CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU TẬP I
Chương 3. Dòng điện xoay chiều : (9 câu).
۞(1 câu): Đại cương về dòng điện xoay chiều:
( Biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều và các bài toán liên quan đến thời gian.
( Từ thông, suất điện động xoay chiều.
( Các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều có sử dụng giá trị hiệu dụng, giá trị tức thời.•
۞(1 câu): Các loại đoạn mạch điện xoay chiều:
( Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở R.
( Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L
- Độ lệch pha của uRL và i.
- Viết biểu thức uRL, i, uL, uR.
- Phương trình liên hệ ;; và các hệ quả rút ra.
- Đồ thị phụ thuộc của ZL theo L, của uL theo i hoặc ngược lại.
( Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C
- Độ lệch pha của uRC và i.
- Viết biểu thức uRC, i, uC, uR.
- Phương trình liên hệ  và các hệ quả rút ra.
- Đồ thị phụ thuộc của ZC theo C, của uC theo i hoặc ngược lại.
۞(1 câu): Mạch điện xoay chiều RLC, hiện tượng cộng hưởng điện:
( Viết biểu thức u, i của mạch, điện áp giữa các phần tử uR, uL, uC.
( Độ lệch pha giữa u và i, giữa các u thành phần.
( Hiện tượng cộng hưởng điện: các đặc điểm và điều kiện.
( Mạch điện xoay chiều khi cuộn dây có thêm điện trở hoạt động r ≠ 0.
۞(1 câu): Công suất của mạch điện xoay chiều, hệ số công suất:
( Tính công suất của mạch điện.
( Tính hệ số công suất của các loại mạch điện.
( Bài toán tính giá trị của các đại lượng R, ZL, ZC khi biết công suất tiêu thụ P.
( Bài toán tính công suất, hệ số công suất của mạch khi biết UR=mUL=nUC hoặc R=mZL=nZC .
۞(2 câu): Cực trị trong mạch điện xoay chiều:
( Mạch điện xoay chiều có R thay đổi
( Mạch điện xoay chiều có L thay đổi
( Mạch điện xoay chiều có C thay đổi
( Mạch điện xoay chiều có ω (hoặc f) thay đổi
۞(1 câu): Bài toán biện luận hộp kín, độ lệch pha, giản đồ véc tơ
( Bài toán biện luận đoạn mạch có 1 hộp kín.
( Bài toán biện luận đoạn mạch có 2 hộp kín.
( Bài toán độ lệch pha khi 
۞(1 câu): Máy biến áp, sự truyền tải điện năng
( Máy biến áp: Tính điện áp, số vòng dây, cường độ dòng điện của cuộn sơ cấp và thứ cấp.
(Chú ý: Dạng bài mà đề cho cụ thể là máy tăng áp, hoặc hạ áp.
( Sự truyền tải điện năng
Tính công suất hao phí khi truyền tải.
- Tính độ giảm điện áp.
- Tính hiệu suất truyền tải điện năng.
۞(1 câu): Các loại máy phát điện xoay chiều
( Máy phát điện xoay chiều 1 pha, 3 pha.
( Các sơ đồ mắc: hình sao, hình tam giác, biểu thức liên hệ điện áp tương ứng.
( Động cơ không đồng bộ 3 pha.

DẠNG 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
A. Phương pháp :
( Cho khung dây dẫn phẳng có N vòng ,diện tích S quay đều với vận tốc (,
xung quanh trục vuông góc với với các đường sức từ của một từ trường đều
có cảm ứng từ .
1. Từ thông gởi qua khung dây :  ;
Từ thông gởi qua khung dây cực đại 
2. Suất điện động xoay chiều:
( suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây: e=E0cos((t+(0). Đặt E0= NB(S
( chu kì và tần số liên hệ bởi:  với n là số vòng quay trong 1 s
( Suất điện động do các máy phát điện xoay chiều tạo ra cũng có biểu thức tương tự như trên.
( Khi trong khung dây có suất điện động thì 2 đầu khung dây có điện áp xoay chiều . Nếu khung chưa nối vào tải tiêu thụ thì suất điện động hiệu dụng bằng điện áp hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch E = U
3.Khái niệm về dòng điện xoay chiều
- Là dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn với thời gian theo quy luật của hàm số sin hay cosin, với dạng tổng quát: i = I0cos((t + ()
* i: giá trị của cường độ dòng điện tại
nguon VI OLET