PHẦN I - THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC.
XI - CHÂU Á.
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ- ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
- HS cần hiểu rõ : đặc điểm vị trí địa lí , kích thước , đặc điểm địa hình và khoáng sản của châu Á .
2. Kĩ năng:
- Củng cố phát triển kỹ năng đọc , phân tích so sánh các yếu tố địa lí trên bản đồ .
- Phát triển tư duy địa lí , giải thích được các mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố tự nhiên .
3. Phẩm chất
- Giáo dục thái độ yêu thiên nhiên và tìm hiểu về châu lục mình .
- Có ý thức và hành đông bảo vê , giữ gìn đôc lập chủ quyền của đất nước.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp kiến thức, sử dụng hình ảnh, mô hình…….)
II- ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
1. Giáo viên:
- Bản đồ tự nhiên Châu Á.
- Tranh ảnh về các dạng địa hình cầu châu Á .
- Lược đồ H4.1 và H4.2/SGK
- Mỏy chiếu
2. Học sinh:-Đọc trước bài .
III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định
2. kiểm tra bài cũ(4’)
- Kiểm tra đồ dùng sách vở bộ môn
3. Vào bài mới:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)
Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….
- GV đưa ra các gợi ý: Đưa ra bản đồ tự nhiên thế giới .Quan sát và đánh giá hiểu biết của về Châu Á.
- HS đưa ra các nhận định và để giải quyết các giả thiết đó,
- GV nhấn mạnh về Châu Á là châu lục rộng lớn bao gồm các đặc điểm tự nhiên nói chung trên bề mặt TĐ.
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)
Mục tiêu- HS cần hiểu rõ : đặc điểm vị trí địa lí , kích thước , đặc điểm địa hình và khoáng sản của châu Á .
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….

Hoạt động của GV
Hoạt động của
HS
Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lý và kích thước của châu lục ( 12’)

- Các em quan sát lược đồ 1.1 trang 4 cho biết :
? Điểm cực bắc và điểm cực Nam phần đất liền của châu Á nằm trên vĩ độ địa lý nào ?
- GV nói thêm và chỉ trên bản đồ địa lý châu Á, trên quả địa cầu
+ Cực bắc châu Á là mũi Sờ-li-u-xkin.
+ Cực nam châu Á là mũi Pi-ai.
+ Cực đông châu Á là mũi Đê-giơ-nep.
+ Cực tây châu Á là mũi Bala .
* GV cho HS quan sát bản đồ tự nhiên châu Á
? Châu Á giáp với các đại dương và các châu lục nào ?
GV nhận xét
? Chiều dài từ điểm cực bắc đến điểm cực nam , chiều rộng từ bờ tây sang bờ đông nơi rộng nhất là bao nhiờu km ?
? DT châu Á bao nhiêu và So sánh diện tích châu Á với một số châu lục khác mà em đó học?
? Vị trí nằm từ vùng cực bắc đến xích đạo , kích thước từ Tây sang đông rộng lớn vậy có ảnh hưởng gì đến việc hình thành khí hậu ?

Cả lớp quan sát lược đồ
HSTL: cực bắc nằm trên vĩ tuyến 77044’B và điểm cực nam nắm trên vĩ tuyến 1016’B )





Lớp quan sát bản đồ
HSTL ->HS khác nhận xét

HSTL dựa vào hình 1.1 SGK
Lớp nhận xét

- HS nhớ lại kiến thức trả lời ->HS khác nhận xét
(khí hậu đa dạng và phức tạp , các đới khí hậu thay đổi từ bắc xuống nam và từ tây sang đông )
1/ Tìm hiểu vị tớ địa lý và kích thước của châu lục

* Vị trí: Nằm ở nửa cầu Bắc, Là một bộ
nguon VI OLET