TUẦN 19

Th hai ngày 8 tháng 1 năm 2018

Chào cờ

======================

 

Toán

TIẾT 91: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ

I. Mục tiêu:

- Nhn biết được tng ca nhiu s.

- Biết cách tính tng ca nhiu s.

- HS M3, 4 làm bài 1 (ct 1); bài 2 (ct 4); bài 3b; HS c lp làm các bài còn li

II. Đồ dùng:

- Các hình v trong phn bài hc.

III. Các hoạt động dạy học: 

 

Hot động ca GV

Hot động ca HS

1. Hoạt động khởi động( 5 phút)

- Gọi một số HS đọc các bảng cộng đã học

* Giới thiệu bài

2. Hoạt động 1: Hướng dẫn tính tổng của nhiều số  (10 phút)

* Mục tiêu: - Nhận biết được tổng của nhiều số.

- Biết cách tính tổng của nhiều số.

* Cách tổ chức:.

 

- Hướng dn thc hin 2 + 3 + 4 = ?

 

- Bước 1:  GV viết : Tính 2 + 3 + 4 

- Yêu cu HS nhm

 

 

+ Vy 2 + 3 + 4 bng my  ?

+ Tng ca 2, 3, 4 bng my  ?

 

- Nhm 2 cng 3 bng 5; 5 cng 4 bng 9

- Báo cáo kết qu: 2 + 3 + 4 = 9

- 2 cng 3 cng 4 bng 9

- Tng là 9

+ Đặt tính và nêu cách thc hin phép tính?

- Đặt tính và nêu cách thc hin :

- Viết 2 ri viết 3 xung dưới ri viết 4 xung dưới. Sao cho 2, 3, 4 phi thng ct vi nhau. Viết du cng giữa ba số và k du gch ngang …

- Tính: 2 cng 3 bng 5; 5 cng 4 bng 9

- Hướng dẫn thc hin 12 + 34 + 40 = ?

 

- GV viết: Tính 12  + 34 + 40 lên bng 

+ Đặt tính và nêu cách thc hin phép tính trên?

 

 

- Đặt tính và nêu cách thc hin :

- Viết 12 ri viết 34 xung dưới ri viết 40 xung dưới. Sao cho 1, 3, 4 phi th

1

 


 

 

 

ng ct vi nhau. Viết du cng giữa ba số và k du gch ngang …

- Tính: từ hàng đơn vị...

 

 

+ Vy 12 + 34 + 40 bng my?

- 1 em lên bng làm, lp làm vào nháp                                                      

* Vy 12 cng 34 cng 40 bng 86 

- Hai em nhc li cách thc hin.

- Hướng dn thc hin:

              15 + 46 + 29 + 8 = ?

- GV HD tương t.

* Chốt KT: Chốt cách đặt tính và tính tổng của nhiều số.

- HS tính

3. Hoạt động 2: Luyện tập (15 phút)

* Mục tiêu: - Biết cách tính tổng của nhiều số.

* Cách tổ chức:

Bài 1( 91): (HSM3, 4 làm ct 1)

 

- Yêu cu HS đọc đề bài .

- Yêu cu HS làm bài vào v. 2 HSTB lên bng làm.

+ Tng ca 3, 6, 5 bng bao nhiêu ?

+ Tng ca 7, 3, 8  bng bao nhiêu ?

+ Tng ca 8, 7, 5 bng bao nhiêu ?

- Giáo viên nhn xét đánh giá

* Chốt KT: Chốt thứ tự thực hiện tính tổng của nhiều số.

- Mt em đọc đề bài .

- Làm bài vào v. 2 HSTB lên bng làm.

- Tng ca 3, 6, 5 bng 14

- Tng ca 7, 3, 8  bng 18

- Tng ca 8, 7, 5 bng 20

- Em khác nhn xét bài bn.

Bài 2( 91): (HSM3, 4 làm ct 4)

- Yêu cu HS thc hin vào v, 3 em lên bng và nêu cách tính

- Nhn xét bài làm ca hc sinh 

* Chốt KT: Chốt cách tính tổng của nhiều số.

- Mt em nêu yêu cu.

- Thc hin vào v, 3 em lên bng và nêu cách tính.

Bài 3( 91): (HSM3, 4 làm phn b)

- Yêu cu HS làm bài

- GV nhn xét bài làm của hc sinh.

* Chốt KT: Chốt cách tính tổng của nhiều số kèm đơn vị đo( kg, l )

- Mt em đọc đề

- Thc hin vào v. Mt em làm bng.

12 kg +12 kg + 12 kg = 36 kg

5 l + 5 l + 5 l + 5 l = 20 l

4. Hoạt động tiếp nối(5 phút)

- Nhn xét đánh giá tiết hc

- Dn  v nhà hc và làm bài tp.

 

 

- Hai em nhc li ni dung bài.

- V hc bài và làm các bài tp còn li.

 

*************************************

Hoạt động ngoài giờ lên lớp

( GV bộ môn dạy)

1

 


 

 

*************************************

Thủ công

( GV bộ môn dạy)

 

************************************

 

Buổi chiều

 

Tập đọc

CHUYỆN BỐN MÙA

I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu.

- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng đều có ích  cho cuộc sống. (TLCH 1,2,4), HSM3, 4 trả lời câu hỏi 3.

- GDMT: Mỗi mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông đều có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ.

II. Đồ dùng:

- Tranh minh họa SGK, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học :

TIẾT 1

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Hoạt động khởi động( 5 phút)

- Giới thiệu chủ điểm     

*Giới thiệu bài

2. Hoạt động 1: Luyện đọc (30 phút)

*Mục tiêu: - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu.

* Cách tổ chức:

- GV đọc mẫu

 

- Đọc nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm

- Lớp lắng nghe đọc mẫu.

 

- Gọi HS đọc nối tiếp từng câu

- HS nối tiếp đọc từng câu

- Yêu cầu HS luyện đọc từ khó

- Luyện đọc từ khó: nảy lộc, nắng, đêm trăng, lúc nào.

- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn

- HS đọc nối tiếp đoạn

- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài, câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp.

- GV nhận xét.

- HS luyện đọc câu:

+ Có em/ mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/ có giấc ngủ ấm trong chăn. // Sao lại có người không thích em được ? //

 

+ Cháu có công ấp ủ mầm sống/ để xuân về/ cây cối đâm chồi nảy lộc.//

- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .

- Đọc từng đoạn trong nhóm 4

- Mời các nhóm thi đua đọc

 

- Các nhóm thi đua đọc bài  (đọc đồng thanh và cá nhân đọc) .

1

 


 

 

- GV nhận xét, tuyên dương

 

- Yêu cầu đọc đồng thanh cả bài

 

- Nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay.

- Lớp đọc đồng thanh cả bài 

TIẾT 2

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

3. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài(20 phút)

* Mục tiêu:  - Hiểu nội dung: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng đều có ích  cho cuộc sống.

* Cách tổ chức:

 

+ Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ?

- Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.

+ Nàng Đông nói về Xuân như thế nào ?

- Xuân là người sung sướng nhất ai cũng yêu quí Xuân vì Xuân về ...

+ Bà Đất nói về Xuân ra sao  ?

- Xuân về làm cho cây cối tốt tươi.

+ Vậy mùa Xuân có đặc điểm gì hay ?

- Làm cho cây cối đâm chồi nảy lộc….

+ Em hãy xem tranh và cho biết nàng nào là nàng Xuân ?

- Là nàng mặc áo tím đội trên đầu vòng hoa xuân rực rỡ.

+ Hãy tìm những câu văn trong bài nói về mùa Hạ?

- Có nắng làm cho trái ngọt hoa thơm, HS được nghỉ hè.

+ Trong tranh vẽ nàng tiên nào là Hạ? Vì sao?

- Nàng tiên mặc áo vàng, cầm chiếc quạt là nàng Hạ, vì nắng hạ có màu vàng.

+ Mùa nào làm cho trời xanh cao

- Là mùa thu.

+ Mùa thu có những nét đẹp nào nữa ?

- Làm cho bưởi chín vàng, rằm trung thu

+ Hãy tìm nàng Thu trong tranh ?

- Nàng đang nâng mâm hoa quả trên tay 

+ Nàng tiên thứ tư có tên là gì ? Hãy tìm các nét đẹp của nàng.

- Nàng tiên thứ tư có tên là nàng Đông là người mang ánh lửa nhà sàn...

+ Em thích nhất mùa nào? Vì sao? (HSM3, 4 TLCH 3)

* Chốt KT: Chốt nội dung bài: Mỗi năm có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông. Mùa nào cũng có vẻ đẹp riêng….

- Trả lời theo suy nghĩ của cá nhân.

 

 

4. Hoạt động 3: Luyện đọc lại (10phút)

* Mục tiêu: - Đọc phân vai theo các nhân vật trong câu chuyện.

 * Cách tổ chức:

- Hướng dẫn đọc theo vai. Phân lớp thành các nhóm mỗi nhóm 5 em .

- Chú ý giọng đọc từng nhân vật.

 

- Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc .

 

 

 

 

- Luyện đọc trong nhóm

 

- Các nhóm phân vai theo các nhân vật trong câu chuyện .

1

 


 

 

- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh.

- Thi đọc theo vai .

- Nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay

5. Hoạt động nối tiếp(5 phút)

- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.

 

- Hai em nhắc lại nội dung bài

- Dặn về nhà học bài, xem trước bài mới.

 

 

 

============================

Th ba ngày 9 tháng 1 năm 2018

 Đạo đức

( GV bộ môn dạy)

*************************************

Kể chuyện

CHUYỆN BỐN MÙA

I. Mục tiêu:

- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh,  kể lại được đoạn 1(BT1); biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện (BT2); HS M3, 4 (BT3).

- GDBVMT: Mỗi mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông đều có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ.

II. Đồ dùng:

- Tranh ảnh minh họa. Bảng ghi các câu hỏi gợi ý.

III. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Hoạt động khởi động (5 phút)

 

- Nêu nội dung câu chuyện: Chuyện bốn mùa

- HS nêu

* Giới thiệu bài

2. Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện (15 phút)

*Mục tiêu:  - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh,  kể lại được đoạn 1(BT1); biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện (BT2); HSM3, 4 (BT3).

*Cách tổ chức:

Bài 1: Kể đoạn 1

 

 

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu.

- 1 HS đọc yêu cầu bài: Dựa vào tranh kể lại đoạn 1 của câu chuyện.

Bước 1: Kể trong nhóm:

- Yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh họa và gợi ý để kể trong nhóm

 

- Kể trong nhóm, 4 em/ nhóm, lần lượt từng em kể từng lời của các nàng tiên  theo tranh.

1

 


 

 

Bước 2: Kể trước lớp

 

- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp

- Đai diện các lớp trình bày trước lớp. Mỗi em chỉ kể 1 tranh sau đó kể cả đọan 

- Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi lần kể theo các tiêu chí đã đặt ra từ trước.

- Nhận xét bạn kể.

Bài 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện (HS khá, giỏi)

 

* Kể đoạn 2:

+ Bà Đất nói gì về bốn mùa?

 

- 4 HS lần lượt trả lời sau đó một số HS kể lại lời Bà Đất nói với 4 nàng tiên.

* Kể lại toàn bộ câu chuyện

 

- Yêu cầu HS kể nối tiếp theo đoạn

- Nối nhau kể đoạn 1, 2( kể 2 vòng)

- Chia nhóm yêu cầu HS theo vai

- Tập kể và trình bày trước lớp.

- Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi lần bạn kể

- Nhận xét phần trình bày của bạn.

- Gọi HS nêu nội dung bài

- Nêu

+ Mỗi mùa đều có ích, đều đáng yêu. Vậy em cần làm gì để bảo vệ môi trường xung quanh em?

- HS nêu

4. Hoạt động nối tiếp (5 phút)

- Nhận xét giờ học

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

 

 

 

Chính tả (Tp chép)                           

   CHUYỆN BỐN MÙA

I. Mục tiêu:

- Chép chính xác bài chính t, trình bày đúng đon văn xuôi.

- Làm đúng các bài tp 2, 3a.

II. Đồ dùng:

- Bng ph viết sn bài tp chép.

III. Các hoạt động dạy học :

Hot động ca GV

Hot động ca HS

1. Hoạt động khởi động(5 phút)

- Viết từ: nóng nảy, trong trẻo

 

- 1HS lên bảng viết, lớp viết bảng con

* Gii thiu bài

 

2. Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép (15 phút)  

* Mục tiêu: - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.

* Cách tổ chức:

a. Tìm hiểu ni dung đon viết

 

- GV đọc đon viết

- HS theo dõi

1

 


 

 

+ Đon văn là li ca ai?

- Li ca Bà Đất

+ Bà Đất nói v các mùa như thế nào?

- Xuân làm cho cây là tươi tt….

b. Hướng dn cách trình bày

 

+ Ch đầu đon viết thế nào?

- Viết hoa, lùi vào 1 ô

+ Tìm và tp viết các tên riêng trong bài chính t.

- Xuân, H Thu, Đông

c. Hướng dn viết t khó

 

- GV đọc các t khó yêu cu HS viết

GV chnh li cho HS

- HS viết bng ch khó: tt tươi, trái ngt, tri xanh, tu trường, mm sng, đâm chi ny lc.

d. Viết v

- GV yêu cu HS nhìn sách chép bài vào v

 

-  HS chép bài vào v

e. Thu bài, nhn xét

 

3. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập (10 phút)

* Mục tiêu: - Làm đúng các bài tập (2)a.

* Cách tổ chức:

Bài 2: Đin vào ch trng l hay n.

 

 

- GV yêu cu HS làm bài vào v

- GV nhận xét bài làm của học sinh.

 

* Chốt KT: Chốt cách điền đúng.

- HS làm bài 2

- Mng mt lưỡi trai. Mng hai lá lúa.

- Đêm tháng năm chưa nm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã ti.

Bài 3a:l hay n

 

- T chc trò chơi tiếp sức

- Mi t chn 4 bn, mi bn s thi viết các ch bt đầu bng l hay n

- Tng kết, nhn xét

* Chốt KT: Chốt các từ đúng.

- 2 t tham gia chơi tiếp sc:

Lan, lang, liên, liu, luyến, luyn...

Nan, nàng, nếu, nêu, noãn...

 

4. Hoạt động nối tiếp (5 phút)

- Nhn xét gi hc

- Khen nhng em chép bài chính t đúng, đẹp, làm bài tp đúng nhanh.

 

 

 

 

Toán

TIẾT 92: PHÉP NHÂN

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Nhn biết tng ca nhiu s hng bng nhau.

- Biết chuyn tng ca nhiu s hng bng nhau thành  phép nhân.

- Biết đọc, viết kí hiu ca phép nhân.

- Biết tính kết qu ca phép nhân da vào phép cng.

- HS M3, 4 làm bài 3, HS c lp làm các bài còn li.

II. Đồ dùng:

1

 


 

 

- Bng ph

III. Các hoạt động dạy học :

Hot động ca GV

Hot động ca HS

1. Hoạt động khởi động (5 phút)

 

- Gi 2 em lên bng làm bài tp v nhà.

- Hai em lên bng làm 2 phép tính

- Tính: 12 + 35 + 45

             56 + 13 + 27 + 9

- Giáo viên nhn xéđánh giá.

12 + 35 + 45 = 92

56 + 13 + 17 + 9 = 95

- Hc sinh khác nhn xét.

* Gii thiu bài

2. Hoạt động1: Giới thiệu phép nhân (10 phút)

* Mục tiêu: - Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.

- Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành  phép nhân.

- Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân.

 * Cách tổ chức:

 

- Nêu: Có 5 tm bìa mi tm có 2 hình tròn. Hi 5 tm bìa có tt c bao nhiêu hình tròn ?

- Có tt c 10 hình tròn.

Vì  2 + 2 + 2 + 2 + 2  = 10

 

+ Vy 2 cng 2 cng 2 cng 2 cng 2 là tng ca my số hạng? Các s hng như thế nào vi nhau ?

- Là tng ca 5 s hng.

- Các số hạng bng nhau và bng 2.

 

- Tng trên có 5 s hng bng nhau mi s hng đều bng 2, viết là phép nhân 2 nhân 5 viết là: 2 x 5.  Đây là du nhân.

- Hai em đọc: 2 nhân 5 bng 10.

 

- Viết 2 x 5 = 10 vào bng con

* So sánh phép nhân vi phép cng :

 

+ 2 là gì trong tng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 ?

+ 5 là gì trong tng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 ?

- 2 là s hng ca tng.

- 5 là s các s hng ca tng.

*Chốt KT : Khi chuyn mt tng 5 s hng mi s hng bng 2 thành phép nhân được phép nhân 2 x 5. Kết qu phép nhân là kết qu ca tng.

 

3. Hoạt động 2: Luyện tập (15 phút)

* Mục tiêu:

 - Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành  phép nhân.

- Biết tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.

* Cách tổ chức:

Bài 1(92)

 

- Yêu cu 1 em nêu đề  bài.

+ Vì sao t phép cng 4 + 4 = 8 ta li chuyn được thành phép nhân

4 x 2 = 8?

- Đọc mu: 4 + 4 = 8;  4 x 2 = 8

- Vì tng 4 + 4 là tng ca 2 SH, các SH đều là 4, 4 được ly hai ln nên ta có phép nhân 4 x 2 = 8

1

 


 

 

- Giáo viên nhn xét đánh giá.

* Chốt KT: Chốt cách chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân

 

Bài (92)

- Gi mt em nêu yêu cu đề bài.

- Viết lên bng :4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20. 

 

- Viết phép nhân ng vi tng...

- Đọc 4 + 4  + 4 + 4 + 4 bng 20.

- Phép nhân là 4 x 5 = 20

+ Ti sao ta li chuyn được tng ca 4 cng 4 cng 4  cng 4  cng 4 bng 20 thành phép nhân 4 nhân 5 bng 20 ? 

- Vì tng  4 + 4 + 4+ 4+ 4 = 20 là tng ca 5 s hng mi SH là 4.

- 2 em làm bng, lp làm v.

- Nhn xét bài bn.

- Gi 2 HS lên bng làm bài

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

 

 

* Chốt KT: Chốt cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.

- 2 HS làm bng.

b/ 5 x 3 = 15

c/ 3 x 4 = 12

- Em khác nhn xét bài bn.

Bài 3: (92)-HSM3, 4

- Yêu cu 1 em đọc đề.

- Nêu: Có 2 đội bóng mi đội có 5 cu th. Hi c hai đội bóng có tt c bao nhiêu cu th.

+ Vì sao 5 nhân 2 bng 10 ?

- GV nhn xét hc sinh.

* Chốt KT: Chốt cách viết phép nhân dựa vào tranh vẽ

 

- Mt em đọc đề.

- Mt em lên làm bài trên bng.

-  Có 10 cu th.

 

- Phép nhân 2 x 5 = 10

- Vì 5 + 5 = 10

- Mt em khác nhn xét bài bn.

4. Hoạt động tiếp nối (5 phút)

+ Theo em nhng tng như thế nào có th chuyn thành phép nhân ?

 

- Nhn xét đánh giá tiết hc.

 

 

- Nhng tng mà có các s hng đều bng nhau thì chuyn thành phép nhân tương ng

- V hc bài và làm các bài tp.

 
Buổi chiều:
Tự nhiên và xã hội

BÀI 9: LÀM GÌ ĐỂ TRƯỜNG HỌC SẠCH SẼ, AN TOÀN? (tiết 1)

I. Mục tiêu:

 Sau khi học, em:

- Thực hiện được một số hoạt động giữ trường lớp sạch đẹp.

- Phòng tránh ngã khi ở trường.

- Luôn có ý thưc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

II. Các hoạt động dạy học:    (Theo tài liệu.)

 

                           ===========================

1

 


 

 

Th tư ngày 10 tháng 1 năm 2018

Tập đọc    

   THƯ TRUNG THU

I. Mục tiêu:

- Biết nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lý.

- Hiểu ND: Tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam. (TL các câu hỏi và học thuộc đoạn thơ trong bài)

* Giáo dục quốc phòng: Kể chuyện về hình ảnh Bác Hồ dành cho các cháu thiếu nhi trong dịp Tết Trung thu.

II. Đồ dùng:

- Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ viết các từ, các câu cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

         Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Hoạt động khởi động(5 phút)

- Gọi HS đọc Chuyện bốn mùa và trả lời câu hỏi. 

 

- 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi của giáo viên.

*Giới thiệu bài

2. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc (12 phút)

* Mục tiêu: - Biết nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lý.

* Cách tổ chức:

 

- GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài.

- Đọc  giọng nhẹ nhàng tình cảm, nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm .

- Lớp lắng nghe đọc mẫu

 

- Gọi HS đọc nối tiếp từng câu

- HS đọc nối tiếp từng câu, tìm tiếng từ khó đọc

- Cho HS luyện đọc các từ khó

 

- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn

- Rèn đọc các từ như: nhiều lắm, trả lời, mỗi năm, này…

- HS đọc nối tiếp từng đoạn

- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài, câu khó ngắt thống nhất cách ngắt nhịp câu này trong cả lớp .

- Luyện đọc câu:

- Ai yêu / các nhi đồng /

Bằng / Bác Hồ  Chí Minh ?

Tính các cháu / ngoan ngoãn .....

Để / tham gia kháng chiến ,/

Để / gìn giữ hoà bình .// 

 

 

- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.

- Đọc từng đoạn trong nhóm. Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc.

- Mời các nhóm thi đua đọc .

- Nhận xét, tuyên dương

- Các nhóm thi đua đọc bài, đọc đồng thanh và cá nhân đọc.

3. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài( 8 phút)

 

1

 


 

 

* Mục tiêu: - Hiểu ND: Tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam.

* Giáo dục quốc phòng: Kể chuyện về hình ảnh Bác Hồ dành cho các cháu thiếu nhi trong dịp Tết Trung thu.

* Cách tổ chức:

 

+ Mỗi Tết Trung Thu, Bác Hồ  nhớ đến ai?

- Nhớ đến các cháu thiếu niên, nhi đồng.

+ Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi?

- Câu thơ: Ai yêu các nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh.

 

 

+ Theo Bác, các cháu Thiếu niên và nhi đồng là những người như thế nào?

- ... Ngoan ngoãn, xinh xinh...

+ Bác khuyên các cháu làm những việc gì?

- Cố gắng học hành, chăm chỉ làm những công việc vừa sức để tham gia kháng chiến, để gìn giữ hòa bình...

+ Kháng chiến có nghĩa là gì?

- ... chiến đấu chống quân xâm lược.

+ Hãy kể các cuộc kháng chiến mà em biết?

- Chống thực dân Pháp, Mĩ,...

+ Em hiểu thế nào là hoà bình?

 

* Yêu cầu HS kể chuyện về hình ảnh Bác Hồ dành cho các cháu thiếu nhi trong dịp Tết Trung thu.

* Chốt KT: Chốt nội dung bài

4. Hoạt động 3: Luyện đọc thuộc lòng ( 5 phút)

*Mục tiêu: Học thuộc đoạn thơ trong bài

*Cách tổ chức:

- Là yên vui, không có giặc. Hiện nay chúng ta đang sống trong hòa bình.

- Nhiều HS kể.

- Xóa dần bảng để HS đọc thuộc

- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh.

- Đọc thuộc lòng bài thơ

5. Hoạt động tiếp nối(5 phút)

 

- Giáo viên nhận xét đánh giá .

- Dặn về học bài, xem trước bài sau.

 

 

- Về nhà học bài, xem trước bài .

 

Luyện từ và câu   

TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI:KHI NÀO?

I. Mục tiêu:

-  Biết gọi tên các tháng trong năm (BT1). Xếp được các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm (BT2)

- Biết trả lời và đặt câu hỏi có cụm từ: Khi nào ? (BT 3).

- HS M3, 4 làm được hết các bài tập.

1

 

nguon VI OLET