(phụ lục 4)
Trường:...................Họ và tên giáo viên:
Tổ:............................……………………

TÊN BÀI DẠY: HÀM SỐ BẬC NHẤT
Môn học: Toán ; lớp: 9
Thời gian thực hiện:…………. (Số tiết : 01 tiết)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nhiện biết được khái niệm hàm số bậc nhất dạng y = ax + b (),
- Hiểu được tính chất của hàm số bậc nhất.
-Nhận biết hàm số bậc nhất dạng y = ax + b (), biết được được khi nào hàm số bậc nhất nghịch biến trên R và khi nào hàm số bậc nhất đồng biến trên R. Biết tìm điều kiện để hàm số là hàm số bậc nhất, là hàm số đồng biến hoặc nghịch biến.
2. Năng lực hình thành:
2.1 Năng lực chung
- Năng lực ngônngữ: Từ các hệ thức toán học học sinh phát biểu chính xác định nghĩa toán học, biết sử dụng ngôn ngữ toán học vào đời sống.
- Năng lực giao tiếp: Học sinh chủ động tham gia và trao đổi thông qua hoạt động nhóm.
- Năng lực hợp tác: Học sinh biết phối hợp, chia sẻ trong các hoạt động tập thể.
2.2 Năng lực toán học:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: HS biết giải thích được mối liên hệ giữa hai đại lượng phụ thuộc lẫn nhau.
- Năng lực giải quyết vấn đề: HS biết xây dựng khái niệm hàm số dựa vào bài toán thực tế.
- Năng lực mô hình hóa toán học: Biết sử dụng công thức hàm số giải các bài toán thực tiễn đơn giản.
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học: HS biết Sử dụng máy tính cầm tay tính toán hai đại lượng tương ứng.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện
- Yêu nước, trung thực: thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực
- Chuyên cần vận dụng kiến thức vừa học vào làm các bài tập về nhà.
- Tính chính xác, kiên trì.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Thước thẳng, máy tính cầm tay, phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Khởi động (7 phút)
a.Mục tiêu:Hình thành mô hình thực tế dẫn đến khái niệm hàm số bậc nhất
b.Nội dung:Học sinh đọc nội dung và trả lời câu hỏi sau:
Bài 1: Bảng giá cước của một công ty taxi được cho như bảng sau:
/
1.Tính số tiền phải trả theo bảng sau: (Có thể sử dụng máy tính cầm tay)
Quãng đường đi (Km)
0,5
2
10
12
16

Số tiền tương ứng phải trả
(Đồng)






 2. Hãy cho biết các đại lượng trong bài toán? Mối quan hệ của các đại lượng đó?
c.Sản phẩm:Học sinh Tính số tiền phải trả phụ thuộc vào quãng đường di chuyển.
1. Số tiền phải trả theo bảng sau: (Có thể sử dụng máy tính cầm tay)
Quãng đường đi (Km)
0,5
2
10
12
16

Số tiền trả taxi
(Đồng)
10 000
10000+14000 = 24 000
150,000
178,000
234,000

 2. Các đại lượng trong bài toán: Quãng đường đi, số tiền trả taxi. Mỗi quan hệ của hai đại lượng: Số tiền phải trả phụ thuộc vào quãng đường đi. Mỗi quãng đường đi ứng với số tiền phải trả.
d.Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS hoạt động cá nhân quan sát, đọc và trả lời các câu hỏi.
-Thực hiện:Học sinh suy nghĩ và thảo luận nhóm, dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Báo cáo, thảo luận: Học sinh trình bày, Học sinh khác lắng nghe nhận xét, bổ sung.
-Giáo viên: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải, từ đó giới thiệu bài học mới.
Hoạt động 2: Hình thành Khái niệm (20 phút)
2.1.Khái niệm hàm số bậc nhất y = ax + b (a  0).
a.Mục tiêu:
Học sinh nhận biết được hàm số bậc nhấty = ax + b (a  0).
Xác định được các hệ số a, b trong công thức của hàm số bậc nhất.
b.
nguon VI OLET