PHÒNG GD&ĐT BÌNH SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TRƯỜNG THCS BÌNH THANH Ngày soạn: 9/9/2018

Môn: GDCD 8 - Tiết 4
Tên bài dạy: Bài 4: GIỮ CHỮ TÍN
Họ và tên giáo viên soạn: Đặng Thị Tuyết Nhung

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
- Kiến thức:
+ Hs hiểu thế nào là giữ chữ tín, biểu hiện khác nhau của việc giữ chữ tín trong cuộc sống hàng ngày.
+ Vì sao trong quan hệ xã hội mọi người đều cần giữ chữ tín.
- Kỹ năng:
+ HS biết phân biệt các hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín.
+ Hs rèn luyện thói quen trở thành người biết giữ chữ tín trong mọi việc.
- Thái độ:
HS học tập có mong muốn và rèn luyện theo gương của những người biết giữ chữ tín.
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực thực hành: Năng lực khai thác kênh hình có liên quan đến nội dung bài học.
- Năng lực hơp tác, tổng hợp, liên hệ, phân tích, đánh giá.
3. Phương pháp kỹ thuật dạy học:
Thảo luận nhóm, kích thích tư duy, giải quyết vấn đề.
II: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, SGK CD 8
- Các tư liệu tham khảo có liên quan đến bài học.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trước bài trong SGK.
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.
III: CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
1.Hoạt động khởi động:
GV: Đưa ra câu hỏi.
- Thế nào là tôn trọng người khác? Tôn trọng người khác có ý nghĩa ntn?
- HS trả lời
- GV dựa vào đó để dẫn dắt vào bài mới.
Trong cuộc sống hàng ngày, những cuộc hẹn, những lời hứa với nhau: bạn bè mượn sách của nhau hẹn ngày trả, hẹn nhau đi chơi, các doanh nghiệp hợp đồng với nhau… tất cả những cuôc hẹn đó có thể thực hiện đúng hẹn nhưng cũng sẽ không thể vì nhiều yếu tố khác nhau, có thể do khách quan, cũng có thể do chủ quan. Vởy làm thế nào để không bị thất hứa hay trể hẹn. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu
2. Hoạt động hình thành kiến thức:

Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung

 *Hoạt động 1:
GV gọi hs đọc mục đvđ
?Em có nhận xét gì về cách cư xử và việc làm vua Nhạc Chính Tử? Qua đó ông là người ntn?





? Tìm những chi tiết trong truyện biểu hiện cách xử sự và việc làm của Bác Hồ đối với các em nhỏ và mọi người?
?Việc làm của Bác thể hiện đức tín gì?





? Có ý kiến cho rằng: giữ chữ tín chỉ là giữ lời hứa? Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?






? Hãy nêu những biểu hiện của hs đ/v việc giữ chữ tín ở trong gia đình, nhà trường và XH?









GV: Trong cuộc sống có những câu ca dao tục ngữ nói về việc giữ chữ tín:
-Người sao một hẹn thì nên
Người sao chín hẹn thì quên cả mười.
-Nói chín thì nên làm mười
Nói mười làm chín kẻ cười người chê.
Có những trường hợp không thực hiện đúng lời hứa, song không phải do cố ý mà do hoàn cảnh khách quan mang lại. VD:
-Cho HS đọc toàn bộ nội dung bài học.
?Thế nào là giữ chữ tín?

?Vì sao trong cuộc sống hàng ngày cần phải giữ chữ tín?
?Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì chúng ta nên làm gì?


I. Đặt vấn đề:
->NCT đã xử sự một cách khôn khéo, ông làm việc một cách vô tư, kq, đúng với đạo đức lương tâm của một con người.
Qua đó ông là người khôn khéo, biết giữ lòng tin với mọi người và ông coi trọng chữ tín.
->..Không ai nhớ đến chuyện em bé đòi mua quà năm xưa. Nhưng riêng Bác thì Bác vẫn nhớ đinh ninh.
Bác từ từ mở túi, lấy ra…và trao cho em bé. Bác bảo “cháu nó… thì đừng có hứa”. Bác bảo đấy là chữ tín cần giữ trọn.
Việc làm của Bác
nguon VI OLET