LỚP 7
I. Khung thời gian năm học:
Cả năm 35 tuần, 70 tiết
Học kì I: 18 tuần x 02 tiết/tuần = 36 tiết
Học kì II: 17 tuần x 02 tiết/tuần = 34 tiết
II. Chế độ cho điểm:
Hệ số

HK
ĐĐGtx (hệ số 1)
ĐĐGgk (hệ số 2)
ĐĐGck (hệ số 3)


M
V
TH



Học kì I
1
2

1
1

Học kì II
1
2

1
1

III. Các chủ đề trong năm học:
TT
Tên chủ đề
Tên các tiết/
bài học trong chủ đề
Số tiết dạy chủ đề

1
Chủ đề: Đại Việt dưới thời nhà Trần.
- Bài 13. Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII
- Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)
- Bài 15. Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần
08

2
Chủ đề: Nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XX
- Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn.
- Bài 28. Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
04

IV. Kế hoạch giảng dạy chi tiết:
Tuần
Tiết
Bài
Tên bài/chủ đề dạy
Ghi chú /
Điều chỉnh

1
1
1
Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu
- Mục 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu (tập trung vào sự thành lập các vương quốc mới của người Giéc-man trên đất của đế quốc Rô-Ma đã tan rã và sự hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở châu Âu)
- Mục 2. Lãnh địa phong kiến (Tập trung vào khái niệm lãnh địa và đặc điểm chính kinh tế lãnh địa).
- Mục 3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại (HS tự đọc)


2
2
Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
- Mục 2. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu (HS tự đọc)





2
3
3
Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu.
- Cả bài (HS tự đọc)
(Đã thực hiện giảng dạy)


4
4
Trung Quốc thời phong kiến.
- Mục 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc (Chỉ tập trung vào sự hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở Trung Quốc).

3
5
4
Trung Quốc thời phong kiến (tiếp theo)
- Mục 4. Trung Quốc thời Tống – Nguyên (HS tự đọc)


6
5
Ấn Độ thời phong kiến
- Mục 1. Những trang sử đầu tiên (HS tự đọc).
- Mục 2. Ấn Độ thời phong kiến (hướng dẫn học sinh lập bảng niên biểu)

4
7
6
Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
- Mục 1. Sự hình thành các vương quốc chính ở Đông Nam Á (tập trung vào sự ra đời những quốc gia cổ đại 10 thế kỉ đầu sau Công nguyên)
- Mục 2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á (hướng dẫn học sinh lập bảng niên biểu)
- Mục 3. Vương quốc Campuchia (HS tự đọc)
- Mục 4. Vương quốc Lào (HS tự đọc)


8
7
Những nét chung về xã hội phong kiến


5
9

Làm bài tập



10
8
Nước ta buổi đầu độc lập
- Gộp 2 mục 1 và 2 thành Mục 1. Nước ta dưới thời Ngô (Học sinh tự tham khảo danh sách 12 sứ quân)

6
11 + 12
9
Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê (tiếp theo)
- Mục II.1. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ (Chỉ tập trung vào nông nghiệp và đúc tiền)

7
13
10
Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước.
- Mục 1. Sự thành lập nhà Lý (Chỉ tập trung vào 3 sự kiện: nhà Lý ra đời, dời đô và đổi tên nước)
- Mục 2. Luật pháp và quân đội (Chỉ cần nêu được sự kiện ra đời bộ luật Hình thư; tập trung vào quân đội (tổ chức và chính sách)


14
11
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077)
Mục I. 2. Cuộc tiến công trước để phòng vệ (Chỉ
nguon VI OLET