạt động nhóm

-Kĩ thuật : Trình bày một phút, đặt câu hỏi.

- HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, cảm thụ, thẩm mĩ, phân tích...

 

? Theo tác giả, tình hình đọc sách hiện nay như thế nào ?

?  Tác giả đã chỉ ra những thiên hướng  nào trong việc đọc sách ?

? Em hiểu thế nào là đọc không chuyên sâu.?

- Gv yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

?Tác giả đã phân tích thiên hướng đọc sách đó ra sao?

- HS thảo luận, trình bày->Bổ sung

 

 

 

 

? Theo em, thiên hướng đọc sách ntn sẽ dẫn đến hậu quả gì?

- GV: giảng

 

? Tác giả tiếp tục chỉ ra thiên hướng sai lệch nào trong việc đọc sách ?

 

 

II. Phân tích

 

 

 

 

 

 

2. Tác hại của việc đọc sách không đúng phương pháp

- Hiện nay sách vở càng nhiều thì việc đọc sách càng ngày càng không dễ.

* Một là: Sách nhiều khiến người đọc không chuyên sâu ( ham đọc nhiều mà không đọc kĩ, chỉ đọc hời hợt )

 

-Học giả trẻ khoe đọc hàng vạn cuốn sách

Cách đọc liếc qua tuy nhiều mà lưu tâm thì rất ít...đọc không biết nghiền ngẫm.

- Tác giả so sánh với cách đọc của người xưa, đọc quyển nào ra quyển ấy, đọc kĩ càng, nghiền ngẫm từng câu từng chữ ( cách đọc chuyên sâu )

-> Không tích lũy được kiến thức

 

 

 

* Hai là: Sách nhiều khiến người ta chọn lạc hướng, chọn lầm, chọn sai những cuốn sách nhạt nhẽo, tầm phào, vô bổ, thậm chí là độc hại

 


THẦY CÔ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CÓ TRỌN BỘ GIÁO ÁN

 

? Tác giả phân tích cái hại đó ra sao.?

 

 

 

 

 

? Để tăng sức thuyết phục tác giả lập luận ntn về việc đọc sách ?

? Nhận xét cách lập luận của tác giả.?

 

? Thiên hướng đọc sách sai lệch này sẽ dẫn đến hậu quả gì?

? Từ việc phân tích trên, tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì.?

 

 

?Em đã từng mắc phải những sai lầm này khi đọc sách ?

- Hs liên hệ

GV: giảng

- GV yêu cầu HS thảo luận theo 6 nhóm

? Tác giả đã đưa ra phương pháp nào khi đọc sách?

? Những PP đó đã được làm sáng tỏ bằng những lí lẽ nào?

? NX về nghệ thuật lập luận của tác giả

? NX về những PP đọc sách mà tác giả đưa ra?

-HS thảo luận -> trình bày-> bổ sung

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Không phân biệt được những tác phẩm đích thực với những cuốn vô thưởng vô phạt.

- Học vấn không được nâng cao, tâm hồn không được bồi đắp mà lãng phí tiền bạc, thời gian, công sức...

- '' Chiếm lĩnh học vấn giống như đánh trận... ''

+ Cách so sánh mới mẻ, độc đáo, nhưng thực tế và rất lí thú

-> Lãng phí thời gian,ảnh hưởng xấu đến nhận thức.

=> Cần phải biết lựa chon sách mà đọc, đọc ít mà chắc còn hơn nhiều mà rỗng, đọc những cuốn sách có giá trị đích thực để nâng cao trình độ của mình.

 

 

 

 

3. Phương pháp đọc sách

* Chọn cho tinh, đọc cho kĩ

- Đọc 10 quyển không quan trọng không bằng đọc 1 quyển có giá trị

- Đọc 10 quyển chỉ lướt qua không bằng đọc lấy 1 quyển đọc 10 lần

- Sách hay đọck nhiều lần không chán

- Đọc ít mà đọc không kĩ sẽ tập thành nếp nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ... khí chất

*Đọc sách có hệ thống:Sách phổ thông, Sách chuyên môn

- Đọc  để có kiến thức phổ thông là đọc rộng ra theo yêu cầu của môn học song cũng phải cần chọn sách tiêu biểu cho từng môn, từng lĩnh vực. Kiến thức này cần thiết cho tất cả mọi người.

-Trên đời không có học vấn nào là cô

 


THẦY CÔ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CÓ TRỌN BỘ GIÁO ÁN

 

 

 

 

 

 

 

-GV:giảng

- Gv sử dụng kĩ thuật trình bày một những phút : yêu cầu HS trình bày những nội dung được học và những điều cần biết thêm

 

Hoạt động 3: Tổng kết

- Kĩ thuật hỏi và trả lời: Yêu cầu HS đặt câu hỏi và trả lời về nghệ thuật và nội dung

- HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, cảm thụ, thẩm mĩ, phân tích...

 

 

 

lập ,tách rời các học vấn khác.

- Không biết rộng thì không thể chuyên

Không thông thái thì không thể nắm gọn.

-Biết rộng sau đó mới nắm chắc.

+NT: Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh với lối  so sánh ví von, cụ thể và thú vị ( có sức thuyết phục )

=> Phương pháp đọc sách đúng đắn

 

 

 

 

III. Tổng kết

1,Nghệ thuật

- Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh với lối  so sánh ví von, cụ thể và thú vị

2,Nội dung 

- Đọc sách là để có học vấn.

- Cần phải biết lựa chon sách mà đọc, đọc ít mà chắc còn hơn nhiều mà rỗng

- Kết hợp giữa đọc rộng với đọc sâu

* Ghi nhớ

 

 

3.Hoạt động luyện tập

- Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì. Luận đề đó được triển khai bằng luận điểm nào?

-Tác giả phân tích phương pháp đọc sách  ra sao?

- Em học tập được gì về phương pháp đọc sách mà tác giả đưa ra?

4. Hoạt động vận dụng

- Giới thiệu với các bạn về 5 cuốn sách mà em yêu thích

5. Hoạt động tìm tòi và mở rộng

-Tìm đọc thêm những cuốn sách liên quan đến nội dung học tập

- Học bài theo 3 nội dung trên

- Học tập theo cách phân tích toàn diện, tỉ mỉ, có đối chiếu, so sánh...

- Chuẩn bị bài '' Khởi ngữ ''

 

 Ngày soạn:   4 / 1 / 2018                           Ngày dạy:  12  / 1  2018

 Tuần 20  -  Bài 18               

 


THẦY CÔ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CÓ TRỌN BỘ GIÁO ÁN

 

                                      Tiết      :  TV -  KHỞI NGỮ

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

  Qua bài học này, HS cần:

1. Kiến thức: - Biết được đặc điểm của khởi ngữ

-Hiểu  được công dụng của khởi ngữ.

2. Kĩ năng: Nhận diện khởi ngữ và vận dụng khởi ngữ trong câu

- Đặt câu có khởi ngữ

3. Thái độ: Có ý thức học tập tích cực.

4. Định hướng năng lực - phẩm chất :

- HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.

- HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ

II. CHUẨN BỊ

1. Thầy: 

- Soạn bài. tham khảo tài liệu

- Dự kiến tích hợp: +   TV - TV: Thành phần chủ ngữ, vị ngữ, quan hệ từ

                               + TV - Văn: Một số văn bản có thành phần khởi ngữ

2.Trò: Học bài cũ, chuẩn bị kĩ bài mới

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành

2. Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, Động não

VI . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Hoạt động khởi động

* ổn định lớp:                                               

* Kiểm tra bài cũ( không)

*Tổ chức khởi động : GV tổ chức cho HS chơi trò chơi  Ai nhanh hơn

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

 

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ

- Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành

-  Kĩ thuật : Đặt câu hỏi

- HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.

 

- GV yêu cầu HS đọc các ví dụ a,b,c

I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ

 

 

 

 

 

 

 

1. Tìm hiểu ví dụ ( SGK/ 7 )

a. ... Còn anh, anh / không gìm nổi xúc

 


THẦY CÔ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CÓ TRỌN BỘ GIÁO ÁN

 

- GV yêu cầu HS thảo luận theo 6 nhóm

? Hãy chỉ ra những câu có chứa từ in đậm ở ví dụ trên. ?

? Hãy xác định các thành phần của câu. ?

? Quan sát ví dụ em thấy các từ in đậm đứng ở vị trí nào trong câu.?

? Khi đứng trước chủ ngữ , các từ đó có vai trò gì.?

- HS thảo luận -> trình bày ->bổ sung

-GV: Các từ  in đậm đó được gọi là khởi ngữ ( đề ngữ, thành phần khởi ý )

? Vậy em hiểu thế nào là khởi ngữ.?

? Căn cứ vào dấu hiệu nào giúp ta phân biệt được thành phần khởi ngữ với chủ ngữ.?

? Hãy lấy ví dụ cho mỗi trường hợp đó?

 

 

? Trước thành phần khởi ngữ có thể có thêm các quan hệ từ nào?

? Khởi ngữ có đặc điểm như thế nào. Công dụng ra sao?

 

động

b. Giàu, tôi / cũng giàu rồi.

c. Về các thể... văn nghệ, chúng ta /... đẹp (... )

 

 

- Các từ in đậm đứng trước chủ ngữ ở trong câu.

- Để thông báo hoặc nhấn mạnh vào đề tài được nói đến trong câu

 

 

 

=> Y 1 ghi nhớ

- Khởi ngữ phân biệt với chủ ngữ bằng dấu phẩy hoặc trợ từ '' thì ''

 

VD:

- Về môn Văn thì tôi học rất tốt

- Đối với môn Văn , tôi học rất tốt

- Thêm quan hệ từ: còn, về, đối với

=> Y 2 ghi nhớ

2. Ghi nhớ ( SGK/ 8 )

 

 

 

 

3.Hoạt động luyện tập

 

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

- Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành

-  Kĩ thuật : Đặt câu hỏi

- HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp

 

? Xác định khởi ngữ trong các VD?

II. Luyện tập

 

 

 

 

 

 

Bài tập 1 (SGK / 7)

a. Điều này

 


THẦY CÔ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CÓ TRỌN BỘ GIÁO ÁN

 

 

 

 

 

 

- GV : Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi -> HS trình bày -> HS nhận xét

? Chuyển từ in đậm thành các khởi ngữ ?

 

 

 

 

?Đặt câu có chứa thành phần khởi ngữ

-HS đặt câu

 

b. Đối với chúng mình

c. Một mình

d. Làm khí tượng

e. Đối với cháu

Bài tập 2 (SGK / 7)

a. - Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.

    - ( Về ) làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.

    - Làm bài ( thì  )anh ấy cẩn thận lắm.

b. - Hiểu, tôi hiểu rồi nhưng giải tôi chưa giải được

     -  Hiểu thì tôi hiểu nhưng giải tôi chưa giải được

Bài 3

 

4. Hoạt động vận dụng

- Viết đoạn văn có sử dụng khởi ngữ

5. Hoạt động tìm tòi và mở rộng

- Sưu tầm các bài tập về khởi ngữ

- Học và nắm chắc nội dung bài học

- Hoàn thành các bài tập

- Xem trước bài: Phép phân tích, tổng hợp.

 

                              ===============================

 

 Ngày soạn:  4 / 1/ 2018                          Ngày dạy:   12 / 1 / 2018

      Tuần  20     -  Bài 18              

           Tiết 94  : TLV   -   PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

    Qua bài học này, HS cần:

1. Kiến thức: - Biết được đặc điểm của phép lập luận phân tích và tổng hợp. Hiểu được sự khác nhau của hai phép lập luận trên.

- HS hiểu được tác dụng của hai phép lập luận trên trong văn nghị luận.

2. Kĩ năng: - HS nhận diện được hai phép lập luận trên

- Biết vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp khi tạo lập và đọc hiểu văn bản nghị luận

3. Thái độ: Học sinh có ý thức tự giác trong học tập

 


THẦY CÔ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CÓ TRỌN BỘ GIÁO ÁN

 

4. Định hướng năng lực - phẩm chất :

- HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.

- HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ

II. CHUẨN BỊ

1. Thầy : -  Soạn bài, tham khảo tài liệu

- Dự kiến tích hợp: + TLV - Văn: Văn bản '' Bàn về đọc sách ''

                               + TLV - TLV: Văn nghị luận   

2.Trò: Học bài cũ, chuẩn bị kĩ bài mới

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành

2. Kĩ thuật : Đặt câu hỏi

VI . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Hoạt động khởi động

* ổn định lớp:                                               

* Kiểm tra bài cũ( không)

*Tổ chức khởi động : GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Hái hoa điểm mười

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới                                                          

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp

-Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành

- Kĩ thuật : Đặt câu hỏi

- HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.

 

 

GV yêu cầu 2 HS đọc văn bản SGK

 

? Phương thức biểu đạt của văn bản.?

? Văn bản nêu ra vấn đề gì.?

? ở đoạn 1 tác giả nêu ra một loạt dẫn chứng về cách ăn mặc để rút ra nhận xét gì.?

-GV yêu cầu HS thảo luận theo 6 nhóm

? Hai luận điểm chính trong văn bản

I. Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp

 

 

 

 

 

 

 

1. Tìm hiểu văn bản ''Trang phục''

( SGK / 9 )                                                                                                                             

a. Đọc

b. Nhận xét

* Văn bản nghị luận

* Vấn đề văn hoá trong trang phục

* Đoạn 1: Ăn mặc phải chỉnh tề, đồng bộ

 

 

 

* Hai luận điểm chính:

 

 

nguon VI OLET