Phần một.  GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG

 

Tiết 1.    Bài 1 - 2.  CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG. GIỚI THIỆU CÁC GIỚI SINH VẬT

Ngày soạn: 15/08/2009

I.  Mục tiêu bài học: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức

- Trình bày được các hệ thống sống là hệ thống mở có tổ chức phức tạp theo cấp bậc tương tác với nhau và với môi trường sống

- Nêu được sự đa dạng và thống nhất giữa các cấp tổ chức

- Nêu được đặc điểm của các cấp tổ chức từ thấp đến cao, từ đơn giản dến phức tạp.

- Nêu được khái niệm giới

- Trình bày được hệ thống phân loại sinh giới

- Nêu được khái niệm đa dạng sinh vật và đặc điểm đa dng sinh vật ở Việt Nam

2. Kỹ năng

- Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập

3. Thái độ hành vi

- Thấy được thế giới sống rất đa dạng nhưng lại thống nhất.

- Thấy được thế giới sinh vật rất đa dạng và phong phú.

II. Phương tiện dạy học

1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ H1 và các phiếu học tập chuẩn bị trước

2. Học sinh chuẩn bị:

III. phương pháp dạy học

-         Vấn đáp gợi mở

-         Trực quan tìm tòi

-         Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm

IV. Tiến trình bài giảng

1. Ổn định tổ chức lớp

2. Tiến trình bài mới

 

Hoạt động dạy và học

Nội dung bài học

1. Hoạt động 1. Tìm hiểu cấp tế bào

- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và quan sát H1 và trả lời câu hỏi:

I. Cấp tế bào

1. Các phân tử

- Các chất vô cơ: Nước, muối khoáng

1

 


- Trình bày các cấp tổ chức của thế giới sống?

- Các thành phần cấu tạo nên tế bào? Vai trò của mỗi thành phần và mối quan hệ giữa chúng?

- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi.

- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính.

- Các chất hữu cơ:

2. Các đại phân tử: ADN, Pr, G, L

Bào quan: Ribôxôm, ti thể ...

II, Cấp cơ thể .

1, Cơ thể đơn bào.

2,  Cơ thể đa bào.

Nhiều TB cơ quan hệ cơ quan cơ thể  

2. Hoạt động 2. Tìm hiểu Cấp quần thể - Quần xã - hệ sinh thái

- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi:

-  Nêu khái niệm về các cấp quần thể - Quần xã - hệ sinh thái?

- Tại sao nói thế giới sống là hệ thống mở và tự điều chỉnh?

- Tại sao nói thế giới sống liên tục tiến hoá?

- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.

- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính.

III. Cấp quần thể - Quần xã - hệ sinh thái

1. Cấp quần thể - loài

- QT: các cá thể cùng loài sống chung với nhau trong một vùng địa lí

2. Cấp quần xã

- Gồm nhiều quần thể khác loài cùng sống chung trong 1 vùng địa lí nhất định

3. Cấp hệ sinh thái

- SV và MT tạo nên 1 thể thống nhất

4. Cấp sinh quyển

- Tập hợp tất cả các hệ sinh thái

1. Hoạt động 3. Tìm hiểu các giới sinh vật

- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết hợp quan sát Bảng 2.1 và trả lời các câu hỏi:

-  Thế nào là giới?

- Quan sát Bảng 2.1 và cho biết, giới sinh vật được chia thành bao nhiêu giới, đó là những giới nào?

- Đặc điểm chính của mỗi giới?

- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.

IV. CÁC GIỚI SINH VẬT

          1. Khái niệm giới

Giới sinh vật là đơn vị phân loại lớn nhất, bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định.

           2. Hệ thống phân loại 5 giới

  1.                                                     (Bảng 2.1 SGK)

1

 


- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính.

 

2. Hoạt động 4. Tìm hiểu các bậc phân loại trong mỗi giới

- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:

- Nêu đặc điểm sắp xếp các bậc phân loại?

- Nguyên tắc đặt tên loài sinh vật?

- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời

- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính.

V. CÁC BẬC PHÂN LOẠI TRONG MỖI GIỚI

            1. Sắp xếp các bậc phân loại từ thấp   đến cao

  1.                                                      

          2. Đặt tên loài theo nguyên tắc dùng tên kép: Homo sapiens

  1.                                                  

3. Hoạt động 5. Tìm hiểu đa dạng sinh học

- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:

- Các loại đa dạng sinh học? Thế nào là đa dạng loài?

- Tình hình đa dạng sinh học hiện nay? Làm thế nào để bảo tồn đa dạng sinh học?

- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời

- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính.

VI. ĐA DẠNG SINH HỌC

- Đa dạng  loài

  1.                                               

          - Đa dạng quần xã

  1.                                               

         - Đa dạng hệ sinh thái

4. Củng cố: Kể tên các cấp độ của thế giới sống

5. Hướng dẩn về nhà

- Chuẩn bị nôi dung bài 3 và đọc phần "em có biết"

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 


Tiết 2.     Bài 3 . GIỚI KHỞI SINH, GIỚI NGUYÊN SINH VÀ GIỚI NẤM 

Ngày soạn :17/08/2009

I.  Mục tiêu bài học: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức

- Nêu được đặc điểm giới khởi sinh, nguyên sinh và giới nấm

- Phân biệt đặc điểm các sinh vật thuộc nhóm VSV

2. Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập.

3. Thái độ hành vi

- Thấy được thế giới sinh vật rất đa dạng và phong phú

II. Phương tiện dạy học

1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ H3.1- 3.2  và các phiếu học tập chuẩn bị trước

2. Học sinh chuẩn bị:

III. Phương pháp chủ yếu

-         Vấn đáp gợi mở

-         Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm

IV. Tiến trình bài giảng

1. Kiểm tra bài cũ

Nêu đặc điểm chung của giới khởi sinh và giới nấm?

2. Tiến trình bài mới

Hoạt động dạy và học

Nội dung bài học

1. Hoạt động 1. Tìm hiểu giới khởi sinh

- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi:

-  Nêu đại diện sinh vật trong giới khởi sinh

- Đặc điểm cấu tạo và phương thức dinh dưỡng của giới khởi sinh

- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.

- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính.

I. Giới khởi sinh

- Đại diện: vi khuẩn

- Cấu tạo tế bào nhân sơ, đơn bào

- Phương thức dinh dưỡng đa dạng

+ Hoá tự dưỡng

+ Quang tự dưỡng

+ Hoá dị dưỡng

+ Quang dị dưỡng

2. Hoạt động 2. Tìm hiểu giới nguyên sinh

- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi:

II. Giới nguyên sinh

1. Động vật nguyên sinh

- Đơn bào, không có thành xenlulô, không có lục lạp, dị dưỡng, vận động bằng lông hoặc roi

1

 


-  Nêu đại diện sinh vật trong giới nguyên sinh

- Đặc điểm cấu tạo và phương thức dinh dưỡng của giới nguyên sinh

- Trả lời câu hởi lệnh SGK Tr 13

- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.

- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính.

- Đại diện: Trùng roi, trùng đế giày, trùng biến hình, trùng bào tử

2. Thực vật nguyên sinh (Tảo)

- Đơn bào hoặc đa bào, có thành xenlulô, có lục lạp, tự dưỡng QHợp

- Đại diện: Tảo lục đơn bào, tảo lục đa bào, tảo đỏ, tảo nâu

3. Nấm nhày

- Đơn bào hoặc cộng bào, không có lục lạp, dị dưỡng hoại sinh

- Đại diện: nấm nhày

3. Hoạt động 3. Tìm hiểu giới nấm

- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi:

-  Nêu đại diện sinh vật trong giới nấm

- Đặc điểm cấu tạo và phương thức dinh dưỡng của giới nấm

- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.

- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính.

III. Giới nấm

- Đặc điểm cấu tạo: nhân thực đơn bào hoặc đa bào dạng sợi có kitin, không có lục lạp

- Dinh dưỡng: dị dưỡng hoại sinh, kí sinh, cộng sinh

- Sinh sản: chủ yếu bằng bào tử

- Đại diện: Nấm men, nấm sợi

4. Hoạt động 4. Tìm hiểu giới khởi sinh

- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi:

-  Nêu đại diện sinh vật trong nhóm VSV

- Đặc điểm chung của nhóm VSV

- Vai trò của VSV?

- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.

- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính.

IV. Các nhóm vi sinh vật

- Có kích thước hiển vi, sinh trưởng nhanh, phân bố rộng, thích ứng cao với môi trường

- Có vai trò quan trọng đối với HST và đời sống con người

- Đại diện: Vi khuẩn, ĐVNS, tảo đơn bào, nấm men

V. Củng cố

Yêu cầu 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK    VI. Hướng dẫn về nhà

1. Trả lời câu hỏi SGK         2. Chuẩn bị nôi dung bài 4

1

 


 

 

 

Tiết 3.     Bài 4 - 5. GIỚI THỰC VẬT VÀ GIỚI ĐỘNG VẬT 

Ngày soạn: 23/08/2009

I.  Mục tiêu bài học: Học xong bài này học sinh phải

1. Kiến thức

- Phân biệt đặc điểm các ngành trong giới thực vật.

- Nêu được các ngành trong giới động vật

2. Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập.

3. Thái độ hành vi

- Thấy được sự đa dạng và vai trò quan trọng của giới thực vật và giới động vật để có ý thức và trách nhiệm bảo vệ tài nguyên thực, động vật, đặc biệt là tài nguyên rừng.

II. Phương tiện dạy học

1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ H4, H5.

2. Học sinh chuẩn bị: Mẫu cây rêu, dương xỉ, thông, lúa, đậu, Cá, ếch, thằn lằn, chim bồ câu .... (hoặc tranh vẽ)

III. Phương pháp chủ yếu

-         Vấn đáp gợi mở

-         Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm

IV. Tiến trình bài giảng

1. Kiểm tra bài cũ

- Nêu một số vai trò của VSV trong đời sống

2. Tiến trình bài mới

 

Hoạt động dạy và học

Nội dung bài học

1. Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm chung của giới thực vật

- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát các mẫu vật và trả lời các câu hỏi:

-  Nêu đặc điểm cấu tạo của giới thực vật

I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GIỚI THỰC VẬT

1. Cấu tạo

- Nhân thực, đa bào

- Có thành xenlulô, có lục lạp

1

 


- Phương thức dinh dưỡng của giới thực vật

 

- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.

 

- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính.

2. Dinh dưỡng:

-  Có khả năng quang hợp (tự dưỡng)

 

2. Hoạt động 2. Tìm hiểu các ngành thực vật và đa dạng giới thực vật

 

- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát H4  và trả lời các câu hỏi:

-  Nêu các ngành sinh vật và đặc điểm của chúng trong giới thực vật

- Đặc điểm đa dạng của giới thực vật

 

- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.

 

- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính.

 

II. Các ngành thực vật và đa dạng giới thực vật

- Thực vật gồm 4 ngành:

* Rêu

* Quyết

* Hạt trần

* Hạt kín

- Đa dạng: 290 nghìn loài, có vai trò quan trọng với tự nhiên và đời sống con người

Hoạt động 3. Tìm hiểu đặc điểm chung của giới động vật

- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát các mẫu vật và trả lời các câu hỏi:

-  Nêu đặc điểm cấu tạo của giới động vật

- Phương thức dinh dưỡng của giới động vật

 

- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.

 

- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính.

III. Đặc điểm chung của giới động vật

1. Cấ  1. Cấu tạo

- Nhâ - nhân thực, đa bào

- Có hệ vận động và hệ thần kinh

2. Dinh dưỡng:

-  Không có khả năng quang hợp, mà sống dị dưỡng,

- Có khả năng di chuyến để bắt mồi

1

 


Hoạt động 4. Tìm hiểu các ngành động vật và đa dạng giới động vật

 

- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát H5  và trả lời các câu hỏi:

-  Nêu các ngành sinh vật và đặc điểm của chúng trong giới động vật

- Đặc điểm đa dạng của giới động vật

 

- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.

 

- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính.

II. Các ngành động vật và đa dạng giới động vật

- Động vật gồm 2 nhóm

 

+ ĐV KX:

* Thân lỗ

* Ruột khoang

* Giun dẹp

* Giun tròn

* Giun đốt

* Thân mềm

* Chân khớp

* Da gai

 

+ ĐV CX

* Lớp Nửa dây sống,

*cá miệng tròn,

*các sụn,

*cá xương ,

*lưỡng cư,

*bò sát,

*chim,

*thú

Đa dạng: trên 1 triệu loài, có vai trò quan trọng với tự nhiên và đời sống con người

 

V. Củng cố

Yêu cầu 1 HS làm các bài tập số 3 SGK Tr 18

     Đáp án:

3.1 a      3.2 c               3.3 b           3.4 - c

VI. Hướng dẫn về nhà

1. Trả lời câu hỏi SGK

 2. Chuẩn bị nôi dung thực hành bài 6

1

 


Tiết 6.     Bài 6 . THỰC HÀNH: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SINH VẬT

Ngày soạn26/08/2009

I. Mục tiêu

- Nêu được sự đa dạng của thế giới sinh vật thể hiện ở các cấp độ tổ chức và đa dạng trong 5 giới

- Thấy đực giá trị của sự đa dạng sinh vật và sự cần thiết phải bảo tồn đa dạng sinh vật

II. Chẩn bị

- Đĩa CD - Rom, các mẫu vật, tranh ảnh về các cấp độ tổ chức và 5 giới sinh vật

- Máy chiếu Projecter, máy tính

III. Nội dung và cách tiến hành

1. Quan sát sự đa dạng của các cấp độ tổ chức

Phân tử Bào quan Tế bào Cơ quan Hệ cơ quan Cơ thể Quần thể Quần xã Hệ sinh thái Sinh quyển

2. Quan sát sự đa dạng của 5 giới sinh vật

1. Giới khởi sinh

2. Giới nguyên sinh

3. Giới nấm

4. Giới thực vật

5. Giới động vật

3. Cách tiến hành

- Tổ chức lớp học thực hành để xem đĩa CD-Rom qua hệ thống máy chiếu đa năng

- Quan sát các mẫu vật thật, các tranh ảnh

- Tổ chức tham quan thực tế

IV. Thu hoạch

- Viết thu hoạch về các cấp tổ chức và về đa dạng của thực vật và động vật

- Tại sao phải bảo tồn đa dạng sinh vật. Em phải làm gì để bảo tồn đa dạng sinh vật?

 

 

 

 

 

 

 

1

 


Phần hai. SINH HỌC TẾ BÀO

Chương I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

 

Tiết 5.     Bài 7. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC CỦA TẾ BÀO

Ngày soạn: 25/08/2009

I.  Mục tiêu bài học: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức

- Nêu đ­ược các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào

- Nêu đ­ược vai trò của nguyên tố vi l­ợng đối với tế bào

- Phân biệt đư­ợc nguyên tố vi lư­ợng và nguyên tố đa lư­ợng

- Giải thích đượccấu trúc hoá học của phân tử nư­ớc quyết định các đặc tính lí hoá của nước

- Trình bày đượcvai trò của nước cảu nước đối với tế bào

2. Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, t­ư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập.

3. Thái độ hành vi

II. Ph­ơng tiện dạy học

1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ H3.1, H3.2, bảng 3 phóng to.

2. Học sinh chuẩn bị:

III. Phương pháp chủ yếu

-         Vấn đáp gợi mở

-         Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm

IV. Tiến trình bài giảng

1. Kiểm tra bài cũ

Câu1:

Câu 2:

2. Tiến trình bài mới

1

 


Hoạt động dạy và học

Nội dung bài học

1. Hoạt động 1. Tìm hiểu các nguyên tố hoá học

- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết hợp quan sát bảng 3 và trả lời các câu hỏi:

-  Các nguyên tố hoá học chính cấu tạo nên các loại tế bào là gì?

- Tại sao các tế bào khác nhau lại được cấu tạo chung từ một số nguyên tố nhất định?

 

- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.

 

- TT3: GV phát phiếu học tập:

phiếu học tập

(Thời gian hoàn thành: 10 phút)

Nghiên cứu SGK phần I và hoàn thành phiếu học tập sau:

Nội dung

Ví dụ

Đặc điểm

Vai trò

Nguyên tố

N/tố vi l­ượng

 

 

 

Nguyên tố đa lượng

 

 

 

- TT4: HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu, đại diện HS trình bày.

- TT5: GV nhận xét, đ­a ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính.

 

GV giải thích thêm: Các bon là nguyên tố đặc biệt quan trọng trong việc tạo ra sự đa dạng của các phân tử h/c

I. Các nguyên tố hoá học

- Các nguyên tố có vai trò quan trọng là: C, H, O, N

- Các nguyên tố đa l­ượng và vi l­ượng:

 

 

Nội dung

Ví dụ

Đặc điểm

Vai trò

Nguyên tố

Nguyên tố vi       l­ượng

C, H, O, N, S, P …

 

Chiếm tỉ lệ lớn

Cấu tạo nên các đại PT h/c nh­: Pr, L, G …

Nguyên tố đa     lư­ợng

Cu, Fe, Mn, Mo ….

Chiếm tỉ lệ cực nhỏ

Rất quan trọng vì chúng là TP cấu tạo E, H, K…

 

1

 

nguon VI OLET