Ngày soạn: /08/2017 Ngày ….Tháng ….Năm 2017.




Bùi Thị Ngọc

Chương I: ĐOẠN THẲNG
Tiết 1: ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Học sinh biết các khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng.
2. Kỹ năng:
+ Biết dùng các kí hiệu 
+ Biết vẽ hình minh họa các quan hệ: điểm thuộc đường thẳng hoặc không thuộc đường thẳng
3. Thái độ:
-Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi diễn đạt điểm thuộc hoặc không thuộc đường thẳng bằng nhiều cách. Cẩn thận khi vẽ hình.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, mảnh bìa, hai bảng phụ
HS: Thước thẳng, mảnh bìa
III. PHƯƠNG PHÁP :
-Diễn giảng đàm thoại ,trực quan nêu vấn đề ,thực hành.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Em hãy nêu vài bề mặt được coi là phẳng ( Đáp án: Mặt tủ kính, mặt nước hồ khi không gió...)
HS2: Chiếc thước dài các em đang kẻ có đặc điểm điểm gì ?( Đáp án: Thẳng, dài...)
=>Vậy những ví dụ trên là hình ảnh của những khái niệm nào trong hình học ?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng

- Cho HS quan sát H1: Đọc tên các điểm và nói cách viết tên các điểm, cách vẽ điểm.(treo bảng phụ)
- Dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho 1 điểm
- Dùng một dấu chấm nhỏ để vẽ điểm
- Quan sát bảng phụ và chỉ ra điểm D
- Đọc tên các điểm có trong H2
(Điểm A và C chỉ là một điểm)

- Giới thiệu khái niệm hai điểm trùng nhau, hai điểm phân biệt
- Giới thiệu hình là một tập hợp điểm.
- Hãy chỉ ra các cặp điểm phân biệt trong H1(Cặp A và B, B và M ...)

- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK: Hãyxõy dựng nêu hình ảnh của đường thẳng.
( Sợi chỉ căng thẳng, mép thước ...)
- Quan sát H3, cho biết :
+ Đọc tên các đường thẳng
+ Cách viết tên cách viết
(- Đường thẳng a, p
- Dùng chữ in thường)
- Cho HS quan sát H4: Điểm A, B có quan hệ gì với đường thẳng d ?
(- Điểm A nằm trên đường thẳng d, điểm B không nằm trên đường thẳng d).
- Có thể diễn đạt bằng những cách nào khác?
- Treo bảng phụ tổng kết về điểm, đường thẳng.



1. Điểm

 


(h1)
Điểm là hỡnh ảnh của dấu chấm nhỏ trờn trang giấy.
Dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm
A  C
(h2) (Bảng phụ)
- Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau
- Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp điểm. Điểm cũng là một hỡnh.
2. Đường thẳng
Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng là hỡnh ảnh của đường thẳng.
Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. Vẽ đường thẳng bằng một vạch thẳng.
(H.3)


3. Điểm thuộc đường ...

(H.4)
- Ở h4: A d ; B d
Cách viết
Hình vẽ
Kí hiệu

Điểm M

M

Đường thẳng a

a



4. Củng cố:
Yêu cầu HS làm các bài tập sau:
Bài 1.SGK.tr104: Cách đặt tên cho điểm.
Bài 3.SGK.tr104: Nhận biết điểm  đường thẳng.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài theo SGK.
- Làm các bài tập 2; 5; 6 SGK; 2; 3 SBT.
IV.Rút kinh nghiệm :

Ngày soạn: 28/08/2016 Ngày ….Tháng ….Năm….




Bùi Thị Ngọc
Tiết 2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
+ Biết khái niệm ba điểm thẳng hàng.
+ Biết khái niệm điểm nằm giữa hai điểm
2. Kĩ năng:
+ Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
+ Biết sử dụng các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
3. Thái độ:
+Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên
nguon VI OLET