PHỤ LỤC 3
TRƯỜNG THCS VĂN LUNG
TỔ CHUYÊN MÔN KHXH




KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤCĐỊA PHƯƠNG, KHỐI LỚP 6
NĂM HỌC 2021-2022
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ..................; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Sốgiáo viên:...................; Trình độ đào tạo (chuyên môn): Cao đẳng: ...... Đại học:.........; Trên đại học:........
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa đạt:........
3. Thiết bị dạy học:(Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú

1





2





3





 4





5





6





7





8





4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Tên phòng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú

1





2





...





II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
STT
Bài học
(1)
Số tiết
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)

1
Phú Thọ từ thời nguyên thủy đến thế kỷ X.
05
-Kể được tên những địa danh tìm thấy dấu tích, di chỉ khảo cổ của người tối cổ trên địa bàn tỉnh PhúThọ;
-Nêu được một số dấu ấn nổi bật của nhà nước Văn Lang – Âu Lạc trên địa bàn tỉnh PhúThọ;
-Trình bày được những đóng góp của nhân dân Phú Thọ trong cuộc đấu tranh chống Bắc thuộc.
Tự hào về truyền thống lịch sử quêhương.

2
Truyền thuyết về thời đại Hùng Vương.
04
-Nhận biết được một số đặc điểm (nhân vật, cốt truyện, yếu tố kì ảo, nội dung phản ánh,...) của truyền thuyết về thời đại Hùng Vương nói chung và truyền thuyết Hùng Vương chọn đất đóng đô nóiriêng.
-Bước đầu thấy được sự tương quan giữa những điều phản ánh trong truyền thuyết với sự thực lịch sử. Biết gắn kết quá khứ với cuộc sống hômnay.
-Biết kể lại một truyền thuyết, trao đổi về ý nghĩa của truyền thuyết đó. Tập sưu tầm truyền thuyết ở địaphương.
-Viết được bài văn kể lại một truyền thuyết về thời đại Hùng Vương và nêu cảm nghĩ về truyền thuyết đó.
-Tự hào về một vùng quê giàu các sự tích về thời đại HùngVương.

3
Kiểm tra giữa kỳ I.
01
Đóng kịch chuyển thể từ văn bản truyền thuyết về thời đại Hùng Vương.

5
Một số nhân vật tiêu biểu thời Hùng Vương dựng nước.
04
-Kể được tên các loại hình nghệ thuật truyền thống của đồng bào dân tộc ít người ở Phú Thọ (dân ca dân tộc Dao, Cao Lan; tục chàm đuống của ngườiMường;...).
-Thực hành hát được một bài dân ca hay biểu diễn được một điệu múa truyền thống ở địaphương.
-Cóýthứctrongviệcgìngiữ,pháttriểncácloạihìnhnghệthuậttruyềnthốngcủaPhú Thọ

6
Nghệ thuật trình diễn dân gian Phú Thọ.
02



-Kể được tên các loại hình nghệ thuật truyền thống của đồng bào dân tộc ít người ở Phú Thọ (dân ca dân tộc Dao, Cao Lan; tục chàm đuống của ngườiMường;...).
-Thực hành hát được một bài dân ca hay biểu diễn được một điệu múa truyền thống ở địaphương.
-Cóýthứctrongviệcgìngiữ,pháttriểncácloạihìnhnghệthuậttruyềnthốngcủaPhú Thọ.

9
Hát Xoan Phú Thọ.
02
-Hiểu được nguồn gốc, các chặng trình diễn hát Xoan và phường hát Xoan tiêu biểu, biết được nhạc cụ đệm cho hátXoan.
Thực hành hát được một làn điệu Xoancổ.
Nêu được các hoạt động bảo vệ, phục hồi và phát huy giá trị di sản hát Xoan, trách nhiệm của học sinh trong việc gìn giữ, phát triển di sản hátXoan.

7
Kiểm tra cuối kỳ I.
01
-Kể được tên các loại hình nghệ thuật truyền thống của đồng bào dân tộc ít người ở Phú Thọ (dân ca dân tộc Dao, Cao Lan; tục chàm đuống của ngườiMường;...).
-Viết được bài văn kể lại một truyền thuyết về thời đại Hùng Vương và nêu cảm nghĩ về
nguon VI OLET