Tuần 26

           Tiết 51

Kiểm tra.

Ngày soạn:20/2/

Ngày dạy:     /   /

 

I. Mục tiêu

- Kiểm tra việc nắm bắt các kiến thức cơ bản của HS về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ.

- Kiểm tra các kĩ năng cơ bản để giải các bài tập quang hình học.

- Rèn khả năng làm bài nghiêm túc, tự giác, độc lập và sáng tạo.

 -Thông qua bài kiểm tra giáo viên nắm bắt được thông tin phản hồi của học sinh để điều chỉnh quá trình dạy học cho phù hợp

II. Chuẩn bị

GV: Đề kiểm tra

HS: Ôn tập tốt để kiểm tra, giấy kiểm tra

III. Tiến trình bài dạy

A. ổn định tổ chức lớp

B. Nội dung kiểm tra

Đề  lẻ

 I. PHần trắc nghiệm: ( 4 đ) 

Câu 1: Hãy ghép mỗi phần a, b, c, d, e với mỗi câu phần 1, 2, 3, 4 để được một khẳng định đúng:  

A

B

a) Đối với thấu kính hội tụ vật dặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh

1) bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.

b) Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thì

2) góc khúc xạ cũng bằng 0, tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường.

c) Khi tia sáng truyền từ nước vào không khí thì

3) góc khúc xạ lớn hơn góc tới.

 

d) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt thì

4) góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.

e) Khi góc tới bằng 0 thì

5) ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật

 

6) ảnh thật, ngược chiều với vật

Câu 2: KHOANH TRÒN CHỮ CÁI TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG

1. Trước một thấu kính hội tụ, ta đặt một vật AB sao cho AB nằm ngoài tiêu cự của thấu kính. Hãy cho biết tính chất ảnh cho bởi thấu kính.

a.Là ảnh ảo, cùng chiều.                                       c.Là ảnh thật, cùng chiều.

b.Là ảnh thật, ngược chiều.                                  d. Là ảnh ảo, ngược chiều.

2. Trước một thấu kính hội tụ, ta đặt một vật AB sao cho AB nằm trong tiêu cự. Hãy cho biết tính chất của ảnh.

a.Là ảnh ảo cùng chiều.                                           c.Là ảnh thật ngược chiều

1

 


b.Là ảnh ảo, ngược chiều.                                        d.Là ảnh thật cùng chiều.

3.Chiếu một chùm tia sáng song song với trục chính đi qua thấu kính phân kì thì chùm tia ló có tính chất gì?

a. Chùm tia ló hội tụ.                                              c. Chùm tia ló song song.

b. Chùm tia ló phân kì.                                           d. Cả a, b, c đều sai.

4. Vật sáng đặt trước thấu kính phân kì sẽ cho ảnh như thế nào?

a. Ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật.     b. Ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật.

c. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.       d. Ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ hơn vật.

5.Tính chất giống nhau của ảnh ảo cho bởi thấu kính hội tụ và phân kì l à:

a. lớn hơn vật.                                                                       b. nhỏ hơn vật.               

             c.  cùng chiều với vật.                                           d. ngược chiều với vật 

 

       Câu 3 : Vẽ tiếp đường truyền của hai tia sáng trong hình vẽ sau

 

 

 

 

 

II. phần tự luận: ( 6đ)

Bài tập1(4 đ): Cho vật sáng AB có chiều cao 1cm, được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ ( A nằm trên trục chính ) và cách thấu kính 18cm:

 1.Vẽ ảnh của vật sáng AB qua thấu kính hội tụ (không cần đúng tỉ lệ).

 2.Tính khoảng cách từ ảnh của vật sáng AB tới thấu kính và chiều cao của ảnh.

Biết thấu kính có f = 12cm.

Bài tập 2(2 đ):Cho hình vẽ, xy là trục chính của một thấu kính. Bằng cách vẽ hãy xác định vị trí quang tâm O và các tiêu điểm của thấu kính trong hình vẽ

 

 

 

 

 

 

Đề chẵn

I. PHần trắc nghiệm: ( 4 đ) 

Câu 1: Hãy ghép mỗi phần a, b, c, d, e với mỗi câu phần 1, 2, 3, 4 để được một khẳng định đúng:   Ví dụ : a       1; a       2; a       3 ........

A

B

a) Đối với thấu kính hội tụ vật dặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh

1) góc khúc xạ cũng bằng 0, tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường.

b) Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thì

2) góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.

1

 


c) Khi tia sáng truyền từ nước vào không khí thì

3) ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật

 

d) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt thì

4) bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.

e) Khi góc tới bằng 0 thì

5) ảnh thật, ngược chiều với vật

 

6) góc khúc xạ lớn hơn góc tới.

Câu 2: KHOANH TRềN CH CÁI TRƯỚC CÂU TR LI ĐÚNG

Câu 2: KHOANH TRÒN CHỮ CÁI TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG

1. Trước một thấu kính hội tụ, ta đặt một vật AB sao cho AB nằm ngoài tiêu cự của thấu kính. Hãy cho biết tính chất ảnh cho bởi thấu kính.

a.Là ảnh ảo, cùng chiều.                                       c.Là ảnh thật, cùng chiều.

b.Là ảnh thật, ngược chiều.                                  d. Là ảnh ảo, ngược chiều.

2. Trước một thấu kính hội tụ, ta đặt một vật AB sao cho AB nằm trong tiêu cự. Hãy cho biết tính chất của ảnh.

a.Là ảnh ảo cùng chiều.                                           c.Là ảnh thật ngược chiều

b.Là ảnh ảo, ngược chiều.                                        d.Là ảnh thật cùng chiều.

3.Chiếu một chùm tia sáng song song với trục chính đi qua thấu kính phân kì thì chùm tia ló có tính chất gì?

a. Chùm tia ló hội tụ.                                              c. Chùm tia ló song song.

b. Chùm tia ló phân kì.                                           d. Cả a, b, c đều sai.

4. Vật sáng đặt trước thấu kính phân kì sẽ cho ảnh như thế nào?

a. Ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật.     b. Ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật.

c. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.       d. Ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ hơn vật.

5.Tính chất giống nhau của ảnh ảo cho bởi thấu kính hội tụ và phân kì l à:

a. lớn hơn vật.                                                                       b. nhỏ hơn vật.               

             c.  cùng chiều với vật.                                           d. ngược chiều với vật

       Câu 3 : Vẽ tiếp đường truyền của hai tia sáng trong hình vẽ sau

 

 

 

 

 

 

II. phần tự luận: ( 6đ)

Bài tập1(4 đ): Cho vật sáng AB có chiều cao 1cm, được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ ( A nằm trên trục chính ) và cách thấu kính 12cm:

 1.Vẽ ảnh của vật sáng AB qua thấu kính hội tụ (không cần đúng tỉ lệ).

 2.Tính khoảng cách từ ảnh của vật sáng AB tới thấu kính và chiều cao của ảnh.

Biết thấu kính có f = 20cm.

Bài tập 2(2 đ):Cho hình vẽ. Bằng cách vẽ hãy xác định vị trí quang tâm O , trục chínhvà các tiêu điểm của thấu kính trong hình vẽ(AB//AB)

1

 


 

 

 

 

 

3. Đáp án - Biểu điểm:

Đề lẻ

I. phần trắc nghiệm:( 4đ)

Câu 1: a       5; b      4; c       3;  d      1;  e      2                     (1,5 đ)

  ( Mỗi câu đúng được 0.3đ )

Câu 2: 1-b; 2-a; 3-b; 4-c; 5-c          (1.5đ )

( Mỗi câu đúng được 0.3đ )

Câu 3:

 

 

 

 

( Mỗi tia đúng được 0.5đ )

II. phần tự luận: ( 6đ)

Bài tập 1(4 đ):     Tóm tắt

                              TKHT có f=12cm

                               AB có h=1cm, d=18cm

                             ?a, Vẽ ảnh  của AB

                               b, d=?, h=?            (0,5đ)

a, Vẽ hình đúng  (1,5đ) 

 

 

 

 

 

 

b, A'B'O    ABO    (1)      (0,5đ)

 

F'IO      F'B'A   (2)    (0,5đ)   (vì OI=AB)

Từ (1) và (2) ta có    (0,5đ)

AO=d=36cm, AB=h=2cm  (0,5đ)

Bài tập 2 (2 đ):

1

 


Vẽ đúng (1 đ)  : là TKHT vì ảnh ảo lớn hơn vật

- Cách dựng: -Nối BB cắt xy tại O(quang tâm)  (0,25đ)

                      - Kẻ đường vuông góc với xy tại O là vị trí đặt thấu kính(0,25đ)

                     - Qua B kẻ đt song song với xy cắt TK tại T

                     - Nối BT cắt xy tại F(FTiêu điểm của TK) (0,25đ)

                    - Lấy F đối xứng với F qua O (F Tiêu điểm của TK) (0,25đ)

Đề chẵn

I. phần trắc nghiệm:( 4đ)

Câu 1: a       3; b      2; c       6;  d      4;  e      1                     (1,5 đ)

  ( Mỗi câu đúng được 0.3đ )

Câu 2: 1-b; 2-c; 3-c; 4-b; 5-b          (1.5đ )

( Mỗi câu đúng được 0.3đ )

Câu 3:

 

 

 

 

 

( Mỗi tia đúng được 0.5đ )

II. phần tự luận: ( 6đ)

Bài tập 1(4 đ):     Tóm tắt

                              TKHT có f=20cm

                               AB có h=1cm, d=12cm

                             ?a, Vẽ ảnh  của AB

                               b, d=?, h=?            (0,5đ)

a, Vẽ hình đúng  (1,5đ) 

b, A'B'O    ABO    (1)      (0,5đ)

1

 


 

  F'IO      F'B'A   (2)    (0,5đ)   (vì OI=AB)

Từ (1) và (2) ta có    (0,5đ)

AO=d=30cm, AB=h=2,5cm  (0,5đ)

Bài tập 2 (2 đ):

 

 

 

Vẽ đúng (1 đ)  : là TKHT vì ảnh thật, ngược chiều với vật.

* Cách dựng:- Kẻ đường thẳng A A và BB cắt nhau tại O là quang tâm của TK   (0,25đ)

           - Kẻ đường thẳng xy đi qua O và vuông góc với AB, thì xy là trục chính của TK (0,25đ)

                      - Kẻ đường vuông góc với xy tại O là vị trí đặt thấu kính

                     - Qua B kẻ đt song song với xy cắt TK tại I

                     - Nối BI cắt xy tại F(FTiêu điểm của TK) (0,25đ)

                    - Lấy F đối xứng với F qua O (F Tiêu điểm của TK) (0,25đ)

D. Củng cố

GV: Thu bài và nhận xét ý thức làm bài của HS

E. Hướng dẫn về nhà

- Làm lại bài kiểm tra vào vở

- Viết báo cáo thực hành/SGK-125

-Xem trước bài : “ Thực hành đo tiêu cự của thấu kính hội tụ.

 

1

 


II.Thiết lập ma trận

 

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

 

Hiện tượng khúc xạ

1

0,5

 

 

3

1,5

 

 

 

4

2

 

Thấu kính 

 

 

 

1

0,5

 

 

1

6

2

6,5

 

Máy ảnh

1

1,5

 

 

 

 

 

1

1,5

 

Cộng

2

2

 

4

2

 

 

1

6

7

10

 

III. Nội dung kiểm tra:

 

 

 

 

1

 

nguon VI OLET