Tuần: 1 Tiết: 1, 2 Ngày dạy : …………………..Lớp:…………
Ngày dạy: ………………. ….Lớp:…………
Ngày dạy……………………..Lớp………….

Phần I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA TK XVI – 1917)
Chương I: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CNTB (Từ giữa thế kỉ XVI – nửa sau TK XIX)
Bài 1: NHỮNG CUỘC CMTS ĐẦU TIÊN

I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Những chuyển biến lớn về KT-CT-XH ở châu Âu trong các TK XVI – XVII
- Mâu thuẫn ngày càng sâu sắc giữa các LL sx mới – TBCN với cđ pk.Từ đó thấy được cuộc đ/tr giữa TS và quý tộc pk tất yếu nổ ra.
- CM Hà Lan – cuộc CMTS đầu tiên
- CMTS Anh TK XVII.Ý nghĩa LS và hạn chế của CMTS Anh.
- Ctranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ mang tc một cuộc CMTS.
- Sự ra đời của Hợp chủng quốc Mĩ - nhà nước TS.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng: sử dụng bản đồ, tranh ảnh.
3. Thái độ:
- Nhận thức đúng đắn vai trò của QCND trong các cuộc CM.
- Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, nhưng vẫn là chế độ bốc lột, thay thế cho chế độ phong kiến
II. Chuẩn bị của GV và HS
- Chuẩn bị của GV:
Lược đồ chiến tranh giành độc lập của 13 nước thuộc địa.
- Chuẩn bị của HS : sgk
III. Tiến trình dạyhọc
Kiểm tra bài cũ.
Bài mới
Vì sao những cuộc CMTS đầu tiên đã nổ ra là do những biến đổi trong KT – XH vào cuối thời kì trung đại đã dẫn tới những cuộc CMTS đầu tiên: CM Hà Lan, CM Anh, chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu phần I
GV: LSTG cận đại bắt đầu từ cuộc CMTS đầu tiên ( CM Hà Lan (1566) ( cuộc CM T10 Nga.
Đầu TK XV, kt Tây Âu đã có những biến đổi: nền sx mới ra đời và phát triển trong lòng XH phong kiến đã bị suy yếu và bị kìm hãm.
H: Nêu những biểu hiện mới về KT – XH Tây Âu?
HS: Sgk đoạn đầu
H: Hệ quả của sự biến đổi xã hội?
HS: SGK đoạn chữ nhỏ và đoạn cuối.
GV: kết luận, chuyển sang phần 2

H:Nguyên nhân nào cách mạng Hà Lan bùng nổ?





H: Cách mạng Hà Lan diễn ra như thế nào?









H:Cách mạng Hà Lan thắng lợi có ý nghĩa như thế nào?



* Hoạt động 2: Tìm hiểu phần II
H: Những biểu hiện nào chứng tỏ đầu TK XVII, CNTB phát triển ở Anh?
HS: SGK
H:Sự phát triển của kt CNTB đưa đến hệ quả gì?
HS: SGK – làm thay đổi thành phần XH, xuất hiện tầng lớp quý tộc mới và TS, nhân dân bị bần cùng hóa.
H: KT phát triển ( XH phát triển ( XH Anh TK XVIII tồn tại những mâu thuẫn chính nào?
HS: TS, QT mới >< chế độ QCCC, nông dân >< địa chủ ( cuộc CM bùng nổ.
GV: KL: trong khi đó cđ pk tiếp tục kìm hãm gcts và quý tộc mới, ngăn cản sự pt của họ, vì vậy gcts và QT mới đã liên minh với nhau nhằm lật đổ cđ pk chuyên chế, xác lập QHSX TBCN.
H: CM diễn ra mấy giai đoạn? Diễn biến từng giai đoạn?
HS: SGK.
GV: Nhận xét, khái quát
H: Tại sao nước Anh từ chế độ cộng hòa lại trở thành QCLH?
HS: suy nghĩa trả lời
GV: Do khi thành lập cđ cộng hòa chỉ có gcts và QTM được hưởng quyền lợi, còn nd ko có. Vì vậy, nd tiếp tục đ/tr.Để đối phó với nd, QTM và TS lại thỏa hiệp với pk thiết lập cđ quân chủ lập hiến .
H: Chế độ quân chủ lập hiến là gi?
HS: là chế độ chính trị mà quyền lực của nhà vua bị hạn chế bằng 1 hiến pháp do Quốc hội (TS) đặt ra.

H: CMTS Anh thắng lợi có ý nghĩa như thế nào ?
HS: SGK.
HS thảo luận câu nói của Mác. (3 phút)
GV: kết luận, ghi nhận.

Tiết 2.
Ngày dạy:............................. .Lớp...............
Ngày dạy:...............................Lớp...............
Ngày dạy:...............................Lớp...............



* Hoạt động 1: tìm
nguon VI OLET