CHƯƠNG I: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

CHỦ ĐỀ: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
I.Mục tiêu.
1. Kiến thức:Trang bị định nghĩa về các hàm số lượng giác. Tính tuần hoàn của chúng.
2. Kỷ năng:Biết cách tìm tập xác định của hàm số lượng giác. Cách chứng minh hàm số tuần hoàn.
3. Thái độ: Có nhiều sáng tạo trong học tập, Tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung: Giao tiếp; hợp tác.
-Năng lực chuyên biệt: Đặt vấn đề và giải quyết.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Giáo án, sgk,sách tham khảo.
2.Học sinh:
- Ôn lại các công thức lượng giác.
- Bảng giá trị lượng giác của một số cung có liên quan đặc biệt.
- Đọc trước bài học.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, kiểm tra đánh giá.
Nội dung
Nhận biết
MĐ1
Thông hiểu
MĐ2
Vận dụng
MĐ3
Vận dụng cao
MĐ4

Hàm số lượng giác
-Khảo sát hàm số sin và côsin, tan, cotan
-Vẽ đồ thị hàm số sin; cosin; tan và cotan
Xác định tính chẵn, lẽ của các hàm số
Tìm TXĐ của các hàm số có sin và côsin
Tìm TXĐ hàm số có dạng tanu và cotu
Vẽ đồ thị hàm số lượng giác trên đoạn cho trước
Xác định chu kì của các hàm số tuần hoàn có mặt sin, côsin, tang, côtang.


III. Tiến trình bài học và các hoạt động:
A. Khởi động:
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát
1. Mục tiêu: làm cho học sinh thấy được vấn đề cần thiết phải nguyên cứu hàm số lượng giác
2: Phương pháp / kỹ thuật dạy học: Nêu vấn đề
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân
4. Phương tiệng dạy học:
5. Sản phẩm: Giải quyết được hoạt động 1 SGK
Nội dung hoạt động 1:
-Tính các giá trị của sinx, cosx bằng máy tính cầm tay với x là các số :
; 1,5; 3,14; 4,356

B. Hình thành kiến thức.
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm sin và cosin
1. Mục tiêu: Học sinh hiểu được hàm số như thế nào là hàm số sin và cosin
2: Phương pháp / kỹ thuật dạy học: Vấn đáp
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm nhỏ
4. Phương tiệng dạy học: Bảng phụ
5. Sản phẩm: Nhận biết được hàm số sin và côsin
Nội dung hoạt động 2:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

I/ ĐỊNH NGHĨA
1/ Hàm số sin và hàm số côsin
a/ hàm số sin
Định nghĩa: SGK










b.Hàm số côsin
Định nghĩa: SGK






(Vấn đáp: Hoạt động (1
a.Hàm số sin.
(Giảng:
Định nghĩa(Sgk).
Ký hiệu: y = sinx.
(Vấn đáp:
Tìm TXĐ,Tập giá trị và xét tính chẵn lẻ của hàm số y = sinx?
HS ghi nhận kết quả:
-TXĐ: D = R.
-TGT: T= .
-Hàm số y = sinx là HS lẻ
b.Hàm số cosin.
Định nghĩa(Sgk).
Ký hiệu: y = cosx.
(Vấn đáp:
Tìm TXĐ,Tập giá trị và xét tính chẵn lẻ của hàm số y = sinx?
HS ghi nhận kết quả:
-TXĐ: D = R.
-TGT: T= .
-Hàm số y = cosx là HS chẵn
( Thực hiện Hoạt động (1.

HS nghe, hiểu.



-Nghe hiểu nhiệm vụ.
-Tổ chức Hoạt động theo nhóm
-Trình bày và hoàn thiện kết quả.
-Ghi nhận kiến thức.




-Nghe hiểu nhiệm vụ.
-Tổ chức Hoạt động theo nhóm
-Trình bày và hoàn thiện kết quả.
-Ghi nhận kiến thức.



Hoạt động 3: Xây dựng định nghĩa hàm số tang, côtang.
1. Mục tiêu: Học sinh hiểu được hàm số như thế nào là hàm tang, côtang.
2: Phương pháp / kỹ thuật dạy học: Vấn đáp ,giải quyết vấn đề
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm nhỏ
4. Phương tiệng dạy học: Bảng phụ
nguon VI OLET