Ngày soạn
Ngày dạy 6a
Ngày dạy 6b
Ngày dạy 6c
Ghi chú







Tuần:
Tiết:








I. MỤC TIÊU
1. Ki 1. Kến thức, kĩ năng.
a. K a. Kiến thức
- HS nhận ra vẻ đẹp của các họa tiết dân tộc miền xuôi và miền ngược.
b. Kĩ năng
- HS và tô màu theo ý thích.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. a. Các phẩm chất
- Giáo dục lòng yêu thích, trân trọng những giá trị văn hóa cổ truyền nói chung và các họa tiết trang dân tộc nói riêng.
- Tạo cho HS hứng thú sưu tầm các họa tiết dân tộc.
b. Các năng lực chung c. Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực thực hành, năng lực sắp xếp, thể hiện bản thân, năng lực sáng tạo; thu thập xử lí thông tin, năng lực lựa chọn, năng lực tự học, năng lực quan sát cảm thụ thẩm mĩ, năng lực đánh giá.

II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
a. Giáo viên:
- Hình minh họa hướng dẫn chép họa tiết trang dân tộc DDHMT6).
- Phóng to một số họa tiết đã in trong SGK.
- Phóng to các bước chép họa tiết dân tộc trong SGK.
- Sưu tầm các bước chép họa tiết dân tộc ở vải quần áo, túi…
b. sinh:
- Sưu tầm các họa tiết trên sách báo.
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, thước kẻ, màu vẽ.
2. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp quan sát, trực quan, so sánh.
- Phương pháp vấn đáp, gợi mở, trao đổi.
- Phương pháp minh họa.
- Phương pháp làm việc theo nhóm.
- Phương pháp luyện tập thực hành.
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp:
- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí học tập.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng từ ở nhà của các tổ.
3. Bài mới
A. Hoạt động khởi động
- Ở tiểu học các em đã được làm quen với bộ môn mĩ thuật và được học phân môn vẽ trang trí. Muốn vẽ, trang trí đẹp đòi hỏi các em phải chịu khó quan sát, tìm tòi. Trong văn hóa cổ truyền có rất nhiều họa tiết đẹp. Để giúp các em hiểu rõ hơn về các họa tiết đó và vẽ được chúng một cách đơn giản nhất, hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em qua bài 1.
Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức mới:
a. Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.
- Năng lực cần đạt: + Năng lực quan sát.
+ Năng lực tư duy.
+ Năng lực thu thập và xử lí thông tin.
+ Năng lực hợp tác.
+ Năng lực đánh giá và tự đánh giá.
- Kĩ thuật sử dụng: + Kĩ thuật đàm thoại.
+ Kĩ thuật mô phỏng.
- Thời gian : + 17 phút.


và trò
Nội dung ghi bảng và minh họa

H. Quan sát SGK, các tranh họa tiết trang trí của HS, GV và đọc tên các họa tiết?
HS: Chim, hoa lá, ngọn lửa, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác.
H. Em có nhận xét gì về các họa tiết vẽ đó, nó khác với thực tế ntn?
HS: Đơn giản hơn, sắp xếp bố cục theo ý thích của người vẽ
H. Vậy em có nhận xét gì về nội dung của các họa tiết trang trí? Lấy thêm VD?
HS: Phong phú và đa dạng.
H. Hãy quan sát và nhận xét đường nét thể hiện của 2 nhóm họa tiết dân tộc miền núi và dân tộc kinh chúng khác nhau ntn?
HS: Nét vẽ của dân tộc kinh mềm mại uyển chuyển. Nét vẽ của dân tộc miền núi chắc khỏe (sử dụng các hình kỉ hà).
H. Hãy nhắc lại các cách sắp xếp trong trang trí mà ở tiểu học đã học?
HS: Đối xứng, xen kẽ, đường diềm, phá thế, mảng hình không đều nhau.
H. Nếu kẻ 1 đường ngang hoặc trục dọc qua họa tiết em thấy hình vẽ được sắp xếp thế nào?
nguon VI OLET