CHUYÊN ĐỀ: KHỐI ĐA DIỆN
Ngày soạn: 31/08/2020
Ngày dạy: Từ 5/9-17/11/2020. Mỗi tuần 1 tiết, trong 11 tuần.
Dạy lớp 12/3
Chủ đề 1: KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN (Tiết 1,2).

I. Mục tiêu của bài (chủ đề)
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm khối đa diện và hình đa diện.
- Phân biệt được khối đa diện và hình đa diện.
- Vẽ hình biểu diễn của một khối đa diện và hình đa diện thường gặp: khối chóp, khối tứ diện. khối lăng trụ, khối hộp, khối lập phương.
- Nắm được các phép biến hình trong không gian và địnhn nghĩa hai đa diện bằng nhau.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết một khối đã cho có phải là khối đa diện hay không.
- Phân chia lắp ghép các khối đa diện.
- Hướng đến làm các bài toán lien quan đến khối đa diện như: tính thể tích, tính diện tích thiết diện, tính khoảng cách giữa các đường thẳng…
3. Thái độ:
- Tích cực hoạt động; chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
- Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học.
- Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực tạo nhóm tự học và sáng tạo để giải quyết vấn đề: Cùng nhau trao đổi và đưa ra phán đoán trong quá trình tìm hiểu các bài toán và các hiện tượng bài toán trong thực tế.
- Năng lực hợp tác và giao tiếp: Tạo kỹ năng làm việc nhóm và đánh giá lẫn nhau.
- Năng lực quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề: Cùng nhau kết hợp, hợp tác để phát hiện và giải quyết những vấn đề, nội dung bào toán đưa ra.
- Năng lực tính toán:
- Năng lực vận dụng kiến thức: Phân biệt được các khối đa diện hoặc không phải là khối đa diện…
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên:
- Các hình ảnh minh họa về khối đa diện: Khối rubic, khối chop, khối lăng trụ.
- Bảng phụ trình bày kết quả hoạt động nhóm, máy tính, máy chiếu…

2. Học sinh:
- Nghiên cứu trước ở nhà bài học.
- Ôn tập kiến thức về quan hệ vuông góc, quan hệ song song.
- Tìm kiếm các thông tin và hình ảnh liên quan đến chủ đề.
III. Chuỗi các hoạt động học
1. GIỚI THIỆU (HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI HỌC) (3’)


Cho học sinh quan sát hình ảnh, cầm nắm vật thay thế (mô hình) giới thiệu khối đa diện. Cụ thể là Kim Tự Tháp (Ai Cập), rubic.
2. NỘI DUNG BÀI HỌC (HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC)
2.1. Nội dung 1:Khối lăng trụ và khối chóp.

Hoạt động của GV và của HS
Nội dung

Tiếp cận:
H1: Quan sát hình vẽ về khối lăng trụ, khối chóp. Từ đó phát biểu định nghĩa về khối lăng trụ, khối chóp.
HS quan sát hình vẽ về khối lăng trụ, khối chóp và từ đó phát biểu định nghĩa về khối lăng trụ, khối chóp.





Hình thành:




Củng cố: Cho học sinh quan sát vật thật.
I. Khối lăng trụ và khối chóp.


- Khối lăng trụ: Là phần không gian bị giới hạn bởi một lăng tru, kể cả hình lăng trụ ấy.
- Khối chóp: Là phần không gian bị giới hạn bởi một hình chóp, kể cả hình chóp ấy.

 2.2. Nội dung 2: Hình đa diện và khối đa diện.

Hoạt động của GV và của HS
Nội dung

Tiếp cận:
H1: Quan sát các hình lăng trụ, hình chóp đã học và nhận xét về các đa giác là các mặt của nó?
HS quan sát hình vẽ về khối lăng trụ, khối chóp và từ đó phát biểu nhận xét về các đa giác là các mặt của nó.
Hình thành:











Củng cố: Quan sát vật thật.
Khái niệm về hình đa diện và khối đa diện.



1. Khái niệm về hình đa diện.
Định nghĩa: Hình đa diện là hình không gian được tạo bởi các mặt là các đa giác có tính chất:
a. Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc không
nguon VI OLET