1

 


 Tuần 01 -  Tiết 01

Bµi 1: M¸y tÝnh vµ ch­¬ng tr×nh m¸y tÝnh

I/  Môc tiªu : 

1. Kiến thức:

-Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.

-Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động.

2. Kỹ năng:

- Biết viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.

3. Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc.

II/  CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu, Giáo án- Đồ dùng dạy học,...

2. Học sinh: - Đọc trước bài, SGK, Đồ dùng học tập

III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1. ổn định tổ chức :

2.  Kiểm tra bài cũ :

3. Dạy bài mới :

H§ cña GV-HS

GHI B¶NG

Ho¹t ®éng1 :           1. Con ng­êi ra lÖnh cho m¸y tÝnh nh­ thÕ nµo?

!Để máy tính có thể thực hiện một công việc theo mong muốn của mình, con người phải đưa ra những chỉ dẫn thích hợp cho máy tính.

! Nhấp đôi chuột lên biểu tượng trên màn hình Desktop ra lệnh cho MT khởi động phần mềm.

! Khi thực hiện sao chép 1 đoạn văn bản, ta đã ra mấy lệnh cho máy tính thực hiện?

GV Giới thiệu và thuyết trình các ví dụ

VD 1: Gõ 1 chữ a trên bàn phím ta đã ra lệnh cho MT ghi chữ  a lên màn hình.

VD 2: Sao chép 1 đoạn vb là yêu cầu MT thực hiện 2 lệnh: sao chép ghi vào bộ nhớ và sao chép từ bộ nhớ ra vị trí mới.

HS : Quan s¸t vµ nghiªn cøu SGK

=>HS: Tr¶ lêi

HS: Quan s¸t vµ nhí c¸c thao t¸c thùc hiÖn cña r«bèt.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Viết chương trình – ra lệnh cho máy tính làm việc

- Để máy tính thực hiện một công việc nào đó, ta cần đưa cho máy tính  các chỉ dẫn thích hợp (câu lệnh).

- Chương trình máy tính là một dãy các câu lệnh mà máy tính có thể hiều và thực hiện được

 

1

 


 

 

 

 

 

 

 

HS :

Để rô-bốt hoàn thành nhiệm vụ ta ra các lệnh sau:

 Lệnh 1: tiến 2 bước.

 Lệnh 2: quay trái, tiến một bước.

 Lệnh 3: nhặt rác

 Lệnh 4: tiến 2 bước.

 Lệnh 5: quay phải, tiến 3 bước.

 Lệnh 6: bỏ rác vào thùng

 

Hoạt động 2 :               Chương trình và ngôn ngữ lập trình

 

? Em ph¶i ra nh÷ng lÖnh nµo ®Ó r« bèt hoµn thµnh viÖc nhÆc r¸c bá vµo thïng ®óng n¬i qui ®Þnh?

!GV : Giíi thiÖu c¸c h® cÇn thiÕt cho Robèt nhÆt r¸c.

 

2. Chương trình và ngôn ngữ lập trình

- Những chương trình máy tính đầu tiên được viết bằng ngôn ngữ máy (dãy bit - gồm 0 và 1)

- NNLT được tạo ra để thay thế ngôn ngữ máy

- Chương trình dịch dùng để dịch NNLT sang ngôn ngữ máy

Một chương trình máy tính được tạo qua 2 bước:

  1. Viết chương trình bằng NNLT
  2. Dịch chương trình sang ngôn ngữ máy

4. Cng cố

Sau khi thực hiện lệnh “Hãy nhặc rác” ở trên, vị trí mới của rô-bốt là gì? Em hãy đưa ra các lệnh để rô-bốt trở lại vị trí xuất phát của nó (góc dưới bên trái màn hình).

Tại sao ng­ười ta tạo ra các ngôn ngữ khác để lập trình trong khi các máy tính đều đã có ngôn ngữ máy của mình?

IV. Rót kinh nghiÖm:

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

 

 

1

 


Tuần 2 - Tiết 4

Bµi 2 : Lµm quen víi ch­¬ng tr×nh

vµ ng«n ng÷ lËp tr×nh (T1)

I/ MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- NNLT gồm bảng chữ cái và các quy tắc để viết câu lệnh.

- NNLT có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định.

- Tên trong chương trình do người lập trình đặt ra, khi đặt tên phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình.

2. Kỹ năng

- Minh họa bằng từ khóa dành riêng của một NNLT cụ thể.

- Khi viết bằng NNLT nào phải tuân thủ quy định NNLT đó.

3. Thái độ: - Hình thành thái độ ham mê học hỏi, yêu thích môn học

II/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: SGK, Đồ dùng dạy học ,...

2. Học sinh : Đọc trước bài, SGK, Đồ dùng học tập, ...

III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1. ổn định tổ chức 

2. Kiểm tra bài cũ :

?1. Chương trình máy tính là gì ? Tại sao phải viết chương trình ?

?2. Ngôn ngữ lập trình là gì ? Các bước tạo ra chương trình máy tính ?

  1. Bài mới :

Chúng ta đã biết viết chương trình cần sử dụng một NNLT cụ thể như trong bài 1, để hiểu thêm về một số thành phần cơ bản của NNLT nói chung, làm quen với cu trúc chương trình đơn giản nói riêng, bài học hôm nay sẽ giúp các em thực hiện điều này.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG

Hoạt động 1 :   Học sinh hiểu ngôn ngữ lập trình gồm những gì

! Khi nói và viết ngoại ngữ để người khác hiểu đúng các em có cần phải dùng các chữ cái, những từ cho phép và phải được ghép theo đúng quy tắc ngữ pháp hay không ?

HS:Đọc câu hỏi suy nghĩ và trả lời

=>HS : Nghiên cứu SGK trả lời.

?Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?

- Bảng chữ cái: thường gồm các chữ cái tiếng Anh và một số kí hiệu khác như dấu phép toán (+, , *, /,...), dấu đóng mở ngoặc, dấu nháy,...

- Các quy tắc: cách viết (cú pháp) và ý nghĩa của chúng; cách bố trí các câu lệnh thành chương trình,...

1. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?

NNLT gồm:

Bảng chữ cái và các quy tắc để viết các câu lệnh.

- Bảng chữ cái: thường gồm các chữ cái tiếng Anh và một số kí hiệu khác như dấu phép toán (+, , *, /,...), dấu đóng mở ngoặc, dấu nháy,...

- Các quy tắc: cách viết (cú pháp) và ý nghĩa của chúng; cách bố trí các câu lệnh thành chương trình,...

1

 


 

 

Hoạt động 2 :        HS tìm hiểu thế nào là từ khoá và tên trong chương trình.

! Đưa ra ví dụ về chương trình

?Theo em những từ nào trong chương trình là những từ khoá?

HS : Nghiên cứu

=>HS: Trả lời theo ý hiểu.

!Chỉ ra các từ khoá trong chương trình.

?=>HS : Trả lời theo ý hiểu.

 

?Trong chương trình những từ nào gọi là tên

 

? Tên là gì ?

! Chốt khái niệm tên và giải thích thêm về quy tắc đặt tên trong chương trình.

 

2. Từ khoá và tên

- Từ khoá (keyword) là những từ dành riêng, không được dùng cho bất kì mục đích nào khác ngoài mục đích sử dụng do NNLT quy định.

 Vd: program, begin, ...

- Tên do người lập trình đặt cho các đối tượng, đại lượng trong chương trình

- Qui tắc đặt tên

+ Tên không được trùng nhau.

+ Tên không được trùng với các từ khoá.

+ Phải được bắt đầu bắt đầu bằng chữ cái, có thể chứa số ở phía sau

+ Tên không có khoảng cách (kí tự trống)

Vd: tên hợp lệ: tamGiac, Hinh_vuong, ...

 Tên sai: hoc sinh, 4a

 

 

4.Củng cố , luyện tập: ? Qua tiết học em đã hiểu được những điều gì?

? Hãy đặt hai tên hợp lệ và hai tên không hợp lệ?

5. Hướng dẫn về nhà.

- Ôn lại khái niệm ngôn ngữ lập trình và hiểu về môi trường lập trình là gì.

- Hiểu, phân biệt được từ khoá và tên trong chương trình.

- Làm bài tập 1,2,3 SGK

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

 

 

1

 


Tuần 3 - Tiết 7

Bµi 2 : Lµm quen víi ch­¬ng tr×nh

         vµ ng«n ng÷ lËp tr×nh (t2)

I/ MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: - Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân.

2. Kỹ năng:- HS có kỹ năng phân biệt được phần khai báo và phần thân của chương trình.

3. Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc.

II/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: SGK,  Đồ dùng dạy học...

2. Học sinh : Đọc trước bài, SGK, Đồ dùng học tập,...

III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1. Kiểm tra bài cũ :

?1. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì ?

?2.Thế nào là từ khoá và tên trong chương trình ?

2. Bài mới :

Ho¹t ®éng cña GV-HS

ghi b¶ng

Hoạt động 1 :      Học sinh hiểu cấu trúc của một chương trình

G: §­a vÝ dô vÒ ch­¬ng tr×nh

G: Cho biÕt mét ch­¬ng tr×nh cã nh÷ng phÇn nµo ?

H: Quan sát chương trình và nghiên cứu sgk trả lời.

H: Đọc các thành phần của chương trình

 

G: §­a lªn mµn h×nh tõng phÇn cña ch­¬ng tr×nh.

G: Gi¶i thÝch thªm cÊu t¹o cña tõng phÇn ®ã.

4. CÊu tróc chung cña ch­¬ng tr×nh

 

- Cấu trúc chung của mọi chương trình gồm:

*Phần khai báo: tên chương trình, thư viện, ...

*Phần thân: gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện. Đây là phần bắt buộc phải có.

- Phần khai báo có thể có hoặc không, và phải được đặt trước phần thân chương trình.

Hoạt động 2 :     Học sinh hiểu một số thao tác chính trong NNLT Pascal

G: Khởi động chương trình F.P sẽ xuất hiện màn hình sau :

G: Giới thiệu màn hình soạn thảo của F.P

H: Quan sát và lắng nghe.

5. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình

-  Khởi động chương trình lập trình Free Pascal

- Từ bàn phím soạn chương trình tương tự word.

- Sau khi đã soạn thảo xong, nhấn Alt+F9 để kiểm tra lỗi và dịch chương trình.

- Để chạy chương trình, nhấn Ctrl+F9

1

 


Ho¹t ®éng cña GV-HS

ghi b¶ng

 

G: Giới thiệu các bước làm việc cơ bản trong môi trường lập trình F.P

 

4.Củng cố: yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK, làm các câu hỏi 1-5SGK/14

 5. Hướng dẫn về nhà

  1. Hãy cho biết các bước cần thực hiện để tạo ra các chương trình máy tính.
  2. NNLT có những thành phần cơ bản nào? Những thành phần đó có ý nghĩa, chức năng gì?
  3. Cấu trúc chương trình gồm những phần nào? Phần nào là quan trọng nhất?

IV. Rót kinh nghiÖm:

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

1

 


Tuần 4 - Tiết 10

BÀI 3  : CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU (T1)

I/ MỤC TIÊU : 

1. Kiến thức:

- HS biết khái niệm kiểu dữ liệu.

- Biết được các phép toán với dữ liệu kiểu số.

2. Kỹ năng:- Viết đúng các phép toán được biểu diễn trong ngôn ngữ pascal.

3. Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc,

II/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: - SGK,

2. Học sinh : - Kiến thức đã học.- Đọc trước bài mới.

III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1. Kiểm tra bài cũ : 

Cấu trúc chung của chương trình? Qui tắc đặt tên trong NNLT

2. Dạy bài mới :

Ho¹t ®éng cña GV-HS

ghi b¶ng

HĐ1 :                   Học sinh tìm hiểu về dữ liệu và kiểu dữ liệu.

! Nêu tình huống để gợi ý về dữ liệu và kiểu dữ liệu.

! Đưa lên bảng hình ví dụ 1 SGK.

H:Quan sát để phân biệt được hai loại dữ liệu quen thuộc là chữ và số.

 

?Ta có thể thực hiện các phép toán với dữ liệu kiểu gì ?

 

!Còn với kiểu chữ thì các phép toán đó không có nghĩa.

 

? Theo em có những kiểu dữ liệu gì ? Lấy ví dụ cụ thể về một kiểu dữ liệu nào đó?

     Số nguyên, ví dụ số học sinh của một lớp, số sách trong thư viện,...

     Số thực, ví dụ chiều cao của bạn Bình, điểm trung bình môn Toán,...

     Xâu kí tự (hay xâu) là dãy các "chữ cái" lấy từ bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình, ví dụ: "Chao cac ban", "Lop 8E", "2/9/1945"...

 

?Trong NNLT nào cũng chỉ có 4 kiểu dữ liệu đó hay còn nhiều nữa ?

 

  1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu.

NNLT phân chia dữ liệu thành các kiểu khác nhau.

Kiểu dữ liệu xác định miền giá trị và các phép toán có thể thực hiện

Một số kiểu dữ liệu thường dùng nhất:

+Số nguyên

+Số thực

+Kí tự

+Xâu kí tự

Một số kiểu dữ liệu cơ bản của NNLT Pascal:

Kiểu

Phạm vi giá trị

byte

Số nguyên từ 0255

integer

Số nguyên từ 
215 215 1.(-3276832767)

real

Số thực có giá trị tuyệt đối

từ 1.510-39 3.41038 và số 0.

char

Một kí tự trong bảng chữ cái.

string

Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự.

Chú ý: Dữ liệu kiểu kí tự và kiểu xâu trong Pascal được đặt trong cặp dấu nháy đơn.

1

 


 ? Hãy nêu ít nhất một lí do cho thấy sự cần thiết phải phân chia dữ liệu thành các kiểu?

 

Vì dữ liệu và các thao tác xử lí dữ liệu rất đa dạng, việc phân chia dữ liệu thành các kiểu giúp xác định các phép toán có thể thực hiện trên mỗi kiểu dữ liệu.

Ngoài ra việc phân chia kiểu dữ liệu còn cho biết các giá trị có thể (phạm vi) của dữ liệu, giúp cho việc quản lý bộ nhớ máy tính được hiệu quả.

 

! Đưa lên bảng hình ví dụ 2 SGK để giới thiệu tên của một số kiểu dữ liệu cơ bản trong NNLT pascal.

Kiểu

Phạm vi giá trị

byte

Số nguyên từ 0255

integer

Số nguyên từ 
215 215 1.(-3276832767)

real

Số thực có giá trị tuyệt đối

từ 1.510-39 3.41038 và số 0.

char

Một kí tự trong bảng chữ cái.

string

Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự.

 

! Đưa ví dụ : 123 và ‘123’

! Đưa ra chú ý về kiểu dữ liệu char và string.

 

H§2:             HS tìm hiểu, làm quen với các phép toán và kiểu dữ liệu số

!Viết lên bảng phụ các phép toán số học dùng cho dữ liệu kiểu số thực và số nguyên ?

=>HS:Viết và treo bảng phụ khi có hiệu lệnh của GV.

 

! Đưa lên màn hình bảng kí hiệu các phép toán dùng cho kiểu số thực và số nguyên.

HS: Quan sát để hiểu cách viết và ý nghĩa của từng phép toán và ghi vở.

 

! Đưa ra một số ví dụ sgk và giải thích thêm.

HS:Quan sát, lắng nghe và ghi vở.

 

! Đưa ra phép toán viết dạng ngôn ngữ toán học :

2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số.

 

Kí hiệu

Phép toán

Kiểu dữ liệu

+

cộng

số nguyên, số thực

trừ

số nguyên, số thực

*

nhân

số nguyên, số thực

/

chia

số thực

div

chia lấy phần nguyên

số nguyên

mod

chia lấy phần dư

số nguyên

VD

5/2 = 2.5;

12/5 = 2.4.

5 div
= 2;

12 div 5 = 2

1

 


và yêu cầu HS viết biểu thức này bằng ngôn ngữ Pascal.

HS : Viết và giơ bảng phụ khi có hiệu lệnh của GV.

 

GV : Yêu cầu HS viết lại phép toán bằng ngôn ngữ Pascal.

H : Làm trên bảng phụ

 

! Nhận xét và đưa ra bảng ví dụ SGK.

HS:Nêu quy tắc tính các biểu thức số học.

! Nhận xét và chốt lại.

 

? Viết lại biểu thức bằng ngôn ngữ lập trình Pascal.?

GV đưa ra một biểu thức toán học.

=> HS:Viết ở trong bảng phụ...

GV : Nhận xét và đưa ra chú ý

5 mod 2 = 1;

12 mod 5 = 2

Biểu thức số học

Ngôn ngữ toán

Ngôn ngữ pascal

a b c + d

a*b-c+d

15+5*(a/2)

(x+5)/(a+3)-y/(b+5)*(x+2)*(x+2)

Quy tắc tính các biểu thức số học:

-Trong cặp dấu ngoặc

-*, / , div, mod

-+ - thứ tự từ trái sang phải.

Chú ý: Trong Pascal chỉ sử dụng cặp dấu ngoặc tròn () để  gộp các phép toán

4.Củng cố: Nêu các kiểu dữ liệu cơ bản trong Pascal, làm các câu hỏi 1-5SGK/24

 5. Hướng dẫn về nhà

  1. Học bài 3 phần 1, 2.
  2. Đọc trước phần 3,4 bài 3.

IV. Rót kinh nghiÖm:

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

1

 


Tuần 5 - Tiết 13

BÀI 3  : CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU (T2)

I/ MỤC TIÊU :

  1. Kiến thức:

-Tiếp tục tìm hiểu một số phép toán cơ bản với dữ liệu số.

- Hiểu được cách giao tiếp giữa người và máy. Qua các hộp thoại                                                                                                                                             

  1. Kỹ năng:

- Nắm chắc các phép toán so sánh các ký hiệu trong phép toán so sánh,

  1. Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc.

II/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên  : - SGK, Giáo án

2. Học sinh : - Kiến thức đã học ; bảng phụ...

III/  TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1. Kiểm tra bài cũ :

(?1) Nêu một số kiểu dữ liệu mà em được học? Lấy ví dụ minh hoạ?

(?2) Nêu một số các phép toán số học có trong ngôn ngữ Pascal? Lấy ví dụ?

(?3) Dãy chữ số 2011 có thể thuộc những kiểu dữ liệu nào?

2. Bài mới :

HĐ CỦA GV - HS

GHI BẢNG

HĐ1:        HS biết ý nghĩa và cách viết các phép toán so sánh trong Pascal

! Treo bảng kí hiệu các phép toán so sánh trong toán học.

 

! Các phép toán so sánh dùng để làm gì

=>HS: Để so sánh các số, các biểu thức với nhau.

 

! Đưa ra ví dụ :

a)  5 2 = 9

b) 15 + 7 > 20 3

c)  5 + x ≤ 10

=>HS: Viết bảng phụ kết quả ss của a, b, c.

 

?Theo em các phép so sánh này viết trong ngôn ngữ Pascal có giống trong toán học không?

=>HS: Trả lời theo ý hiểu.

 

3. Các phép so sánh

- Bảng kí hiệu các phép so sánh trong ngôn ngữ Pascal:

Phép so sánh

Kí hiệu toán học

Kí hiệu trong Pascal

Bằng

=

=

Khác

<>

Nhỏ hơn

<

<

Nhỏ hơn hoặc bằng

<=

Lớn hơn

>

>

Lớn hơn hoặc bằng


=

- Kết quả của phép so sánh chỉ có thể là đúng hoặc sai.

Ví dụ: 3*2> 4; 5=5; 5<>6 => kết quả đúng

            5*2=9; 22>17 => kết quả sai.

HĐ2:      HS làm quen với một số dạng màn hình giao tiếp với máy tính

! Treo hình thông báo kết quả.

 

4. Giao tiếp người - máy tính

a) Thông báo kết quả tính toán

- VD: write('Dien tich hinh tron la ', X);

 

1

 

nguon VI OLET