Ngày soạn: 14-8-2019 Tuần 1
Ngày dạy: Tiết 1

PHÒNG TRÁNH CHẤN THƯƠNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách thực hiện các động tác:
- Cung cấp cho HS một số hiểu biết cần thiết để chủ động phòng tránh không để chấn thương xảy ra trong hoạt động TDTT.
- Học sinh hiểu đươc các nguyên nhân từ đó có các biện pháp phòng tránh
2. Kỹ năng:
- Thông qua bài nhằm giúp cho HS kỹ năng phòng tránh trấn thương để đảm bảo an toàn trong tập luyện .
3. Thái độ.
Có thái độ nghiêm túc trong học tập, ghi chép bài đầy đủ.
4. Năng lực, phẩm chất.
- Năng lực cần đạt: NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tự nghiên cứu
- Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, có tinh thần vượt khó và có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.
II: CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGV, tài liệu tham khảo
2. Học sinh: Vở ghi
III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, dạy học nhóm, vấn đáp, gợi mở.
2. Kĩ thuật dạy học: Động não, đặt câu hỏi, nhóm, thảo luận
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động.
- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt

Hoạt động 1:
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở.
2. Hình thức tổ chức dạy học: Nhóm, thảo luận

1. ý nghĩa của việc phòng tránh chấn thương trong hoạt động TDTT.
- Mục đích cơ bản và quan trọng nhất khi tham gia tập luyện TDTT là nâng cao sức khoẻ phát triển thể lực của mỗi người. Thế nhưng do không biết hoặc biết nhưng coi thường không chịu tuân theo các nguyên tắc, phương pháp khoa học trong hoạt động TDTT lên người tập đã để xảy ra chấn thương.
- xây sát nhẹ.
- Choáng ngất
- Tổn thương cơ.
- Bong gân.
- Tổn thương khớp và sai khớp.
- Giập hoặc gẫy xương
- Chấn động não hoặc cột sống.
Để xảy ra chấn thương làm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻcủa người tập do đó có thể nói chấn thương là kẻ thù của TDTT
- Biết được nguyên nhân và cách phòng tránh không để chân thương xảy ra là YC quan trọng trong quá trình tập
*Các biện pháp thực hiện
Các hoạt động của GV
- GV Thực hiện PP phân tích giảng giải.
- GV cho HS thấy được ý nghĩa của luyện tập TDTT
- Chia nhóm thảo luận

Kiến thức:


- GV đặt câu hỏi để HS trả lời hoặc thảo luận.

- GV dẫn dắt vấn đề và cùng HS đi đến kết luận tậpp TT mà bị xảy ra chấn thương là điều không tốt.


- GV lấy VD cụ thể để minh hoạ.


- GV gọi HS VD liên hệ với bài học.
Kỹ năng
Rèn luyện cho HS kỹ năng vận động khoa học
Đảm bảo an toàn trong tập luyện.

Hình thành cho HS năng lực giao tiếp.

3. Hoạt động luyện tập
- Tại sao phải phòng tránh chấn thương trong luyện tập TDTT ?
4. Hoạt động vận dụng
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học.
HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi




Ngày soạn: 14-8-2019 Tuần 1
Ngày dạy: Tiết 2

ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - CHẠY NHANH - CHẠY BỀN

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách thực hiện các động tác:
- ĐHĐN : Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái , sau
- Chạy nhanh: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông
- Luyện chạy bền trên ĐHTN: hiện tượng thở dốc và cách khắc phục, 1 số ĐT thả lỏng
- Học sinh hiểu đươc các nguyên, kỹ thuật thực hiện các động tác
2. Kỹ năng:
-Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới
-Thực hiện
nguon VI OLET