TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
TỔ SỬ - ĐỊA - GDCD
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ, LỚP 6
PHÂN MÔN LỊCH SỬ
NĂM HỌC 2021 – 2022
Cả năm: 35 tuần = 53 tiết
Học kỳ 1: 18 tuần x 2tiết / tuần = 36 tiết
Học kỳ 2: 17 tuần x 1 tiết / tuần = 17 tiết
I. Kế hoạch dạy học:
1. Phân phối chương trình phân môn lịch sử lớp 6
TT
Chủ đề/Bài học
Số tiết
Tuần
Ghi chú

1
Học kỳ 1


CHƯƠNG 1: TẠI SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ?


Bài 1: Lịch sử là gì?
2
1
- Nêu được khái niệm lịch sử và môn Lịch sử.
- Hiểu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. Học sinh tự học: Hiểu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
- Giải thích được vì sao cần thiết phải học môn Lịch sử. Chỉ yêu cầu học sinh nêu được sự cần thiết phải học môn Lịch sử.
- Phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản, ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu (tư liệu gốc, truyền miệng, hiện vật, chữ viết,...). Chỉ yêu cầu học sinh tập trung vào khái niệm và giá trị của tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết để giúp phân biệt được các nguồn sử liệu.

2
Bài 2: Thời gian trong lịch sử
1
2
- Biết được một số khái niệm và cách tính thời gian trong lịch sử: thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, sau Công nguyên, âm lịch, dương lịch,...

3
CHƯƠNG 2: THỜI KÌ NGUYÊN THỦY


Bài 3: Nguồn gốc loài người
2
2, 3
- Giới thiệu được sơ lược quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất.
- Xác định được những dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á. Học sinh tự học: Xác định được những dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á.
- Kể được tên được những địa điểm tìm thấy dấu tích của người tối cổ trên đất nước Việt Nam.

4
Bài 4: Xã hội nguyên thủy
3
3, 4
- Mô tả được sơ lược các giai đoạn tiến triển của xã hội người nguyên thuỷ.
- Trình bày được những nét chính về đời sống của người thời nguyên thuỷ (vật chất, tinh thần, tổ chức xã hội,...).
- Nhận biết được vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của người nguyên thuỷ cũng như của con người và xã hội loài người. Học sinh tự học: Nhận biết được vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của người nguyên thuỷ cũng như của con người và xã hội loài người.
- Nêu được đôi nét về đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam. Chỉ yêu cầu học sinh tập trung nêu được đôi nét chính về đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam

5
Bài 5: Sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp
2
5
- Trình bày được quá trình phát hiện ra kim loại và vai trò của nó đối với sự chuyển biến từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp. Chỉ yêu cầu học sinh trình bày quá trình phát hiện ra kim loại.
- Mô tả được sự hình thành xã hội có giai cấp.
- Giải thích được vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã.
- Trình bày được quá trình phát hiện ra kim loại và vai trò của nó đối với sự chuyển biến và phân hóa của xã hội nguyên thuỷ. - Chỉ yêu cầu học sinh trình bày được vai trò của phát hiện ra kim loại nó đối với sự chuyển biến và phân hóa của xã hội nguyên thuỷ.
- Mô tả và giải thích được sự phân hóa không triệt để của xã hội nguyên thủy ở phương Đông. Học sinh tự học: Mô tả và giải thích được sự phân hóa không triệt để của xã hội nguyên thủy ở phương Đông.
- Nêu được một số nét cơ bản của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam (qua các nền văn hóa khảo cổ Phùng Nguyên – Đồng Đậu – Gò Mun).

6
CHƯƠNG 3: XÃ HỘI CỔ ĐẠI


Bài 6: Ai Cập cổ đại
2
6
- Nêu được tác động của điều kiện tự nhiên (các dòng sông, đất đai màu mỡ) đối với sự hình thành nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà. Học sinh tự học: Nêu được tác động của điều kiện tự nhiên (các dòng sông, đất đai màu mỡ) đối với sự hình thành nền
nguon VI OLET