Ngày soạn 02 tháng 09 năm 2017

TIẾT 1 THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT
BÀI 1 Sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn
(1802 - 1945)

I. Mục tiêu CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: HS hiểu biết được một số kiến thức sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn.
2. Kỹ năng: Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức của HS.
3. Thái độ: HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc ; trân trọng và yêu quý di tích lịch sử - văn hoá quê hương.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên. Giới thiệu về mĩ thuật thời Nguyễn các công trình nghệ thuật.
2. Học sinh. Sưu tầm các bài viết, tranh, ảnh liên quan đến mĩ thuật thời Nguyễn.
III. Tiến trình dạy - học:
1. Kiểm tra: sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới : Gới thiệu bài.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính

- GV yêu cầu HS đọc SGK sau đó đặt câu hỏi: tóm tắt vài nét về bối cảnh lịch sử thời Nguyễn.
- GV nhấn mạnh: nhà Nguyễn là triều đại cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Mĩ thuật thời Nguyễn phát triển đa dạng và phong phú, còn để lại cho kho tàng văn hoá dân tộc một số lượng công trình và tác phẩm đáng kể.
I. Sơ lược về bối cảnh lịch sử thời Nguyễn.
- HS tó m tắt, HS khác bổ sung ý kiến.
- HS nghe, ghi chép vào vở.

 Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính

+ Cho biết mĩ thuật thời Nguyễn có những loại hình nghệ thuật nào?
+ Mĩ thuật thời Nguyễn phát triển như thế nào? có những thành tựu gì?
- Từ những câu trả lời của HS, GV giới thiệu:
* Kiến trúc kinh đô Huế:
- Là một quần thể to lớn gồm có hoàng thành và các cung điện, lầu các, lăng tẩm.
+ Cấu trúc kinh thành Huế: Được vua Gia Long xây dựng vào năm 1804. Trên nền thành Phú Xuân cũ. Vua Minh Mạng lên ngôi quy hoạch lại hoàng thành gồm 3 vòng thành gần vuông.
- Vòng ngoài có 10 cửa và hào sâu bao quanh
- Vòng giữa có Ngọ môn nằm trên đường trục chính
- Phần trên kiến trúc cửa Ngọ Môn là lầu Ngũ Phụng gồm 100 cột lớn, nhỏ.
- Bên trong là nơi làm việc của triều đình, có các cung điện. điện Thái Hoà là cung điẹn to lớn bề thế nhất.
- Trong cùng là Tử Cấm Thành.
+ Lăng tẩm thời Nguyễn :
- Có giá trị về nghệ thuật: kết hợp hài hoà giữa kiến trúc và thiên nhiên. Xây dựng theo sở thích của vua
- Khu lăng tẩm lớn: Gia Long, Minh Mạng, Tự Đức, Khải Định.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3: Điêu khắc và hội hoạ thời Nguyễn có những đặc điểm gì? và phát triển ra sao?
- Yêu cầu HS khác bổ sung.
* GV kết luận:
a. Điêu khắc: mang tính tượng trưng cao, ví dụ: Nghê, Cửu đỉnh, chạm khắc đá, tượng người, voi, ngựa, Rồng - bằng đá + xi măng
- Điêu khắc Phật giáo: khuynh hướng dân gian, làng xã.
- Các pho tượng mang tính hiện thực cao: Hộ Pháp, Thánh Mẫu.
b. Đồ hoạ, hội hoạ:
Dòng tranh khắc gỗ dân gian: Kim Hoàng - Xuất hiện vào thời Nguyễn.
- Nét mảng màu đen được in bằng ván gỗ. Màu khá
nguon VI OLET