Ngày giảng: Thứ Ba, ngày 22 tháng 9 năm 2020


Bài: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH ĐẬM (tiết 1)

I. MỤC TIÊU
- Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
- Vạch được đường dấu trên vải (vạch đường thẳng, đường cong) và cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt có thể mấp mô
Với học sinh khéo tay: Cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt ít mấp mô.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu vải đã vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn, cắt 1 đoạn 7- 8cm.
- Kéo cắt vải, phấn vạch trên vải, thước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ


- Việc chuẩn bị của HS
- HS nhắc lại

- GV nhận xét


2. Bài mới:


2.1 Giới thiệu bài: ghi đầu bài


- GV nêu mục đích bài học


2.2 Bài giảng
- HS nhận xét.

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.


- GV giới thiệu mẫu.
 - HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu.

- GV gợi ý tác dụng của đường vạch dấu.
- HS nêu các bước cắt vải theo đường vạch dấu.

- GV chốt: Vạch dấu trước để cắt được chính xác.
- HS quan sát hình 1 a, 1b và nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong trên vải.

+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật


- Vạch dấu trên vải
- 1 HS thực hiện thao tác vạch dấu đường cong lên mảnh vải.

- GV đính vải lên bảng, gọi HS thực hiện thao tác trên bảng đánh dấu hai điểm cách nhau 15cm, vạch dấu nối hai điểm.


- Cắt vải theo đường vạch dấu.
- HS quan sát hình 2a, 2b và nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu.

- GV nhận xét, bổ sung.


- HS đọc phần ghi nhớ
- 1, 2 HS đọc ghi nhớ

* Lưu ý:


+ Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn.


+ Luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống mặt vải để cắt theo đúng đường vạch dấu.
- HS thực hành

 Hoạt động 3: HS thực hành


- Kiểm tra việc chuẩn bị vật liệu dụng cụ.


- Nêu thời gian và yêu cầu thực hành.


- Mỗi 2 HS vạch 2 đường dấu thẳng, mỗi đường dài 15cm, 2 đường cong, khoảng cách giữa hai đường 3 –4cm. Sau đó cắt theo đường vạch dấu.


 Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập


- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm thực hành.
- HS nhắc lại

- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá kẻ cắt, đường cắt thời gian.
- HS dựa vào các tiêu chuẩn trên tự đánh giá sản phẩm thực hành

- Nhận xét.


 3. Củng cố - dặn dò


- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành.


- Hướng dẫn HS đọc trước và chuẩn bị vật liệu dụng cụ














Ngày giảng: Thứ Ba, ngày 29 tháng 9 năm 2020
Bài: KHÂU THƯỜNG ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
Với học sinh khéo tay:
- Khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh qui trình khâu thường
- Mẫu khâu thường, vải. Chỉ, kim, kéo, thước, phấn, len hoặc sọi khác màu vải
- Sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh

2.2 Hướng dẫn cách làm:


* 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
- HS quan sát sản phẩm.

 - Giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích: các mũi khâu xuất hiện ở mặt phải là mũi chỉ nổi, mặt trái là mũi chỉ lặn.
- HS quan sát mặt trái mặt phải của H.3a, H.3b (SGK) để nêu nhận xét về đường khâu mũi thường.
nguon VI OLET