Tháng 9  Chủ điểm: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG

Tiết 1                          TRAO ĐỔI VỀ V TRÍ

                           NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI HỌC SINH

 

Ngày soạn: 6/ 9/ 2018

 

Ngµy d¹y

T¹i líp

Sü sè HS

v¾ng

 

8

22

 

 

 

 

 

 

 

I. Mục tiêu, yêu cầu giáo dục:

1. Kiến thức: Hiểu vị trí, nhiệm vụ quan trọng của mình trong năm học lớp 8.

2. Kĩ năng:

- Kĩ năng tự nhận thức về vị trí, vai trò của người HS lớp 8.

- Kĩ năng tự tin trong học tập và rèn luyện.

- Kĩ năng trình bày ý tưởng, suy nghĩ về học tập, rèn luyện và thực hiện nhiệm vụ năm học.

3. Thái độ:

- Tự giác, quyết tâm cao trong học tập.

- Biết giúp đỡ nhau thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.

II. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động:

1. Nội dung:   

- Xác định vị trí quan trọng của năm học lớp 8.

- Những nhiệm vụ của năm học này.

- Những biện pháp để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.

2. Hình thức: Trao đổi, thảo luận

3. Phương pháp – kỹ thuật dạy học: 

- Biểu đạt sáng tạo.

- Thảo luận.

- Kể chuyện.

- Trình bày 1 phút.

III. Chuẩn bị hoạt động:

1. Về phương tiện hoạt động:

- Chuẩn bị một số câu hỏi thảo luận.

* Câu 1: Bạn có suy nghĩ gì khi mình là học sinh lớp 8? (Vị trí, vai trò và trách nhiệm của người HS 8…)

* Câu 2: Bạn thấy mình phải làm tốt những nhiệm vụ gì ở năm học này? Vì sao?

* Câu 3: Để làm tốt những nhiệm vụ đó, bạn phải có những biện pháp nào?

- Phiếu làm việc cá nhân: 

Mẫu phiếu học tập:

1. Để học tập tốt bạn phải làm gì?   

- Ở lớp.

- Ở nhà.

- Luyện tập thêm.

GV:   - 1 -               Giáo án HĐNG - Lớp 8


 

2. Để đạt được đạo đức tốt, bạn cần phải làm gì?     

- Ở lớp.

- Ở nhà.

- Ngoài xã hội.

3. Để có được hoạt động tốt, bạn cần phải có thái độ và hành động như thế nào?

4. Những đề nghị của bạn đối với lớp và trường.

- Giấy khổ lớn, 4 bút dạ.

- Tiết mục văn nghệ về chủ đề bạn bè, trường lớp, thầy cô.

2. Về tổ chức:

- GVCN phổ biến cho cả lớp về yêu cầu, nội dung hoạt động họp với cán bộ lớp phân công chuẩn bị các công việc cụ thể

- Phân công người điều khiển ( Lớp trưởng).

- Phân công người chuẩn bị phương tiện hoạt động.

- Phân công tổ trang trí lớp.

IV. Tiến trình hoạt động: gồm các bước

1. Ổn định tổ chức lớp: Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu ….

LT: Tuyên bố lý do: Mỗi mùa xuân về ta thêm một tuổi mới, mỗi năm học đến ta thêm trưởng thành cả về tâm hồn lẫn trí tuệ. “Tôi là học sinh lớp 8” như khẳng định trưởng thành đầy tự hào của một con người biết tự làm chủ mình, ý thức về mình. Vậy “Tôi là học sinh lớp 8” cho ta thấy sự khẳng định mình như thế nào? Đây chính là lý do của buổi hoạt động ngày hôm nay.

- Giới thiệu đại biểu:

+ GVCN.

+ Tập thể lớp 85

PVT: Giới thiệu tiết mục văn nghệ

2. Hoạt động khởi động: hát tập thể, trò chơi ….

Lớp phó văn thể: Bắt bài hát: “Lớp chúng mình rất vui.”

3. Tiến trình hoạt động: các HĐ cụ thể:

 

Hoạt động của cán bộ lớp

Phương pháp– tổ chức

Nội dung ghi bảng

LT: Giới thiệu chương trình:

- Phần 1: Tìm hiểu vị trí và vai trò, nhiệm vụ của học sinh lớp 8.

- Phần 2: Bàn biện pháp thực hiện  tốt nhiệm vụ năm học

- Phần 3: Các tiết mục văn nghệ.

 

Chủ điểm:

TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG

Tên hoạt động: NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI HỌC SINH LỚP 8

Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí và vai trò, nhiệm vụ của học sinh lớp 8.

LT: (người điều khiển): Chúng ta sẽ thảo luận về vai trò, vị trí, nhiệm vụ của học sinh lớp 8.

 

 

 

 

 

 

 

 

GV:   - 1 -               Giáo án HĐNG - Lớp 8


 

- Trong phần thảo luận này gồm có 2 câu hỏi:

Câu 1: Bạn có suy nghĩ gì khi mình là học sinh lớp 8?

Câu 2: Bạn thấy mình phải làm tốt những nhiệm vụ gì ở năm học này? Vì sao?

- Sau đây, lớp chúng ta sẽ thảo luận theo đơn vị tổ (tổ 1, 2 câu 1; tổ 3, 4 câu 2) trong khoảng 3 phút.

- Thư ký ghi tóm tắt ý chính vào giấy.

- Sau thời gian thảo luận, mời đại diện các tổ lên trình bày ý kiến, các tổ khác đóng góp ý kiến.

LT: Tổng kết ý kiến.

- Giới thiệu tiết mục văn nghệ góp vui.

PVT: Điều khiển văn nghệ.

 

 

- Trao đổi thảo luận theo tổ, thư ký của tổ ghi kết quả thảo luận lên bảng.

- Đại diện từng tổ lên trình bày kết quả thảo luận.

- Góp ý bổ sung lựa chọn ý kiến thống nhất về vai trò và nhiệm vụ.

 

 

 

Hoạt động 2: Các biện pháp thực hiện  tốt nhiệm vụ năm học

LT:

- Chúng ta đã hiểu rõ vị trí và vai trò trách nhiệm cũng như nhiệm vụ của học sinh lớp 8. Nhưng điều quan trọng nhất là biện pháp thực hiện tốt nhiệm vụ năm học. Vậy, sau đây chúng ta sẽ tìm ra các biện pháp khách quan và chủ quan thông qua phiếu học tập trong thời gian 3 phút.

- Thư ký phát phiếu học tập.

- Sau thời gian hoàn thành phiếu học tập, xin mời một số bạn đại diện trình bày biện pháp của mình.

+ Về học tập:

+ Về đạo đức

 

- Từng học sinh suy nghĩ và viết vào phiếu của mình

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đại diện tổ 1 trả lời

- Đại diện tổ 2 trả lời

- Đại diện tổ 3 trả lời

- Đại diện tổ 4 trả lời

- Lớp đóng góp ý kiến.

 

 

 

- Hiểu rõ vị trí và vai trò trách nhiệm trong học tập, từ đó có biện pháp thích ứng để thực hiện tốt.

- Về học tập: Ở lớp đi học đều, chăm chú nghe giảng, ghi chép bài đầy đủ, cẩn thận, tích cực phát biểu ý kiến, ở nhà: học bài và làm bài đầy đủ, sắp xếp thời gian hợp lý.

- Về đạo đức: Kính trọng và vâng lời thầy cô, đoàn kết với bạn bè.

- Kính trọng yêu thương ông bà, cha mẹ.

- Các hoạt động khác: tham gia tích cực các hoạt động Đoàn, Đội

GV:   - 1 -               Giáo án HĐNG - Lớp 8


 

+ Về các hoạt động khác.

+ Đề nghị các biện pháp khách quan.

- Thư ký ghi tóm tắt các ý chính lên bảng.

LT:  đề nghị lớp đóng góp ý kiến.

- Tổng kết lại các ý kiến.

LT: Sau đây là các tiết mục văn nghệ.

PVT: Điều khiển văn nghệ.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Các tổ tham gia các tiết mục văn nghệ

 

 

V. Kết thúc hoạt động: (5’)

1. Cũng cố đánh giá hoạt động

- Đây là năm học thứ 3 của cấp học, là thời điểm quan trọng củta quá trình học tập 4 năm của học sinh THCS. Số lượng môn học và độ khó của chương trình tăng lên, thời gian dành do học tập bắt buộc phải được sắp xếp hợp lý hơn.

- Sau hai năm học tập và hoạt động, các em đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong giao tiếp ứng xử và trong hoạt động tập thể, đây là tuổi có khả năng tổ chức hoạt động tốt hơn, tự tin hơn, đạt hiệu quả cao hơn.

2. Các kĩ năng đã ứng dụng và rèn luyện:

- Kĩ năng tự nhận thức về vị trí vai trò trách nhiệm của mình trong năm học, từ đó có bịen pháp thích ứng để thực hiện tốt.

- Kĩ năng tự tin trong học tập và rèn luyện, tự giác phấn đấu rèn luyện thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy để trở thành con người toàn diện có đủ đức và Tài để trở thành con người có thể làm chủ được bản thân, gia đình.

3. Dặn dò và chuẩn bị hoạt động mới:

 - LT mời GVCN nhận xét, rút kinh nghiệm tiết hoạt động và dặn dò chuẩn bị tuần tới: chủ đề: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CỦA LỚP, TRƯỜNG.

- Cần chuẩn bị:

 + Tìm hiểu về truyền thống của nhà trường, lớp.

+ Những học sinh tiêu biểu cho các hoạt động của lớp, trường.

+ Dự thảo kế hoạch phát huy truyền thống lớp, trường.

+ Những tiết mục văn nghệ theo chủ điểm.

* RÚT KINH NGHIỆM:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

      

GV:   - 1 -               Giáo án HĐNG - Lớp 8


 

Tháng 10:        Chủ điểm: CHĂM NGOAN HỌC GIỎI

Tiết 2     LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA GIỮA CÁC TỔ VÀ CÁ NHÂN

 

Ngày soạn: 1/ 10/ 2018

 

Ngµy d¹y

Tiết

Lớp

 Ghi chú

 

 

8

 

 

 

 

 

 

I. Mục tiêu, yêu cầu giáo dục.

1. Kiến thức:  Hiểu lời dạy của Bác, hiểu nội dung và ý nghĩa của việc giao ước thi đua.

2. Kĩ năng:

- Kĩ năng nêu vấn đề về thực hiện các tiêu chí thi đua

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ làm thế nào để thực hiện các chỉ tiêu.

- Kĩ năng đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện.

3. Thái độ:

- Có ý thức thi đua lành mạnh, có thái độ, dộng cơ học tập tốt.

- Đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập, rèn luyện, biết thực hành phương pháp học tập tích cực.

II. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động.

1. Nội dung:

- Những lời dạy của Bác Hồ về học tập tốt, rèn luyện tốt.

- Các chỉ tiêu về học tập, hạnh kiểm của lớp, tổ, cá nhân.

- Các biện pháp để thực hiện tốt giao ước thi đua.

2. Hình thức:

- Các tổ, cá nhân giao ước thi đua.

- Thảo luận về các chỉ tiêu và biện pháp thực hiện.

- Vui văn nghệ.

3. Phương pháp – kỹ thuật dạy học: 

- Biểu đạt sáng tạo.

- Thảo luận.

- Kể chuyện.

- Trình bày 1 phút.

III. Chuẩn bị hoạt động:

1. Về phương tiện hoạt động:

- Thư Bác Hồ gửi HS 1968

- Các bản đăng kí thi đua với nội dung, chỉ tiêu, biện pháp cụ thể.

- Phương tiện trang trí lớp.

2. Về công tác tố chức:

a. Nhiệm vụ của GVCN:

+ Nêu nội dung, yêu cầu và kế hoạch tổ chức hoạt động “Lễ giao ước thi đua” cho cả lớp

GV:   - 1 -               Giáo án HĐNG - Lớp 8


 

+ Phân công, giúp đỡ cán bộ lớp và học sinh chuẩn bị các công việc cụ thể cho hoạt đông như:

  • Xây dựng các nội dung thi đua và chỉ tiêu phấn đấu.
  • Xây dựng chuẩn và thang đánh giá.
  • Người điều khiển (lớp trưởng), điều khiển văn nghệ ( PVT).
  • Trang trí, kể tiêu đề.
  • Thư kí ghi biên bản.
  • Mời đại biểu dự.

b. Nhiệm vụ của HS:

+ Bàn bạc, thực hiện các công việc được phân công.

+ Chuẩn bị tốt các bản đăng kí thi đua của cá nhân.

IV. Tiến trình hoạt động: gồm các bước

1. Ổn định tổ chức lớp: tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu ….

2. Hoạt động khởi động: hát tập thể, trò chơi ….

3. Tiến trình hoạt động: các HĐ cụ thể:

Hoạt động của cán bộ lớp

Phương pháptổ chức

Nội dung ghi bảng

- Giới thiệu chương trình.

Phần 1: Nghe đọc thư Bác

Phần 2: Lễ giao ước thi đua

Phần 3: Văn nghệ

 

Tháng10:

Chủ điểm: CHĂM NGOAN HỌC GIỎI

Hoạt động 1: Nghe đọc thư Bác

+ LT giới thiệu PVT đọc thư của Bác gửi HS 1968 (trích).

+ LT: lần lượt nêu các câu hỏi:

Câu 1: Bác khuyên HS phải làm gì?

Câu 2: Những câu nào trong thư cần chú ý nhất? Vì sao?

Câu 3:Suy nghĩ về nhiệm vụ học tập của mình sau khi nghe thư Bác

LT: Tổng kết ý kiến các bạn

*Tích hợp đạo đức HCM:

? Làm thế nào để học tốt theo lời Bác Hồ dạy? (tìm cách khắc phục mọi khó khăn,…..)

? Phong cách làm việc và ý chí tự học, tinh thần rèn luyện của Bác ntn? (không biết mệt mỏi )

- PVT: Điều khiển tiết mục văn nghệ.

 

 

- Hoạt động cá nhân

 

 

 

 

 

Tên hoạt động:

LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA

Hoạt động 2: Lễ giao ước thi đua

- Thảo luận.

- LT nêu câu hỏi.

- LT điều khiển lớp thảo luận.

( về chỉ tiêu và biện pháp thưc hiện)

- LT tổng kết ý kiến thống nhất.

- Tiết mục văn nghệ.

- Làm việc tập thể và xen kẽ các tiết mục văn nghệ.

 

GV:   - 1 -               Giáo án HĐNG - Lớp 8


 

- Đăng kí thi đua:

- Đại diện từng tổ lên đọc bản đăng kí thi đua.

Lớp tiếp tục thảo luận về biện pháp thực hiện và văn nghệ.

 

 

 

V. Kết thúc hoạt động.(5/)

1. Củng cố, đánh giá tiết hoạt động:

- LT nhận xét về kết quả thực hiện việc chuẩn bị các nhiệm vụ được giao của các tổ.

- GVCN nhận xét buổi thảo luận và tổng kết sinh hoạt văn nghệ tập thể.

2. Các kĩ năng đã ứng dụng và rèn luyện:

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ làm thế nào để thực hiện các chỉ tiêu.

- Kĩ năng đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện.

3. Dặn dò và chuẩn bị hoạt động mới:

- Sưu tầm tư liệu về các tấm gương học tốt, ham học, hiếu học, những gương vượt khó vươn lên để học tốt.

- Sưu tầm được hay tìm hiểu được trong sách báo và trong đời sống thực tế dưới dạng các mẫu chuyện, bài viết, thơ ca, tranh ảnh, người thật việc thật

Tư liệu tham khảo

Thư bác gửi cho học sinh cả nươc năm 1968

Các cô các chú và các cháu thân mến, 

Nhân dịp đầu nǎm học thứ tư chống Mỹ, cứu nước, Bác thân ái gửi lời thǎm hỏi tất cả các cô, các chú và các cháu. 
Trong hoàn cảnh cả nước có chiến tranh, sự nghiệp giáo dục của chúng ta vẫn phát triển nhanh, mạnh hơn bao giờ hết. 
Bác vui lòng biết rằng mặc dù hoàn cảnh khó khǎn, hiện nay miền Bắc nước ta đã có một vạn hai nghìn trường phổ thông, mỗi xã đều có trường cấp I, nhiều xã đã có trường cấp II, các huyện đều có ít nhất một trường cấp III. Số người đi học đã hơn sáu triệu, trong đó có hơn một triệu cán bộ và công nông đang học bổ túc vǎn hoá. Số người vào học các trường đại học và trung học chuyên nghiệp tǎng gần gấp ba lần so với trước chiến tranh chống Mỹ. Hơn 30 trường đại học và 200 trường trung học chuyên nghiệp đã phối hợp chặt chẽ với các ngành và các địa phương, đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ, tập trung cũng như tại chức. 
Các trường đã có nhiều cố gắng trong việc thi đua dạy tốt và học tốt bảo đảm an toàn cho thầy và trò, làm cho đời sống vật chất và tinh thần ngày càng tiến bộ.
Mặc dù giặc Mỹ điên cuồng đánh phá miền Bắc ác liệt, chúng không những đã thất bại thảm hại trên mặt trận chính trị, quân sự, mà ta đã thắng chúng cả trên mặt trận giáo dục và đào tạo cán bộ. 
Làm được như vậy là nhờ Đảng ta có đường lối đúng đắn, quân đội và nhân dân ta rất anh hùng và cũng do các cô, các chú, các cháu trong các trường học đã cùng nhau vượt qua nhiều khó khǎn để hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Nhân dịp này, Bác khen ngợi những cố gắng và thành tích mà các cô, các chú và các cháu đã đạt được. 
Nhưng đế quốc Mỹ và còn ngoan cố. Cách mạng nước ta còn phải khắc phục nhiều khó khǎn gian khổ để đạt thắng lợi hoàn toàn. Hiện nay, Đảng và nhân dân giao cho các cô, các chú, các cháu nhiệm vụ lớn hơn trước. Vì vậy, Bác nhắc các cô, các chú và các cháu mấy điều sau đây:

GV:   - 1 -               Giáo án HĐNG - Lớp 8


 

 
- Thầy và trò phải luôn luôn nâng cao tinh thần yêu Tổ quốc, yêu chủ nghĩa xã hội, tǎng cường tình cảm cách mạng đối với công nông, tuyệt đốí trung thành với sự nghiệp cách mạng, triệt để tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, sẵn sàng nhận bất kỳ nhiệm vụ nào mà Đảng và nhân dân giao cho, luôn luôn cố gắng cho xứng đáng với đồng bào miền Nam anh hùng.
- Dù khó khǎn đến đâu cũng phải tiếp tục thi đua dạy tốt và học tốt. Trên nền tảng giáo dục chính trị và lãnh đạo tư tuởng tốt, phải phấn đấu nâng cao chất lượng vǎn hoá và chuyên môn nhằm thiết thực giải quyết các vấn đề do cách mạng nước ta đề ra và trong một thời gian không xa, đạt những đỉnh cao của khoa học và kỹ thuật. 
- Các cô các chú, các cháu phải cùng nhau tổ chức và quản lý đời sống vật chất và tinh thần ở các trường học ngày một tốt hơn, tǎng cường bảo đảm sức khoẻ và an toàn. 
Nhiệm vụ của cô giáo, thầy giáo là rất quan trọng và rất vẻ vang. 
Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng. Cần phải phát huy đầy đủ dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng quan hệ thật tốt, đoàn kết thật chặt chẽ giữa thầy và thầy, giữa thầy và trò, giữa học trò với nhau, giữa cán bộ các cấp, giữa nhà trường và nhân dân để hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ đó. 
Giáo dục nhằm đào tạo những người kế tục sự nghiệp cách mạng to lớn của Đảng và nhân dân ta, do đó các ngành, các cấp đảng và chính quyền địa phương phải thật sự quan tâmhơn nữa đến sự nghiệp này, phải chǎm sóc nhà trường về mọi mặt, đẩy sự nghiệp giáo dục của ta lên những bước phát triển mới.
Bác mong chờ những thành tích mới của các cô, các chú và các cháu. 
Chào thân ái và quyết thắng


Bác Hồ 

* RÚT KINH NGHIỆM:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

  

GV:   - 1 -               Giáo án HĐNG - Lớp 8


 

Tháng 11      Chủ điểm             TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO

Tiết 3              LỄ KỶ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VN 20-11      

 

Ngày soạn: 1/ 11/ 2018

 

Ngµy d¹y

Tiết

Lớp

 Ghi chú

 

 

8

 

 

 

 

 

 

I. Mục tiêu, yêu cầu giáo dục:

1. Kiến thức:

- Hiểu được ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11.

2. Kĩ năng:

- Kĩ năng tự tin tham gia lễ hội

- Kĩ năng giao tiếp ứng xử

- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với thầy cô

3. Thái độ:

- Biết tôn trọng, yêu quý và luôn ghi nhớ công lao của thầy cô giáo.

- Biết lễ phép, vâng lời thầy cô.

II. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động:

1. Nội dung:

- Tóm tắt ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11.

- Vị trí vai trò của thầy cô giáo trong sự nghiệp giáo dục và xây dựng phát triển đất nước

- Lòng biết ơn đối với thầy cô giáo và các thế hệ học sinh.

2 . Hình thức hoạt động: Tổ chức cuộc thi giữa các đội với các nội dung:

- Chào hỏi.

- Hiểu biết.

- Năng khiếu.

3. Phương pháp – kỹ thuật dạy học: 

- Biểu đạt sáng tạo.

- Thảo luận.

- Kể chuyện.

- Trình bày 1 phút.

III. Chuẩn bị hoạt động:

1. Về phương tiện hoạt động:

- Các câu hỏi, câu trả lời về ngày NGVN 20-11

- Các phần quà.

- Dụng cụ trang trí.

2. Về tổ chức:

- GV: Thông báo cho cả lớp về nộidung và kế hoạch tổ chức hoạt động kỷ niệm 20-11

- Động viên học sinh chuẩn bị các ý kiến thảo luận, sẵn sàng tham gia các tiết mục văn nghệ.

- Hội ý các bộ lớp và các tổ trưởng phân công chuẩn bị các công việc cụ thể.

GV:   - 1 -               Giáo án HĐNG - Lớp 8


 

- Cử người điều khiển. Chia đội; chuẩn bị các câu hỏi hái hoa dân chủ, các tiết mục năng khiếu

- Chuẩn bị quà, trang trí, mời đại biểu.

- HS: thực hiện tốt các phần việc được phân công, suy nghĩ để phát biểu ý kiến.

- Sẵn sàng tham gia các tiết mục văn nghệ.

IV. Tiến trình hoạt động: Gồm các bước

1. Ổn định tổ chức lớp: Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu ….

 Kính thưa quý thầy cô và các bạn thân mến.

Các bạn có biết hôm nay là ngày gì không? Đúng rồi, là ngày 20-11, ngày mà toàn thể học sinh chúng ta luôn thể hiện tất cả tấm lòng đối với thầy cô giáo. Hòa trong không khí đó, lớp chúng ta tổ chức cuộc thi này để tìm hiểu rõ hơn ý nghĩa của ngày này và cũng phần nào thể hiện lòng biết ơn của chúng em đến với các thầy cô giáo.

Đó chính là lý do của buổi sinh họat hôm nay.

- Giới thiệu Ban giám khảo, Các đội chơi

2. Hoạt động khởi động: hát tập thể, trò chơi ….

3. Tiến trình hoạt động: Các HĐ cụ thể:

 

Hoạt động của cán bộ lớp

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng

DCT: giới thiệu nội dung

- Phần 1: Thi chào hỏi

- Phần 2: Thi hiểu biết

- Phần 3: Thi năng khiếu

- Phần 4: Hoạt động dành cho khán giả.

 

 

Tên hoạt động:

KỶ NIỆM 20-11

Hoạt động 1: Thi chào hỏi

- Phần thi này  do hai đội tự giới thiệu về mình, xin mời hai đội

- Lần lượt hai đội tự giới thiệu

 

Hoạt động 2: Thi hiểu biết

- Có 6 câu hỏi, mỗi câu đúng được 10 điểm, các đội lần lượt bốc thăm trả lời.

Câu hỏi như sau:

- Các đội lần lượt bốc thăm trả lời.

 

Câu 1: Bạn hãy cho biết ngày Hiến chương nhà giáo ra đời vào năm nào? Ở đâu?

Câu 2: Bạn có biết ngày Nhà giáo Việt Nam chính thức ra đời vào ngày tháng năm nào?

Câu 3: Bạn hãy nói ý nghĩa biết ngày Nhà giáo Việt Nam

- Tháng 8-1057 ở Ba Lan

 

 

- 28-9-1982

 

 

- Tự suy nghĩ trả lời

 

- Trần Phú, Lê Quý Đôn, Chu Văn An…

- Trần Phú.

 

GV:   - 1 -               Giáo án HĐNG - Lớp 8


 

Câu 4: Bạn hãy kể tên 3 nhà giáo tiêu biểu của Việt Nam

Câu 5: Ông là ai? Là Nhà giáo, Tổng bí thư Đảng Cộng sản đầu tiên của Việt Nam?

Câu 6: Hãy kể tên 3 bài hát tiêu biểu về thầy cô giáo.

- BGK công bố kết quả của phần thi này.

 

 

- Bụi phấn, Nhớ ơn thầy cô, Ơn thầy…

 

Hoạt động  3: Thi năng khiếu

- Mỗi đội thể hiện phần năng khiếu của mình (kể chuyện, tiểu phẩm, nghâm thơ…)

- BGK nhận xét đánh giá.

- Thực hiện

 

Hoạt động  4: Hoạt động dành cho khán giả

- Trong khi chờ đợi thư ký tổng hợp điểm, có một câu hỏi dành cho khán giả:  Bạn hãy giải thích ý nghĩa của câu: “Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy”.

 

 

- Suy nghĩ trả lời.

 

Hoạt động 5: Đánh giá hoạt động theo chủ điểm

LT: mời 4 tổ trao đổi đánh giá hoạt động theo chủ điểm

1. Cá nhân tự đánh giá:

a. Tham gia các hoạt động của chủ điểm tháng 11 ”tôn sư trọng đạo” bản thân thu hoạch được gì?

b. Tự đánh giá xếp loại bản thân đạt mức độ nào?

Tốt:    Khá:   TB:     Yếu:  

2. Tổ đánh giá xếp loại:

Tốt:   Khá:   TB:     Yếu:

3. GVCN đánh giá xếploại:

Tốt:  Khá:  TB:    Yếu:

 

 

1.Cá nhân tự đánh giá

 

 

 

 

 

 

 

2.Tổ đánh giá xếp loại

 

3. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá xếp loại

 

 

 

 

GV:   - 1 -               Giáo án HĐNG - Lớp 8

nguon VI OLET