G

Ngày soạn:  29.8.2017

                                                Tiết:  3- BÀI 1, 2, 3, 11

CHỦ ĐỀ VỀ PHONG CÁCH, LỐI SỐNG CO N NGƯỜI. ( Dạy trong 4 tiết).

 

              Tiết 2: Biểu hiện.

 

I. MUC TIÊU BÀI HỌC:

   1. Kiến thức:

- Thế nào là sống giản dị và không giản dị, là trung thực, là tự trọng và không tự trọng, là tự tin trong cuộc sống?

- Tại sao phải sống giản dị, trung thực, tự trọng, tự tin?

2. Kĩ năng:

- Giúp HS có khả năng tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người, biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị.

- Giúp HS biết phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực trong cuộc sống hàng ngày.

- HS biết tự tin trong cuộc sống.

3. Thái độ:

- Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức.

- Hình thành ở HS thái độ quý trọng và ủng hộ những việc làm trung thực, phản đối, đấu tranh với những hành vi thiếu trung thực.

- HS có nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng. Tự tin vào bản thân, có ý thức vươn lên trong cuộc sống.

4. Năng lực:

- Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo.

 II. PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

- Nêu vấn đề-giải quyết vấn đề;

- Động não

- Giải quyết tình huống

- Trò chơi

III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên:

SGK, SGV, ca dao, tục ngữ... Những mẩu chuyện ngoài thực tế...

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh:

Vở ghi, SGK.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức. KT sĩ số.                                     

2. Khỏi động: GV kiểm tra bài cũ:

? Thế nào là Sống giản dị, trung thực, tự trọng, tự tin:

3. Bài mới

1

 


 

 

 

 

 

 

G

Ngày soạn:  29.8.2017

                                                Tiết:  3- BÀI 1, 2, 3, 11

CHỦ ĐỀ VỀ PHONG CÁCH, LỐI SỐNG CO N NGƯỜI. ( Dạy trong 4 tiết).

 

              Tiết 2: Biểu hiện.

 

I. MUC TIÊU BÀI HỌC:

   1. Kiến thức:

- Thế nào là sống giản dị và không giản dị, là trung thực, là tự trọng và không tự trọng, là tự tin trong cuộc sống?

- Tại sao phải sống giản dị, trung thực, tự trọng, tự tin?

2. Kĩ năng:

- Giúp HS có khả năng tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người, biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị.

- Giúp HS biết phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực trong cuộc sống hàng ngày.

- HS biết tự tin trong cuộc sống.

3. Thái độ:

- Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức.

- Hình thành ở HS thái độ quý trọng và ủng hộ những việc làm trung thực, phản đối, đấu tranh với những hành vi thiếu trung thực.

- HS có nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng. Tự tin vào bản thân, có ý thức vươn lên trong cuộc sống.

4. Năng lực:

- Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo.

 II. PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

- Nêu vấn đề-giải quyết vấn đề;

- Động não

- Giải quyết tình huống

- Trò chơi

III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên:

SGK, SGV, ca dao, tục ngữ... Những mẩu chuyện ngoài thực tế...

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh:

Vở ghi, SGK.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức. KT sĩ số.                                     

2. Khỏi động: GV kiểm tra bài cũ:

? Thế nào là Sống giản dị, trung thực, tự trọng, tự tin:

3. Bài mới

1

 


 

 

 

 

 

 

G

     Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

    Sống giản dị, trung thực, tự trọng, tự tin là những phẩm chất tốt đẹp của con người. Vậy để nắm được các biểu hiện của sống giản dị, trung thực, tự trọng, tự tin, ta vào bài học hôm nay.

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 2: Tìm hiểu Nội dung bài học.

 

Hỏi: Tìm những biểu hiện của lối sống giản dị?

 

Hỏi: Sống giản dị được thể hiện ở những mặt nào?

 

Hỏi:  Hãy liên hệ bản thân em về biểu hiện của sống giản dị?

 

Hỏi: Nêu biểu hiện của trung thực?

- Giáo viên: tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm.

Đánh giá nhận xét chung, tuyên dương các nhóm làm tốt.

- Giáo viên đưa tình huống lên bảng phụ. Hướng dẫn cách làm, cho điểm em làm tốt

 

Hỏi: Nêu các biểu hiện của lòng tự trọng?

Hỏi: Trái với tự trọng là gì? Tác hại của nó? Ví dụ ?

 

 

 

 

Biểu hiện của tự tin?

? Kể những việc làm thể hiện sự tự tin của em hoặc của người khác?

 

 

 

HS TL

Học sinh lấy ví dụ.

 

 

HS TL

 

 

 

HS TL

 

 

 

- Học sinh chia nhóm thảo luận.

- Viết ra giấy khổ to.

- Trình bày trước lớp các nhóm nhận xét, bổ sung.

 

Học sinh đọc tình huống.

Xử lý cá nhân, trả lời trước lớp.

 

 

 

 

HS TL

 

HS TL

Học sinh lấy ví dụ.

 

 

 

 

 

HS TL

- Dám hát, đóng kich, đọc thơ, kể chuyện trước đông người.

I. Đặt vấn đề.

 

II. Nội dung bài học.

1. Biểu hiện của Sống giản dị:

- Là sống phù hợp với bản thân, gia đình, xã hội.

- Không xa hoa, cầu kỳ, kiểu cách.

+ Lời nói.

+ Tác phong, cử chỉ, ăn mặc.

+ Những việc làm.

 

2. Biểu hiện của trung thực:

- Là tôn trọng sự thực, tôn trọng lẽ phải.

- Ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi.

+ Là đức tính quý báu.

+ Mọi người tin yêu.

 

 

 

 

3. Biểu hiện của tự trọng:

- Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình trước mọi người

- Giữ lời hứa, cư xử đúng mực...

- Không biết xấu hổ.

- Sống giả dối, lừa đảo.

- Nịnh bợ, luồn cúi.

4. Biểu hiện của tự tin:

- Tin tưởng và khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc

1

 


 

 

 

 

 

 

G

? Trái với tự tin là gì? Biểu hiện?

 

 

 

 

? Thái độ của em đối với những người thiếu tự tin?

? Em đã bao giờ thiếu tự tin chưa?

? Hậu quả của việc thiếu tự tin là gì?

 

? Người luôn cho mình là giỏi nhất, đúng nhất là ngươi như thế nào?

? Thái độ của em đối với những người đó?

TH: A mới chuyển trường chưa quen phương pháp giảng dạy của thầy cô nên bài kiểm tra Toán đầu tiên A bị điểm kém các bạn xì xào tỏ ý chê A học kém. A không nản chí mà quyết tâm chứmg minh bằng kết quả học tuần sau. Nhận xét?

- Không tự tin: Rụt rè, ba phải, a dua, tự ti...

- Không đồng tình, không ủng hộ, phê phán...

 

 

- Không đồng tình, không yêu quí...

 

 

- Không hoàn thành nhiệm vụ, khiến mọi người khó chịu, không yªu quÝ.

 

- Tự cao, tự đại.

 

 

 

 

- Học sinh chia nhóm thảo luận.

- Viết ra giấy khổ to.

- Trình bày trước lớp các nhóm nhận xét, bổ sung.

 

 

- Dám tự quyết đoán và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động.

- Hành động c quyết,dám nghĩ ,dám làm.

 

 

 

4. Tổng kết:

- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung, kiến thúc toàn bài.

? Các biểu hiện của sống giản dị, tự trọng, tự tin, trung thực ?

? Liên hệ bản thân em ?

- GV Cho HS làm một số bài tập tình huống.

5. Hướng dẫn học tập:

- GV Hướng dẫn HS làm bài tập.

- GV: Đưa ra một số bài tập tình huống để HS giải quyết

- Gv ra Bài tập về nhà. Hướng dẫn bài khó.

- Về xem lại nội dung bài học,chuẩn bị bài hôm sau học tiếp chủ đề -T3: Tác dụng

 

Ngày soạn:  6. 9. 2017

                                            Tiết:  4- BÀI 1, 2, 3, 11

CHỦ ĐỀ VỀ PHONG CÁCH, LỐI SỐNG CON NGƯỜI

1

 


 

 

 

 

 

 

G

                                        (Dạy trong 4 tiết)

Tiết  3: Tác dụng

 

I. MUC TIÊU BÀI HỌC:

   1. Kiến thức:

- Thế nào là sống giản dị và không giản dị, là trung thực, là tự trọng và không tự trọng, là tự tin trong cuộc sống?

- Tại sao phải sống giản dị, trung thực, tự trọng, tự tin?

2. Kĩ năng:

- Giúp HS có khả năng tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người, biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị.

- Giúp HS biết phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực trong cuộc sống hàng ngày.

- HS biết tự tin trong cuộc sống.

3. Thái độ:

- Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức.

- Hình thành ở HS thái độ quý trọng và ủng hộ những việc làm trung thực, phản đối, đấu tranh với những hành vi thiếu trung thực.

- HS có nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng. Tự tin vào bản thân, có ý thức vươn lên trong cuộc sống.

4. Năng lực:

- Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo.

 II. PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

- Đàm thoại, đối thoại

- Nêu vấn đề-giải quyết vấn đề;

- Động não

- Giải quyết tình huống

- Trò chơi

III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên:

SGK, SGV, ca dao, tục ngữ... Những mẩu chuyện ngoài thực tế...

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh:

Vở ghi, SGK.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức. KT sĩ số.                                     

2. Khỏi động: GV kiểm tra bài cũ:

? Biểu hiện của Sống giản dị, trung thực, tự trọng, tự tin ?

3. Bài mới

     Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

1

 


 

 

 

 

 

 

G

    Sống giản dị, trung thực, tự trọng, tự tin là những phẩm chất tốt đẹp của con người. Vậy để nắm được các biểu hiện của sống giản dị, trung thực, tự trọng, tự tin, ta vào bài học hôm nay.

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 2: Tìm hiểu Nội dung bài học.

GV: Nhấn mạnh giản  dị không có nghĩa là qua loa đại khái, cẩu thả, tuỳ tiện: ăn mặc xốc xếch, bẩn thỉu; nói năng, xưng hô tùy tiện, không đúng phép tắc……

 

GV: Ý nghĩa của sống giản dị là gì ?

 

 

Hỏi:  Hãy liên hệ bản thân em về biểu hiện của sống giản dị?

 

 

 

 

 

 

 

 

? Sống trung thực có ý nghĩa như thế nào?

 

- Giáo viên: tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm.

Đánh giá nhận xét chung, tuyên dương các nhóm làm tốt.

- Giáo viên đưa tình huống lên bảng phụ. Hướng dẫn cách làm, cho điểm em làm tốt

 

Tích hợp giáo dục kĩ năng sống

 

 

HS nghe

 

- Giúp con người biết sống tiết kiệm, đem lại sự bình yên, hạnh phúc cho gia đình. Tạo ra mối quan hệ chan hòa, chân thành với nhau, được mọi người yêu mến, cảm thông và giúp đỡ

 

Học sinh lấy ví dụ.

 

- Học sinh chia nhóm thảo luận.

- Viết ra giấy khổ to.

- Trình bày trước lớp các nhóm nhận xét, bổ sung.

Học sinh đọc tình huống.

Xử lý cá nhân, trả lời trước lớp

 

 

 

- Đöôïc moïi ngöôøi yeâu quí, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội …

 

HS  thảo luận nhóm.

Học sinh lấy ví dụ.

 

- Học sinh chia nhóm thảo luận.

- Viết ra giấy khổ to.

- Trình bày trước lớp các nhóm nhận xét, bổ sung.

- Đối với gia đình: Giữ gìn danh dự của gia đình…

- Đối với cá nhân: có ý chí vươn lên tự hoàn thiện mình…

I. Đặt vấn đề.

II. Nội dung bài học.

1. Tác dụng của Sống giản dị:

 

- Cá nhân: Giản dị giúp ta đỡ tốn thời gian, sức lực vào những việc không cần thiết, để làm được những việc có ích cho bản thân và cho mọi người được mọi người yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.

- Gia đình: Giúp con người biết sống tiết kiệm, đem lại sự bình yên, hạnh phúc cho gia đình.

- Xã hội: Tạo ra mối quan hệ chan hòa, chân thành với nhau; loại trừ được những thói hư tật xấu do lối sống xa hoa, lãng phí đem lại, làm lành mạnh xã hội.

 

2. Tác dụng của trung thực:

- Cá nhân: Giúp ta nâng cao phẩm giá, được mọi người yêu qúy kính trọng.

- XH: Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội

 

 

 

 

 

 

 

1

 


 

 

 

 

 

 

G

: kỹ năng so sánh về những biểu hiện tự trọng và trái với tự trọng, kỹ năng ra quyết định giao tiếp ứng xử thể hiện tính tự trọng

 

?Tự trọng có ý nghĩa hư thế nào?

 

GV Kết luận: töï troïng laø 1 chuaån möïc ñaïo ñöùc cuûa con ngöôøi maø moãi ngöôøi caàn phaûi coù.

 

Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kỹ năng tự nhận thức giá trị bản thân về tính tự trọng, kỹ năng thể hiện sự tự tin về giá trị danh dự của bản thân.

GV: Nhận xét, chốt ý.

 

 

 

 

 

? Tự tin có ý nghĩa như thế nào? Trái với tự tin là gì?

 

? Để có tính tự tin cần rèn luyện như thế nào?

GV: Nhận xét, chốt ý.

GV: Kết luận bài học.

 Liên hệ thực tế:

GV: Em hiểu thế nào là tự lập, tự lực và nêu mqhệ giữa tự lập, tự lực với tự tin?

 

  - Đối với XH: làm cho xã hội tốt đẹp

 

HS: Trái với tự tin là rụt  rè...

HS: Trả lời, HS khác nhận xét.

Tự lập: là tự xây dựng cuộc sống cho mình không dựa vào người khác.

  - Tự lực: Tự làm lấy, tự giải quyết các công việc của bản thân mình.

- Có mối quan hệ chặt chẽ: Người có tính tự tin mới có tính tự lực, tự lập trong cuộc sống.

- Có khác. Tự cao, tự đại, ba phải, rụt rè, tự ti, a dua là những biểu hiện lệch lạc, tiêu cực cần phê phán và khắc phục.

HS:Trả lời.

 

Hs tl

 

 

 

Hs nghe

 

 

 

 

 

 

3. Tác dụng của tự trọng:

  - Giúp con người có nghị lực vượt qua khó khăn để hoản thành nhiệm vụ, có ý chí vươn lên tự hoàn thiện mình

- Tránh được nhũng thói hư tật xấu có hại cho bản thân, gia đình, xã hội.

- Là phẩm chất đạo đức cao quý, được mọi người tôn trọng, quý mến.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Tác dụng của tự tin:

- Tự tin giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực, sức sáng tạo, làm nên sự nghiệp lớn. Nếu không tự tin con người sẽ trở nên yếu đuối, bé nhỏ.

 

 

 

1

 


 

 

 

 

 

 

G

GV: Nhận xét, chuyển ý

TH: A mới chuyển trường chưa quen phương pháp giảng dạy của thầy cô nên bài kiểm tra Toán đầu tiên A bị điểm kém các bạn xì xào tỏ ý chê A học kém. A không nản chí mà quyết tâm chứmg minh bằng kết quả học tuần sau. Nhận xét?

Hs tra lời

 

4. Tổng kết:

- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung, kiến thúc toàn bài.

? Tác dụng của sống giản dị, tự trọng, tự tin, trung thực ?

? Liên hệ bản thân em ?

- GV Cho HS làm một số bài tập tình huống.

5. Hướng dẫn học tập:

- GV Hướng dẫn HS làm bài tập.

- GV: Đưa ra một số bài tập tình huống để HS giải quyết

- Gv ra Bài tập về nhà. Hướng dẫn bài khó.

- Về xem lại nội dung bài học, chuẩn bị bài hôm sau Luyện tập.

 

 

 

 

 

 Ngµy so¹n :

Ngµy gi¶ng:

                                       Tuần 1- Tiết 1 

 

      HOAT ĐỘNG NGOẠI KHÓA: CHỦ ĐỀ VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG

 

 

I. MUC TIÊU:

   1. Kiến thức:

   - Giúp học sinh hiểu vai trò của ATGT trong cuộc sống

2. Kĩ năng:

   - Chú ý thực hiện ATGT , chủ động xử lý các tình huống tránh TNGT

1

 


 

 

 

 

 

 

G

  3. Thái độ:

   - Đồng tình, ủng hộ những việc làm ATGT,phê phán ngăn chặn các hành vi vi phạm ATGT

4. Năng lực:

-   Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sang tạo.

II. PH¦¥NG TI£N DẠY HỌC:

    Nh÷ng mÈu chuyÖn ngoµi thùc tª , SGK, SGV GDCD 9, bài hát về ATGT.

III . TI£N TRINH DAY HOC

   1. ¤n ®Þnh tổ chức.( kiểm tra sĩ số)

   2. Khởi động: GV kiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS

   3. Bµi míi.

     Hoạt động 1: Giíi thiÖu bµi:

-         Mục tiêu: Hiểu vai trò của ATGT trong cuộc sống và trách nhiệm của mọi người

-         Phương pháp: Kết hợp các phương pháp kể chuyện, thuyết minh, thảo luận nhóm, đàm thoại

-         Phương tiện: SGK, SGV GDCD 9, bài hát về ATGT.

-         Năng lực: nhận biết vấn đề, giao tiếp, giải quyết vấn đề.

 

ATGT la trách nhiệm củ mọi người, chúng ta phải cùng nhau thực hiện tôt ATGT vì một xã hội an toàn trật tự kỷ cương......

 

     Hoạt động 2: §Æt vÊn ®Ò

- Mục tiêu: Hiểu vai trò của ATGT trong cuộc sống và trách nhiệm của mọi người

                   Chú ý thực hiện ATGT , chủ động xử lý các tình huống tránh TNGT

    

-         Phương pháp: Kết hợp các phương pháp kể chuyện, thuyết minh, thảo luận nhóm, đàm thoại

-         Phương tiện: Nh÷ng mÈu chuyÖn ngoµi thùc tª, SGK, SGV GDCD 9, bài hát về ATGT.

-         Năng lực: nhận biết vấn đề, tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề.

 

Ho¹t ®éng cña thầy

Ho¹t ®éng cña trò

Néi dung cÇn ®¹t

1

 


 

 

 

 

 

 

G

GV kể cho HS nghe mẩu chuyện về TNGT

 

GV:đánh giá,rút ra bài học cho HS

GV yêu cầu HS kể các câu chuyện  các tình huống về ATGT và TNGT

 

 

GV cho HS thảo luận và trao đổi các tình huống thực hiện ATGT

 

 

 

 

GV:đánh giá,rút ra bài học

 

 

HS đánh giá,nhận xét

 

 

 

 

 

HS kể

HS:Nhận xét,đánh giá

 

 

HS:các tổ trao đổi thảo luận và đưa ra các tình huống

HS: nhận xét,đánh giá

I. §Æt vÊn ®Ò

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 3: T×m hiÓu néi dung bµi häc:

-         Mục tiêu: Hiểu vai trò của ATGT trong cuộc sống và trách nhiệm của mọi người.

                        Chú ý thực hiện ATGT , chủ động xử lý các tình huống tránh TNGT

                             Đồng tình, ủng hộ những việc làm ATGT,phê phán ngăn chặn các hành vi vi phạm ATGT

-         Phương pháp: Kết hợp các phương pháp kể chuyện, thuyết minh, thảo luận nhóm, đàm thoại

-         Phương tiện:Nh÷ng mÈu chuyÖn ngoµi thùc tª, SGK, SGV GDCD 9, bài hát về ATGT.

-         Năng lực: nhận biết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề.

1

 


 

 

 

 

 

 

G

GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về ATGT mà các em đã học ở lớp 6

 

 

GV:Bổ sung,đánh giá

GV:Cùng HS trao đổi vể Ý nghĩa của  việc thực hiện ATGT

?Thực hiện ATGT có ý nghĩa quan trọng nht?

 

 

GV:Giup HS rèn luyện những biện pháp thực hiện ATGT

?Làm thế nào để thực hiện tốt ATGT?

 

 

GV:nhận xét, đánh giá

 

GV:Đưa ra một số lưu ý về biển báo ATGT bằng các hình ảnh

 

GV:phân tích,giảng giải

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS:Nhắc lại

HS:Nhận xét

 

 

 

 

 

HS:TL

HS:nhận xét,bổ sung

 

 

 

 

HS:TL

HS:Nhận xét bổ sung

 

 

 

 

HS:quan sát,nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Néi dung bµi häc

1. Thế nào là ATGT:

Là thực hiện đúng những quy định của pháp luật về giao thong,không vi phạm những quy tắc,quy định giao thong,không xảy ra TNGT

2. Ý nghĩa của việc thực hiện ATGT:

 

-Xã hội ổn định,có trật tự,kỷ cương

-Giao thong vận hành thuận tiện,dễ dàng

-Đảm bảo sức khỏe và tính mạng con người

 

3. Làm thế nào để thực hiện ATGT:

 

-Luôn tuân thủ chấp hành tốt mọi quy định của pháp luật về ATGT

-Tuyên truyền vận đọng mọi người  cùng tham gia tốt ATGT

-Ung hộ các hành vi thực hiện tốt ATGT,đẩy lùi ngăn chặn các hành vi,biểu hiện vi phạm ATGT

 

4.Các biển báo giao thông đáng chú ý:

Đường cấm

Đường ưu tiên

Đường dành cho người đi bộ

Cấm di ngược chiều

Đường bộ giao với

 

1

 

nguon VI OLET