Ngày soạn :
Ngày dạy  :

Bài 26: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
I.Mục tiêu:
1.Kiên thức:
- Nêu được khái niệm cảm ứng ở động vật
- Mô tả được cấu tạo HTK dạng lưới và khả năng cảm ứng của ĐV có HTK dạng lưới
- Mô tả cấu tạo HTK dạng chuỗi hạch, khả năng cảm ứng của ĐV có HTK dạng chuỗi hạch
2.Kỹ năng:
- Phát triển kĩ năng phân tích, tổng hợp qua việc quan sát hình vẽ, nghiên cứu sách giáo khoa, thảo luận để rút ra kiến thức.
- Phát triển kĩ năng khái quát hóa thông qua việc thiết lập sơ đồ khái niệm, phân tích
3.Thái độ:
- Bồi dưỡng cho học sinh quan điểm duy vật biện chứng, nguồn gốc, vật chất của các hiện tượng sống
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
-Giáo án
-Tranh minh hoạ 26.1, 26.2 sgk
2.Học sinh:
-Xem bài mới trước ở nhà
III.Tiến trình tiết dạy:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ
3.Bài mới:
Ở học kì 1 các em đã được học về cảm ứng ở thực vật. Học kì 2 chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về cảm ứng ở động vật Bài 26: Cảm ứng ở động vật
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung











15P






























30p
HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm cảm ứng ở động vật
PP Vấn đáp+ nc sgk
Cho ví dụ về cảm ứng ở động vật:
Khi trời rét thì con người lấy áo ấm mặc. Người ta gọi đó là cảm ứng. Vậy cảm ứng là gì?

Nhắc lại đặc điểm cảm ứng ở TV, nêu đặc điểm cảm ứng ở ĐV

Ở các động vật có tổ chức thần kinh, phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng.
-Phản xạ được thực hiện nhờ?
-Cung phản xạ gồm những bộ phận nào?


-HTK đóng vai trò chủ yếu, quyết định mức độ cảm ứng.



-So sánh giữa cảm ứng ở động vật và cảm ứng ở thực vật?
-Trả lời câu hỏi lệnh:




Lưu ý tất cả các TB trong cơ thể đề có khả năng cảm ứng nhưng không phải tất cả các cảm ứng đều là phản xạ

HĐ 2:Tìm hiểu cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh
PP Trực quan vấn đáp+ nc sgk

-Treo tranh 26.1 yêu cầu HS tìm hiểu hình thức cảm ứng của động vật có hệ thần kinh dạng lưới.
-Hệ thần kinh dạng lưới có ở SV nào?

-Ở nhóm động vật này cấu tạo hệ thần kinh như thế nào?



-Khi có kích thích thì hiện tượng gì xảy ra?
Nghĩa là kích thích ở bất kì đâu , thủy tức cũng co cả người để tránh kích thích.Vậy năng lượng tiêu tốn nhiều hay ít?




-Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có ở nhóm sinh vật nào?


Treo hình 26.2 yêu cầu học sinh quan sát và cho biết cấu tạo của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch?

Mỗi hạch thần kinh này điều khiển một vùng xác định. Vậy phản ứng tránh kích thích như thế nào so với hệ thần kinh dạng lưới?
Trả lời câu hỏi lệnh
Đó cũng chính là ưu điểm của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch





-Cảm ứng là khả năng nhận biết kích thích và phản ứng lại kích thích đó.
-Phản ứng nhanh, dễ nhận thấy, đa dạng





-Nhờ cung phản xạ
-Bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin, bộ phận thực hiện





-Cảm ứng ở động vật xảy ra nhanh hơn
-Bộ phận tiếp nhận kích thích là da, bộ phận phân tích tổng hợp thông tin là hệ thần kinh, bộ phận thực hiện là cơ tay










-ĐV đối xứng tỏa tròn thuộc ngành Ruột khoang





- Các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể và liên kết với các tế bào cảm giác, liên hệ với tế bào biểu mô
-Thông tin được truyền về mạng lưới thần kinh và sau đó đến các tế bào biểu mô cơ, động vật co mình lại để tránh kích thích.




-ĐV có cơ thể đối xứng 2
nguon VI OLET