1

 

TIẾT 1,2,3  -  BÀI 1: EM LÀ CÔNG DÂN VIỆT NAM

I. Mục tiêu :

Kiến thức: Nêu được các điều kiện là công dân Việt Nam theo quy định của pháp luật. Trình bày được những yếu tố làm nên niềm tự hào của mỗi người công dân Việt Nam cũng như dân tộc Việt Nam.

Kỹ năng: Thể hiện được một số hành vi và thái độ tích cực của người công dân nhỏ tuổi trong gia đình, nhà trường, xã hội ; đặc biệt trong việc học tập và phát huy truyền thống hiếu học tốt đẹp của dân tộc.

Thái độ: Tự hào mình là công dân Việt Nam.

II. Chuẩn bị:

- Tranh:  Nguyễn Ngọc Ký luyện tập viết bằng chân.

- Tích hợp Bảo vệ môi trường, tư tưởng Hồ Chí Minh.

III. Lên lớp

  1. Ổn định:
  2. Kiểm tra bài cũ

          Tiết 2: Điều kiện là công dân Việt Nam ?

          Tiết 3: Những điều làm nên niềm tự hào là công dân Việt nam?

  1. Bài mói:
  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Mục tiêu: Trong hoạt động khởi động, giáo viên cần làm cho tất cả học sinh hứng khởi với giờ học, chính vì vậy nhiệm vụ hoạt động cần vừa sức và gắn với kinh nghiệm của học sinh.

- Hát ca ngợi Tổ quốc và con người Việt Nam

- Khi đề nghị học sinh tìm những bài hát ca ngợi đất nước và con người Việt Nam, giáo viên cần khai thác vì sao học sinh lại yêu thích bài hát đó.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu rõ các điều kiện cơ bản đẻ trở thành công dân Việt Nam.

- GV cho HS đọc thông tin và tahro luân câu hỏi theo nhóm cặp:

- Công dân là gì? Căn cứ nào để xác định công dân của một nước.

- HS đọc và nghiên cứu điều 15; 16; 17; 18 luaath quốc tịch Việt Nam.

- GV cho HS quan sát một bản khai sinh bất kỳ của lớp và cho HS thảo luận:

- Theo em điều kiện của công dân Việt Nam là gì?

 

1. Tìm hiểu điều kiện là công dân Việt Nam

– Điều kiện về bố, mẹ :

+ Cả hai bố mẹ là công dân Việt Nam thì con là công dân Việt Nam.

+ Hoặc bố hoặc mẹ là người Việt Nam, người kia là người nước ngoài, nếu bố mẹ không thống nhất được quốc tịch của con và trẻ sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam thì trẻ có quốc tịch Việt Nam.

– Điều kiện về nơi sinh : Trẻ sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam và bị bỏ rơi, không ai thừa nhận thì trẻ có quốc tịch Việt Nam, là công dân Việt Nam.

– Điều kiện về nơi ở : Sinh ra tại Việt Nam, bố mẹ không rõ quốc tịch nhưng có nơi ở thường trú tại Việt Nam, trẻ sẽ có quốc tịch Việt Nam.

– Điều kiện về quốc tịch : công dân VIệt Nam phải có quốc tịch Việt Nam.


1

 

TIẾT 1,2,3  -  BÀI 1: EM LÀ CÔNG DÂN VIỆT NAM

I. Mục tiêu :

Kiến thức: Nêu được các điều kiện là công dân Việt Nam theo quy định của pháp luật. Trình bày được những yếu tố làm nên niềm tự hào của mỗi người công dân Việt Nam cũng như dân tộc Việt Nam.

Kỹ năng: Thể hiện được một số hành vi và thái độ tích cực của người công dân nhỏ tuổi trong gia đình, nhà trường, xã hội ; đặc biệt trong việc học tập và phát huy truyền thống hiếu học tốt đẹp của dân tộc.

Thái độ: Tự hào mình là công dân Việt Nam.

II. Chuẩn bị:

- Tranh:  Nguyễn Ngọc Ký luyện tập viết bằng chân.

- Tích hợp Bảo vệ môi trường, tư tưởng Hồ Chí Minh.

III. Lên lớp

  1. Ổn định:
  2. Kiểm tra bài cũ

          Tiết 2: Điều kiện là công dân Việt Nam ?

          Tiết 3: Những điều làm nên niềm tự hào là công dân Việt nam?

  1. Bài mói:
  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Mục tiêu: Trong hoạt động khởi động, giáo viên cần làm cho tất cả học sinh hứng khởi với giờ học, chính vì vậy nhiệm vụ hoạt động cần vừa sức và gắn với kinh nghiệm của học sinh.

- Hát ca ngợi Tổ quốc và con người Việt Nam

- Khi đề nghị học sinh tìm những bài hát ca ngợi đất nước và con người Việt Nam, giáo viên cần khai thác vì sao học sinh lại yêu thích bài hát đó.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu rõ các điều kiện cơ bản đẻ trở thành công dân Việt Nam.

- GV cho HS đọc thông tin và tahro luân câu hỏi theo nhóm cặp:

- Công dân là gì? Căn cứ nào để xác định công dân của một nước.

- HS đọc và nghiên cứu điều 15; 16; 17; 18 luaath quốc tịch Việt Nam.

- GV cho HS quan sát một bản khai sinh bất kỳ của lớp và cho HS thảo luận:

- Theo em điều kiện của công dân Việt Nam là gì?

 

1. Tìm hiểu điều kiện là công dân Việt Nam

– Điều kiện về bố, mẹ :

+ Cả hai bố mẹ là công dân Việt Nam thì con là công dân Việt Nam.

+ Hoặc bố hoặc mẹ là người Việt Nam, người kia là người nước ngoài, nếu bố mẹ không thống nhất được quốc tịch của con và trẻ sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam thì trẻ có quốc tịch Việt Nam.

– Điều kiện về nơi sinh : Trẻ sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam và bị bỏ rơi, không ai thừa nhận thì trẻ có quốc tịch Việt Nam, là công dân Việt Nam.

– Điều kiện về nơi ở : Sinh ra tại Việt Nam, bố mẹ không rõ quốc tịch nhưng có nơi ở thường trú tại Việt Nam, trẻ sẽ có quốc tịch Việt Nam.

– Điều kiện về quốc tịch : công dân VIệt Nam phải có quốc tịch Việt Nam.


1

 

 

– Các điều kiện khác : Công dân nước ngoài và người không quốc tịch đang thường trú ở Việt Nam có đơn xin nhập - quốc tịch Việt Nam thì có thể được nhập -quốc tịch Việt Nam, nếu có đủ các đ kiện

Mục tiêu: Học sinh biết xác định các đối tượng cụ thể là công dân Việt Nam

- HS đọc thông tin và thảo luận câu hỏi:

 

 

 

+ Lê- na có phải là công dân Việt Nam không? Vì sao?

 

 

 

 

 

+ Hoa, Minh, Trung, Tuấn đều nói các bạn ấy đều là công dân Việt Nam, Theo em các bạn ấy có nói đúng không? Vì sao?

2. Tìm hiểu ai là công dân Việt Nam trong đoạn hội thoại

 Hoa là công dân Việt Nam vì bố mẹ Hoa là người Việt Nam và đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam (theo điều 15).

Minh là công dân Việt Nam vì đang sinh sống và học tập tại Việt Nam, bố mẹ đang công tác ở nước ngoài nhưng vẫn có quốc tịch Việt Nam (điều 15).

Trung là công dân Việt Nam vì bố mẹ Trung đều mang quốc tịch Việt Nam mặc dù Trung sinh ra ở Úc (điều 15).

Tuấn là công dân Việt Nam vì sinh ra ở Việt Nam và được bố mẹ nuôi người Việt Nam nhận làm con (vận dụng điều 18).

Lê-na có bố mang quốc tịch Việt Nam. Nếu bố mẹ Lê-na thoả thuận với nhau và đồng ý để Lê-na mang quốc tịch Việt Nam thì Lê-na là công dân Việt Nam. Mẹ Lê-na mang quốc tịch Nga, và nếu họ để Lê-na mang quốc tịch Nga thì Lê-na không phải là công dân Việt Nam (khoản 2 điều 16).

 

Mục tiêu: Học sinh hiểu được những biểu tượng, tính cách con người Việt Nam

3. Những điều làm nên niềm tự hào là công dân Việt nam

- HS quan sát các bức ảnh và thảo luận
+ Những bức ảnh này gợi cho em điều gì? Vì sao mỗi người dân Việt Nam đều tự hào về hình ảnh đó?

 

 

 

Hãy “vẽ” ra không gian tưởng tượng để học sinh cảm thụ tốt hơn về phong cảnh và con người Việt Nam. Sau đó cho học sinh nói ra cảm xúc của bản thân đối với mỗi hình ảnh được mô tả trong lời bài hát.

a, Phong cảnh quê hương

– Hoa sen : Quốc hoa – thanh tao

– Áo dài : truyền thống trang phục của phụ nữ Việt Nam – dịu dàng, duyên dáng

– Cây tre : gắn bó với hình ảnh làng quê, con người Việt Nam, biểu tượng về sự mềm mại, khả năng thích nghi và sự bền chắc.

- Văn Miếu – Quốc Tử Giám : biểu tượng về sự hiếu học

– Gia đình : sự gắn bó, hiếu nghĩa của các thành viên trong gia đình

– Cánh đồng lúa vàng : sự cần cù lao động.  Điều quan trọng là giáo viên khơi gợi được niềm tự hào, cảm xúc tích cực ở học sinh khi tiếp xúc với các biểu tượng hay hình ảnh quê hương đất nước.

Giáo viên có thể hỏi học sinh về những phẩm chất tốt đẹp từ những con người cụ thể trong cuộc sống xung quanh, sau đó khái quát thành những phẩm chất của con người Việt Nam, được thể hiện trong các tác phẩm văn học, thơ ca, hay ca dao tục ngữ.

b, Tìm hiểu về những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam


1

 

Học sinh không chỉ đơn giản nêu tên người mình ngưỡng mộ mà phải chỉ ra được hành vi cụ thể ở người đó là gì.

Cần cù, chăm chỉ, tiết kiệm, chung thủy, thương người, đoàn kết, hiếu thảo, giản dị,  .......

Mục tiêu: Là công dân Việt Nam, theo em cần thực hiện các quy định của pháp luật như thế nào?

-Bản thân em và mọi người chấp hành tốt luật an toàn giao thông, bảo vệ môi trường như thế nào?

-  Hàng ngày em và các bạn trong lớp, trong trường đã làm gì để bảo vệ môi trường học tập đảm bảo xanh, sạch, đẹp?

Bảo vệ môi trường

-Tham gia vệ sinh bảo vệ môi trường.

- Đổ rác đúng nơi quy định

- Trồng cây, gây rừng.

- Hàng ngày tham gia vệ sinh trường, lớp, nơi ở của gia đình

 

Mục tiêu: Giáo dục học sinh về ý thức trách nhiệm của người học sinh.

4.Đọc Năm điều Bác Hồ dạy

 

Giáo viên cho học sinh cơ hội kể về những phương pháp có thể áp dụng Năm điều Bác dạy vào cuộc sống và học tập của các em. Sau đó hãy thảo luận với các em

Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào : sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc bằng việc làm phù hợp ; không gây gổ đánh nhau, yêu thương các em nhỏ.

Học tập tốt, lao động tốt : chăm học, nhận được nhiều hoa điểm tốt, tham gia giúp đỡ gia đình trong việc nhà, trực nhật trường lớp.

Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt : không chia bè phái, sống hoà đồng với các bạn, với hàng xóm ; luôn tuân thủ những quy định nội quy của trường lớp, của cộng đồng, các quy định của pháp luật. Giữ gìn vệ sinh thật tốt : giữ vệ sinh cá nhân, nếp sinh hoạt sạch sẽ ở nhà, ở lớp và ở trường Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm : luôn thể hiện sự khiêm nhường, ham học hỏi ; thể hiện sự trung thực ; không nói dối để ảnh hưởng đến bản thân và người khác ;…

Mục tiêu: Qua việc thực hiện 5 điều Bác dạy bản thân em học tập được gì ở tư tưởng đạo đức của Người?

- Muốn thực hiện  học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh thì em chấp hành tốt các quy định của nhà trường?

+ Tư tưởng Hồ Chí Minh.

Bác muốn giáo dục học sinh trở thành công dân tốt góp phần xây dựng đất nước giàu đẹp

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức về điều kiện là công dân Việt Nam để xác định đối tượng cụ thể.

Em hãy đọc các trường hợp được mô tả trong cột bên trái và trả lời ở cột bên phải.

1. Xác định ai là công dân Việt Nam

 

 

 TRƯỜNG HỢP 

TRẢ LỜI

a)Bé Na sinh ra với nước da đen, tóc xoăn và bị bỏ lại tại bệnh viện thuộc tỉnh Phú Yên, Việt Nam. Không ai biết bố mẹ của bé đến từ đâu nhưng bé được một gia đình Việt Nam chính thức nhận nuôi. Bé Na là công dân của nước nào ?

Bé Na là công dân Việt Nam vì bé sinh ra trên đất nước Việt Nam mặc dù về mặt nhân chủng học bé không phải là người Việt Nam. Hơn nữa, bé lại không có cha mẹ thừa nhận để quyết định bé mang quốc tịch nào. (mục 1 điều 18 Luật Quốc tịch Việt Nam)

b)Cô Lan sinh ra và lớn lên ở TP. Hồ Chí Minh. Từ năm 1975 đến nay, cô Lan sống ở Mĩ và chưa có dịp trở về Việt Nam lần nào. Cô Lan có phải là công dân Việt Nam không ?

Có mấy trường hợp xảy ra :

- Nếu cô Lan đã nhập quốc tịch Mĩ, cô Lan là người Mĩ, gốc Việt và không phải là công dân Việt Nam. - Nếu cô Lan chưa nhập quốc tịch Mĩ, và vẫn có liên lạc với nhà chức trách Việt Nam để giữ quốc tịch Việt Nam thì cô Lan vẫn là công dân Việt Nam.

c) Hoa năm nay 12 tuổi, sinh ra và lớn lên ở Việt Nam. Bố mẹ Hoa là người Trung Quốc theo gia đình đến Việt Nam làm ăn đã lâu nhưng chưa gia nhập quốc tịch Việt Nam.

Hỏi Hoa có phải là công dân Việt Nam không ?

Hoa không phải là công dân Việt Nam vì sinh ra tại Việt Nam nhưng bố mẹ chưa nhập quốc tịch Việt Nam.

Mục tiêu: Học sinh biết cách tự đánh giá kết quả học tập của bản thân, tự nêu ưu, khuyết điểm và có kế hoạch cho thời gian kế tiếp.

2. Đánh giá mục đích học của bản thân

Học tập để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt, trở thành con người chân chính, có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương, đất nước, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

Bên cạnh những mục đích học tập đã nêu trong sách, giáo viên khích lệ học sinh bổ sung những mục đích học tập khác. Cho học sinh đánh giá các mục đích học tập đó, mục đích nào là quan trọng đối với bản thân, mục đích học tập nào là đúng đắn theo quan điểm xã hội.

 

Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu mục đích học tập là gì và tìm ra cho mình các phương án phù hợp nhất để đạt mục đích học tập đó.

Với hoạt động này, giáo viên cần hỗ trợ học sinh gắn những gì học được trong nhà trường với thực tiễn cuộc sống của các em.

 

3. Viết về mục đích học tập của em

Học môn Toán giúp em biết tính toán khi cần thiết trong cuộc sống, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia… là những phép tính sử dụng thường xuyên, tuy đơn giản nhưng lại thiết yếu. Học môn Ngữ văn đã giúp em biết đọc, biết viết…, nhờ đó em có thể học và hiểu ngôn ngữ xung quanh…


1

 

Mục tiêu: Giáo dục học sinh hiểu về lời dạy của Bác dành cho các em học sinh.

Khi cho học sinh thực hiện hoạt động này, giáo viên lưu ý hãy cho học sinh nhận thức rõ :

 

4. Suy ngẫm điều Bác Hồ dạy

– Vai trò của cá nhân đối với đất nước

– Cá nhân luôn được tạo điều kiện để phát triển

– Tổ quốc luôn tự hào về thành công của các công dân của mình.

Mục tiêu: Giúp học sinh nâng cao ý thức để tìm hiểu về đất nước, con người Việt Nam

Hoạt động này không những giúp học sinh cảm nhận sâu sắc hơn về đất nước và con người Việt Nam cũng như khơi gợi niềm tự hào trong họ mà còn giúp học sinh phát triển kĩ năng giao tiếp, sự tự tin. Giáo viên nên sử dụng hình thức nhóm đôi cùng một lúc để tăng hiệu quả hoạt động này.

 

5. Phỏng vấn về hình ảnh đất nước và con người Việt Nam

Việt Nam – đất nước hình chữ S với những con người kiên cường, bất khuất vẫn đứng hiên ngang trước bao cuộc chiến tranh xâm lược. Với những cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp cùng nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá và dồi dào, chúng ta – những người con của đất Việt vẫn thường hay tự hào khi nhắc về Tổ Quốc, quê hương của mình

.

Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

TIẾT 4,5 - BÀI 2: TỰ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ

I. Mục tiêu:

Kiến thức: Lí giải được vì sao phải tự chăm sóc sức khoẻ.  Biết và thực hiện được việc tự chăm sóc, rèn luyện sức khoẻ.

Kỹ năng: Nhận xét, đánh giá được những hành vi tự chăm sóc sức khoẻ của bản thân và của người khác.

Thái độ: Có thái độ quan tâm, quý trọng sức khoẻ của bản thân và của người khác.

II. Chuẩn bị:

- Tranh: Bác Hồ luyện tập thể dục thể thao.

-Tấm gương ĐĐHCM

- Bảo vệ môi trường

III. Lên lớp

  1. Ổn định:

nguon VI OLET