TUẦN 1 :
Ngày soạn: 16/08 Ngày giảng: 24/08

CHƯƠNG I: QUANG HOC
Tiết1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG- NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Bằng thí nghiệm, HS thấy: muốn nhận biết được ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta, ta nhìn thấy các vật khi có ánh snág từ các vật đó truyền vào mắt ta.
- Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng . Nêu được thí dụ về nguồn sáng và vật sáng
2.Kỹ năng: làm và quan sát các thí ngiệm và để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng .
3.Thái độ: Biết ngiêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy vật mà không cầm được
4. Định hướng hình thành năng lực, phẩm chất:
* Năng lực :
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực quản lý.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi.
* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị.
1- Gv: Mỗi nhóm: Một hộp kín bên trong có bóng đèn và pin.
2- Hs: SGK, vë ghi, dông cô häc tËp
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số:
7A: 7B:
- Kiểm tra bài cũ :
2. Tổ chức các hoạt động dạy học:
2.1. Khởi động:
? Yêu cầu HS đọc tóm tắt trong chương.
Nêu lại trọng tâm của chương:
? Trong chương chữ MÍT trong tờ giấy là chữ gì ?
? Hãy đọc tình huống của bài ?
- Để biết bạn nào sai, ta hãy nghiên cứu bai học này
2. 2. Các hoạt động hình thành kiến thức:


Hoạt động của GV và Hs
Nội dung

 Hoạt động 1: Tìm hiểu khi nào ta nhận biết được ánh sáng

-Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não.
- Năng lực : Năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

Quan sát và thí nghiệm:
- HS đọc thông tin trong mục I SGk.
? Trong trường hợp nào mắt ta nhận biết được ánh sáng?
Nêu kết quả nghiên cứu của mình:
+ TH2:
+ TH3 :
- Hãy nghiên cứu kĩ 2 trường hợp trên để trả lời C1
HS ghi bài :
- Yêu cấu HS hoàn thành kết luận
I, Nhận biết ánh sáng















C1: TH2và 3 có điều kiện giống nhau là : có ánh sáng và mở mắt nên ánh sáng lọt vào mắt

* Kết luận: Mắt ta nhËn biÕt được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta

 Hoạt động 2: Nghiên cứu trong điều kiện nào ta nhìn thấy một vật

-Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, hoạt động nhóm,hoạt động cá nhân .
- Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não.
- Năng lực : Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

-Ta đã biết : ta nhận biết ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. Vậy nhìn thấy vật có cần ánh sáng từ vật đến mắt không? Nếu có ánh sáng phát đi từ đâu?
-Yêu cầu HS đọc C2 và làm thí nghiệm theo C2:
HS đọc C2 trong SGK.
Thảo luận và làm việc theo nhóm:
-Yêu cầu HS lắp thí nghiệm như SGK , hướng dẫn HS đặt mắt gần ống
? Vì sao nhìn thấy tờ giấy trong hộp kín?



II, Nhìn thấy một vật












C2
a; Đèn sáng : có nhìn thấy
b; Đèn tắt : không nhìn thấy.
Có đèn để tạo ánh sáng và nhìn thấy vật, chứng tỏ:
+ Ánh sáng chiếu đến tờ giấy trắng và ánh sáng từ giấy trắng đến mắt thì nhìn thấy giấy trắng
+ Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta .


 Hoạt động 3: Phân biệt nguồn sáng và vật sáng

-Phương pháp: hoạt động nhóm
Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi,
nguon VI OLET