Tiết 29                                                                                          Ngày soạn: 12/12/2019

 

Thực hành

TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG

 

I. MỤC TIÊU :

    1. Kiến thức

- Hiểu được cấu tạo và nguyên lí làm việc của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động.

2. Kỹ năng :

      - Tháo lắp được và kiểm tra tỉ số truyền của các bộ truyền động.

    3.Thái độ :

-         Có tác phong làm việc theo quy trình.Giáo dục tính đam mê học vẽ kĩ thuật

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH :

1. Giáo viên :

Nghiên cứu bài 31, Giáo án bài giảng, dụng cụ thực hành bộ mô hình truyền và biến đổi chuyển động

2.  Học sinh :

- Đọc truớc bài thực hành và chuẩn bị trước như trong bài đã ghi. Chuẩn bị truớc báo cáo thực hành theo mẫu bảng ở SGK.

     III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1. Ổn định lớp :

          2. Bài cũ :

          3.Bài mới

Hoạt động 1 :Hướng dẫn ban đầu

 

GV: Nêu mục tiêu bài học.

HS: Tìm hiểu, ghi nhớ.

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm HS.

HS: Báo cáo sự chuẩn bị.

GV: Hướng dẫn HS cách thực hiện thông qua các thao tác mẫu, giải thích.

HS: Quan sát, tìm hiểu và ghi nhớ.

GV: Lưu ý cho HS khi thực hiện cần đảm bảo đúng quy trình và an toàn.

HS: Tìm hiểu, ghi nhớ.

GV: Hướng dẫn HS ghi báo cáo kết qủa thực hành.

I. Mục tiêu.

- Sgk.

II. Nội dung.

1. Đo đường kính bánh đai, đến số răng của bánh răng và đĩa xích.

- Dùng thước đo.

- Đếm số răng.

2. Lắp và kiểm tra tỉ số truyền của các bộ truyền chuyển động.

- Bộ truyền động đai.

- Bộ truyền động ăn khớp.

3. Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ 4 kỳ.

4. Báo cáo.


HS: Ghi nhớ các hướng dẫn của GV và chuẩn bị thực hành theo nhóm.

- Mẫu báo cáo: sgk.

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập.

GV: Tổ chức cho các nhóm HS thực hiện.

HS: Nhận dụng cụ, thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu của GV.

GV: Quan sát, kiểm tra, uốn nắn quá trình thực hiện của các nhóm HS.

HS: Trình bày bản báo cáo, đánh giá, nhận xét chéo giữa các nhóm.

GV: Bổ sung, thống nhất.

HS: Ghi nhơ.

IV. Luyện tập thực hành.

1. Lắp và kiểm tra tỉ số truyền của các bộ truyền chuyển động.

- Bộ truyền động đai.

- Bộ truyền động ăn khớp.

2. Trả lời câu hỏi trong sgk.

4. Báo cáo, nhận xét.

- Các nhóm báo cáo kết qủa.

- Đánh giá, nhận xét kết qủa đạt được.

4. Cũng cố :

- HS: tìm hiểu những bộ biến đổi chuyển động trong máy  mà em biết ?

- Hướng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài học.

5. Dặn dò hướng dẫn học sinh học tập ở nhà  

Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà soạn phần câu hỏi ôn tập phần hai cơ khí

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tiết 30                                                                      Ngày soạn:13/12/2019  

ÔN TẬP PHẦN II- CƠ KHÍ

I. MỤC TIÊU :                                  

       1. Kiến thức

        - Hệ thống lại kiến thức đã học phần cơ khí.

 - Nắm vững được kiến thức trọng tâm ở từng chương được tóm tắt dưới dạng sơ đồ     để học sinh dễ nhớ.

      2. Kỹ năng : hỏi thành thạo..

     3.Thái độ :

- Giáo dục tính đam mê học vẽ kĩ thuật

- Chuẩn bị kiểm tra.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH :

     1. Giáo viên : - Nghiên cứu các bài đã học sách giáo khoa, tài liệu tham khảo

- Nội dung ôn tập

2.  Học sinh : Nghiên cứu các kiến thức đã học

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

          1. Ổn định lớp : Sĩ số.

         2. Bài cũ :

3. Bài mới :  

Hoạt động 1: Hệ thống háo các kiến thức đã học trong phần cơ khí.

Cách thức hoạt động của thầy và trò

GV: Nêu mục đích yêu cầu của bài tổng kết.

HS: Tìm hiểu, thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu của GV.

GV: Phân lớp thành các nhóm giao nội dung câu hỏi thảo luận từng nhóm.

HS: Thực hiện theo nhóm, trả lời các câu hỏi của GV.

GV: Gọi các nhóm HS trình bày nội dung đã học trong phần cơ khí lên bảng.

Nội dug kiến thức

I. Nội dung.

1. Vật liệu cở khí:

- Vật liệu kim loại:

- Vật liệu phi kim loại:

2. Dụng cụ và phương pháp gia công

- Dụng cụ:

+ Dụng cụ đo.

+ Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt.

+ Dụng cụ gia công.

- Phương pháp gia công:


HS: Trình bày kết quả của nhóm mình, nhận xét:

- Vật liệu kim loại.

- Vật liệu phi kim loại.

- Dụng cụ cơ khí.

- Phương pháp gia công.

- Mối ghép không tháo được.

- Các khớp quay.

- Truyền chuyển động.

- Biến đổi chuyển động.

GV: Bổ sung, thống nhất, treo sơ đồ tóm tắt nội dung phần cơ khí.

HS: Ghi nhớ.

+ Cưa và đục kim loại.

+ Dũa và khoan kim loại.

3. Chi tiết máy và lắp ghép:

- Chi tiết máy.

- Mối ghép tháo được: Ghép bằng ren, ghép bằng then và chốt.

- Mối ghép không tháo được: Ghép bằng hàn, ghép bằng đinh tán.

- Các loại khớp động:

+ Khớp tịnh tiến.

+ Khớp quay.

4. Truyền và biến đổi chuyển động.

- Truyền chuyển động:

+ Truyền động ma sát.

+ Truyền động ăn khớp.

- Biến đổi chuyển động:

+ Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến.

+ Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc.

Hoạt động 2: Hướng dẫn trả trả lời câu hỏi ôn tập.

GV: Tổ chức cho các nhóm HS trả lời các câu hỏi trong sgk trang 110.

HS: Thực hiện theo nhóm, trả lời các câu hỏi của GV.

Câu 1:  Muốn chọn vật liệu cho một sản phẩm cơ khí ta phải dựa vào những yếu tố nào?

Câu2: Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết và phân biệt các vật liệu kim loại.

Câu3: Nêu phạm vi ứng dụng của phương pháp gia công kim loại.

Câu4: Lập sơ đồ phân loại các mối ghép, khớp nối, lấy ví dụ minh hoạ cho từng loại

Câu5: Tại sao trong máy và thiết bị cần phải truyền và biến đổi chuyển động.

Câu6: Cần truyền chuyển động quay từ trục 1 với tốc độ là n1 ( Vòng / phút) tới trục 3 có tốc độ n3 < n1 hãy chon phương án và biểu diễn cơ cầu truyền động.

- Nêu ứng dụng của cơ cấu này trong thực tế.

II. Câu hỏi ôn tập.

Câu 1: Muốn chọn vật liệu cho một sản phẩm cơ khí ta phải dựa vào những yếu tố:

- Tính chất vật lý, tính chất hoá học, tính chất cơ học, tính chất công nghệ.

Câu2: Dấu hiệu để nhận biết và phân biệt các vật liệu kim loại:

- Màu sắc, khối lượng riêng, dẫn điện, dẫn nhiệ..

Câu3: Phạm vi ứng dụng của phương pháp gia công kim loại:

- Dùng trong sản xuất nguội.

Câu4: Phân loại các mối ghép, khớp nối, ví dụ:

- Giống nhau:

- Khác nhau:

Câu5: Tại vì:

- Các bộ phận trong máy có nhiều dạng chuyển động khác nhau.

- Từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn có các dạng chuyển động khác nhau thì cần phải có cơ cấu biến đổi chuyển động.


Câu 2: Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết và phân biệt các vật liệu kim loại ?.

Câu 3: Nêu phạm vi ứng dụng của phương pháp gia công kim loại ?.

Câu 4: Lập sơ đồ phân loại các mối ghép, khớp nối, lấy ví dụ minh hoạ cho từng loại ?.

GV: Gọi các nhóm trả lời.

HS: Trả lời, nhận xét, kết luận.

Câu6:

- Chon phương án và biểu diễn cơ cầu truyền động.

- Ứng dụng: làm hộp số trong các loại máy như: xe máy, xe ôtô...

 

4 . Cũng cố :

 GV: Hệ thống lại các kiến thức trong phần cơ khí

5. Dặn dò hướng dẫn học sinh học tập ở nhà  

     Chuẩn bị cho tiết kiểm tra thực hành

 

 

Tiết 32                                                                                          Ngày soạn:19/12/2019                       

 

Bài 32:VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG

TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG

                                                                  I. MỤC TIÊU :

    1. Kiến thức - Biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng. Hiểu được vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống

    2. Kỹ năng : - Rèn luyện kĩ năng quan sát

     3.Thái độ : - Giáo dục ý thức tiết kiệm điện năng của học sinh.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH :

1. Giáo viên : - Nghiên cứu bài 32 sách giáo khoa, tài liệu tham khảo

- Vẽ các hình 32.1; 32.2 ; ... Sưu tầm các tranh ảnh về các nhà máy sản xuất điện năng và hệ thống truyền tải điện năng.

2  Học sinh : - Đọc truớc bài  32 SGK

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1. Ổn định lớp :

2. Bài cũ

         3. Bài mới :

     Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm về điẹn năng và sản xuất điện năng :


Cách thức hoạt động của thầy và trò

- HS: năng lượng là gì ? ( Vật có khả năng sinh công )

- GV: đưa ra các dạng năng lượng         ( nhiệt năng, quang năng năng lượng của gió, năng lượng của dòng nước... )

- HS: cho ví  dụ về việc con người đã sử dụng các dạng năng lượng đó cho cuộc sống của mình ?

- Người ta đã sử dụng điện để làm gì ?

- Vậy điện năng  là gì  ?

- GV: Để sản xuất điện năng người ta xây dựng các nhà máy để biến các dạng năng lượng khác thành điẹn năng.

hình 32.2, em hãy lập sơ đồ tót tắt quy  trình sản xuất điện năng ở nhà máy thuỷ điện :

Nội dug kiến thức

 

1. Điện năng là gì ?

 

 

 

 

Năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng.

2. Sản xuất điện năng :

 

a. Nhà máy nhiệt điện

 

 

 

 

b. Nhà máy thuỷ điện :

Quy trình sản xuất điện năng ở nhà máy nhiệt điện:

 

 

 

 

 

Quy trình sản xuất điện năng ở nhà máy thuỷ điện :

 

 

 

 

 


GV: giới thiệu quy trình sản xuất điện năng bằng nhà máy điện nguyên tử .

- Ngoài ra còn có nhiều dạng năng lượng khác trong tự nhiên có thể biến đổi thành điện năng.

- Qua các quy trình sản xuất điện năng trên em hãy nêu quy trình chung để sản xuất điện năng

 

 

Hoạt động 2 : Tìm hiểu truyền tải điện năng:

 

- GV: giới thiệu địa điểm một số nhà máy sản xuất điện năng ( Thuỷ điện Thác bà, Hoà Bình, Yaly ... Nhiệt điện Phả Lại, Uông Bí...) Hỏi:

+ Các hà máy điện thường sản xuất ở đâu ?

+ Điện năng được sản xuất ở nhà máy điện đến nơi sử dụng điện như thế nào?

+ Cấu tạo của đường dây truỳen tải gồm những phần tứ gì ?

 

- Điện năng sản xuất ra được truyền tải bằng các đường cao áp, hạ áp đến nơi tiêu thụ ( Thành phố, khu công nghiệp, khu dân cư... )

- Đường dây cao áp : để giảm tổn thát điện năng, đường hạ áp để phù hợp với điện áp với đồ dùng điện.

Hoạt động 3 : Tìm hiểu vai trò của điện năng :

 

- HS: lấy ví dụ về việc sử dụng điện năng vào các lĩnh vực của nền kinh tế, quốc dan, xã hội, gia đình...

- HS: Hoàn thành bài tập SGK.

- GV: nhận xét và kết luận về vai trò của điện năng .

- Điện năng là nguồn động  lực, nguồn năng lượng cho các máy, thiết bị... trong sản xuất và đời sống.

- Nhờ có điện năng, quá trình sản xuất được tự động hoá cuộc sống của con người được văn minh hơn.

4 . Cũng cố :- Học sinh đọc phần ghi nhớ và nhắc nhở HS sử dụng tiết kiệm điện năng.

- GV yêu cầu và gợi ý HS trả lời câu hỏi cuối bài học.

+ Chức năng của nhà máy điện làgì ?

+ Điện năng có vai trò gì trong sản xuất và đời sống ? hãy lấy ví dụ ở gia đình và địa phương ?

5. Dặn dò hướng dẫn học sinh học tập ở nhà  

     - HS về nhà học kỉ bài, đọc trước bài 33 ( SGK )

Tiết 33:                                                                                 Ngày soạn: 26/12/2019

                              

Bài 33.  AN TOÀN ĐIỆN

 

                                                            I. MỤC TIÊU :

    1.Kiến thức - Hiểu được nguyên nhân gây tại nạn điện và một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống.


    2. Kỹ năng : - Bước đầu thực hiện được phương pháp cứu người bị tai nạn điện

     3.Thái độ : - Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn trong khi sử dụng và sửa chữa điện.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH :

1. Giáo viên : - Nghiên cứu bài 33 sách giáo khoa, tài liệu tham khảo

- Đồ dùng dạy học :

+ Tranh ảnh về các nguyên nhân gây ra tại điện.

+ Tranh về một số biện pháp an toàn điện trong sử dụng và sửa chữa điện.

+ Một số dụng cụ :, kìm cách điện, bút thử điện...

+ Phiếu học tập có nội dung là nguyên nhân gây ra tai nạn điện và các biện pháp an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện.

2.  Học sinh : - Đọc truớc bài  33 SGK

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1. Ổn định lớp : Sĩ số.

2. Bài cũ :

         3. Bài mới :

Nêu vấn đề :

Hoạt động 1 : Tìm hiểu các nguyên nhân gây ra tai nạn điện:

 

Cách thức hoạt động của thầy và trò

- GV: cho HS quan sat một số tranh ảnh gây tai nạn điện, kết hợp với hiểu biết trong cuộc sống của HS , GV: hướng dẫn HS nêu các nguyên nhân gây tai nạn điện.

- HS: tiến hành thảo luận theo nhóm:

- Điền vào phiếu học tập :

Nội dug kiến thức

 

Các nguyên nhân gây tai nạn điện

Các trường hợp

Ví dụ

 

 

 

 

 

 

- HS: nêu các nguyên nhân chính gây ra tai nạn điện.

GV: nhận  xét và kết luận

- Chạm vào vật mang điện.

- Vi phạm khoảng cách an toàn của lưới điện cao áp và trạm biến áp.

- Đến gần dây điện đứt rơi xuống đất.

 

Hoạt động 2 : Tìm hiểu về các biện pháp an toàn điện :

- HS: thảo luận : Đưa ra một số biện pháp an toàn điện khi sử dụng và sửa chữa điện, theo phiếu sau :

 

Các nguyên tắc an toàn trong khi sử dụng điện

Minh họa

Các nguyên tắc an toàn trong khi sửa chữa  điện

Minh họa


- Kiểm tra cách điện dây dẫn điện và đồ dùng điện thường xuyên

- Như bàn là, động cơ điện...

- Khisửa chữa phải cắt nguồn trước khi sửa chữa, sử dụng các vật lót cách điện.

- Cắt cầu dao, cầu chì...

- các thiết bị điện bị sứt vở vỏ, hỏng phần tiếp điện cần thay ngay

- Như công tắc, cầu dao, cầu chì

- Sử dụng nguồn điện áp an toàn.

- <= 40 V

- Dây dẫn điện đã cũ, hỏng phần cách điện cũng cần thay dây mới

 

- Giữ khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp.

 

- Phải lau khô tay trước khi sử dụng các  thiết bị, đồ dùng điện

- Khi cắm phích cắm điện...

- Không đến gần dây điện đứt rơi xuống đất.

 

- Các nhóm báo cáo.

- GV: bổ sung hướng đẫn HS đưa ra được một số biện pháp an toàn điện trong sử dụng và sửa chữa điện như bảng trên

GV: giải thích cho các em biết tại sao không nên đến gần dây dẫn điện bị đứt rơi xuống đất ( Do điện áp bước, đứng ngoài bán kính 20m )

- GV: lấy ví dụ về vi phạm hành lang an toàn điện : Xây dựng nhà ở dưới đường cao áp.

 

   4 . Cũng cố :

HS: làm bài tập :

Câu 1: Cơ thể người khi chạm trực tiếp vào vật mang điện sẽ bị ................chạy qua người, gây hiện tượng ...........................rất nguy hiểm  đến tính mạng.

Câu 2: HS trả lời các câu hỏi trong nội dung bài học theo tranh :

2.1 Quan sát hình 33.1 SGK điền a, b, c vào chổ ...........

- Chạm trực tiếp vào dây dẫn trần : h33.1...... ( h33.1c )

- Sử dụng đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ : h33.1.......... ( h33.1b )

- Không cắt nguồn trước khi sửa chữa điện : ( h33.1a )

* GV hướng dẫn học sinh tự đọc và tìm hiểu các dụng  cụ bảo vệ an toàn điện

5. Dặn dò hướng dẫn học sinh học tập ở nhà  

     GV hướng dẫn trả lời các câu hỏi cuối bài.

- HS về nhà học kỉ bài, đọc trước bài 35 ( SGK ) và tìm hiểu  trả lời trước các câu hỏi trong bài 35, tiết sau thực hành .

 


 

TiÕt 34:                                                                              Ngày son: 27/12/2019

Thùc hµnh

Dông cô b¶o vÖ an toµn ®iÖn

 

I. Môc tiªu :

- HiÓu ®­îc c«ng dông , cÊu t¹o cña mét sè dông cô b¶o vÖ an toµn ®iÖn .

- Cã ý thøc thùc hiÖn c¸c nguyªn t¾c an toµn ®iÖn trong khi sö dông vµ söa ch÷a ®iÖn  .

II. ChuÈn bÞ :

  • GV chuÈn bÞ vËt liÖu vµ dông cô nh­ Sgk gåm bót thö ®iÖn vµ c¸c dông cô b¶o vÖ an toµn ®iÖn nh­ th¶m cao su , g¨ng tay cao su ,….
  • Häc sinh : N¾m ch¾c c¸c kiÕn thøc bµi tr­íc vµ chuÈn bÞ tr­íc b¸o c¸o thùc hµnh theo mÉu .

 

III. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng :

1. KiÓm tra bµi cò  :

HS 1 : - Nªu c¸c nguyªn nh©n g©y tai n¹n ®iÖn  , sau mçi nguyªn nh©n cÇn rót ra ®iÒu g× ?

HS 2 : -  Nªu mét sè biÖn ph¸p an toµn ®iÖn trong sö dông vµ trong söa ch÷a .

 

2. Bµi míi :

Ho¹t ®éng 1 : Giíi thiÖu bµi

-         Chia nhãm : GV chia líp thµnh c¸c nhãm nhá , mçi nhãm kho¶ng tõ 4 ®Õn 5 häc sinh .

-         C¸c nhãm kiÓm tra viÖc chuÈn bÞ thùc hµnh cña tõng thµnh viªn .

-         GV nªu râ môc tiªu cÇn ®¹t cña bµi thùc hµnh


-         GV chØ ®Þnh vµi nhãm ph¸t biÓu vµ bæ sung .

 

Ho¹t ®éng 2 : T×m hiÓu c¸c dông cô an toµn ®iÖn .

HS lµm viÖc theo nhãm víi c¸c yªu cÇu sau :

+ Quan s¸t c¸c dông cô b¶o vÖ an toµn ®iÖn vµ  hiÓu ®­îc yªu cÇu , néi dung b¸o c¸o thùc hµnh .         

+ Quan s¸t , th¶o luËn , bæ sung kiÐn thøc trong nhãm vµ ®iÒn kÕt qu¶ vµo b¸o c¸o thùc hµnh .

+ §¹i diÖn mét sè nhãm tr¶ lêi c©u hái vÒ nhËn biÕt vËt liÖu c¸ch ®iÖn , ý nghi· cña c¸c sè liÖu c¸ch ®iÖn trong c¸c dông cô b¶o vÖ an toµn ®iÖn vµ nªu c«ng dông cña tõng dông cô ®ã .  C¸c nhãm kh¸c cã thÓ bæ sung . 

 

Ho¹t ®éng 3 : T×m hiÓu bót thö ®iÖn

GV yªu cÇu HS thùc hiÖn c¸c b­íc sau ®©y :

-         Quan s¸t chiÕc bót thö ®iÖn ( mçi h/s chuÈn bÞ 1 chiÕc ) vµ m« t¶ cÊu t¹o bót thö ®iÖn khi ch­a th¸o rêi tõng bé phËn .

-         GV h­íng dÉn HS qui tr×nh th¸o bót thö ®iÖn ( ®óng thø tù tõng bé phËn khi th¸o l¾p )

-         Quan s¸t vµ ®äc tªn tõng chi tiÕt cña bót thö ®iÖn ( GV ®i tõng nhãm ®Ó kiÓm tra )

-         L¾p l¹i bót thö ®iÖn ®Ó sö dông ( khi l¾p thËt cÈn thËn , ®óng tr×nh tù )

-         Sö dông bót thö ®iÖn : GV lµm m©uc sau ®ã cho HS thùc hµnh .

GV ®Æt c©u hái cho HS tr¶ lêi :

+ T¹i sao khi sö dông bót thö ®iÖn l¹i ph¶i ch¹m ngãn tay vµo kÑp kim lo¹i ?

HS : Lµm nh­ vËy ®Ó t¹o thµnh m¹ch ®iÖn kÝn , nÕu vËt cã ®iÖn th× ®Ìn b¸o s¸ng .

+ T¹i sao dßng ®iÖn ®i qua bót thö ®iÖn l¹i kh«ng g©y nguy hiÓm cho con ng­êi ?

HS : V× trong bót thö ®iÖn cã ®iÖn trë , nã cã t¸c dông gi¶m dßng ®iÖn .

 

Ho¹t ®éng 4 : Tæng kÕt vµ ®¸nh gi¸ b¸o c¸o thùc hµnh .

nguon VI OLET