Ngày soạn: 28/08/2019 Tiết
Ngày dạy: 03/09/2019 Tuần 2
BÀI 1. VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KHÍCH THƯỚC TRÁI ĐẤT
MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: Qua bài học, hoc sinh cần đạt:
-HS biết được vị trí Trái Đất trong hệ mặt trời , hình dạng và khích thước của Trái Đất
-Trình bày được khái niệm kinh tuyến , vĩ tuyến Biết quy ước kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc , kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến nam, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây.
2. Kĩ năng:
- Xác định vị trí Trái Đất trong hệ mặt trời
- Xác định kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây.
3. Tư tưởng – tinh cảm :
- ý thức bảo vệ môi trường, trái đất.
- Giáo dục môi trường, kĩ năng sống: tư duy, giao tiếp, tự nhận thức, làm chủ bản thân,
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: đọc, sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: năng lực quan sát, so sánh, tranh ảnh, tư liệu,...
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Chuẩn bị của giáo viên: Quả địa cầu
Chuẩn bị của học sinh: sưu tầm hình ảnh các hành tinh trong hệ mặt trời.
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định lớp (1’):
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
Hỏi: Hãy nêu nội dung của môn địa lý 6?
- Môn địa lý lớp 6 cũn đề cập đến các thành phần tự nhiờm cấu tạo nên Trái Đất. Đó là đất đá, không khí, nước, sinh vật .
- Môn địa lý lớp 6 không chỉ cung cấp kiến thức mà cũn rèn luyện cho các em kĩ năng về bản đồ, thu thập, phân tích, xử lý thông tin giải quyết vấn đề
Hỏi: Phương pháp học tốt môn địa lý 6?
- Muốn học môn địa lý tốt các em phải quan sát chúng trên tranh ảnh, hình vẽ và nhất là trên bản đồ. (Ngoài kiến thức cơ bản cũng rèn luyện các kĩ năng …)
- Muốn học tốt môn địa lý phải biết liên hệ những điều đó học vào thực tế …
3. Dạy bài mới:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (7’)
Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năn sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….
Giới thiệu bài (1’): Trong vũ trụ bao la, Trái Đất là một hành tinh xanh trong hệ mặt trời, cùng quay quanh mặt trời với Trái Đất 8 hành tinh khác với các kích thước, màu sắc đặc điểm khác nhau. Tuy rất nhỏ nhưng trái đất là thiên thể duy nhất có sự sống trong hệ mặt trời. Rất lâu rồi con người luôn tìm cách khám phá những bí ẩn về chiếc noi của mình. Bài học hụm nay ta tìm hiểu một số kiến thức đại cương về Trái Đất (Vị trí, hình dỏng, khích thước …).

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (27’)
Mục tiêu-HS biết được vị trí Trái Đất trong hệ mặt trời , hình dạng và khích thước của Trái Đất
-Trình bày được khái niệm kinh tuyến , vĩ tuyến Biết quy ước kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc , kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến nam, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây.
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năn sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG

GV: Giới thiệu khái quát hệ mặt trời: H1
-Người đầu tiên tìm ra hệ mặt trời là ?
- Thuyết “nhật tâm hệ “cho rằng mặt trời là trung tâm của hệ mặt trời
Hỏi: Quan sát hình 1, hãy kể tên tỏm hành tinh lớn chuyển động xung quanh mặt trời (theo thứ tự xa dần mặt trời).
Hỏi: Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy?

GV: (mở rộng): 5 hành tinh
nguon VI OLET