MÜ thuËt 7                                                                                                                                  

       NS:16/8/2010

      ND: 18/8/2010               

Tiết1   SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI TRẦN(1226-1400)

 Thường thức MT                             

                                                                        

I/MỤC TIÊU: Qua bài dạy h/s cần nắm được:

 1/KT: Giúp h/s nắm được một số kiến thức chung về mỹ thuật thời Trần, nhận thức đúng về truyền thống nghệ thuật dân tộc

 2/KN: Biết được truyền thống nghệ thuật dân tộc

 3/TĐ: Biết tôn trọng yêu quí vốn cổ của cha ông để lại

II/ CHUẨN BỊ:

 1/Đồ dùng dạy học:

 GV: Tranh một số công trình kiến trúc của mỹ thuật thời Trần

 HS: Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến mỹ thuật thời Trần

 2/Phương pháp dạy học:

  Phương pháp thuyết trình kết hợp với trực quan

  Phương pháp vấn đáp gợi mở

  Phương pháp làm việc theo nhóm

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1/Ổn định lớp:

 2/Kiểm tra bài cũ:

 2/Bài mới:

  Ở chương trình mỹ thuật lớp 6 các em đã học qua những thời kì nào của mỹ thuật Việt Nam rồi? (Gọi h/s trả lời).Thời Lí đã tồn tại từ năm 1010-1225 và đã để lại cho dân tộc một nền mỹ thuật độc đáo. Sau thời Lí ở thời Trần thì mỹ thuật nước ta có những kế thừa và phát triển như thế nào?  Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu và làm rõ trong tiết hôm nay.                           

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Bổ sung

I/Vài nét về bối cảnh xã hội:

                   (Sgk)

 

 

II/ Vài nét về mỹ thuật thời Trần:

 

 

 

 

 

 

1/Kiến trúc:

      Kiến trúc thời Trần đã tiếp thu toàn bộdi sản kiến trúc thời Lí đó là kinh thành Thăng Long .

-Khu cung điện thiên trường (Nam Định )

-Thời trần có bối cảnh lịch sử ntn ?

 

 

 

Mỹ thuật thời Trần là sự nối tiếp của mỹ thuật thời Lí, mỹ thuật thời Trần phát triển trong điều kiện thuận lợi vì có mối quan hệ rộng rãi với quần chúng với các nước lân cận, đặt biệt ở mỹ thuật thời Trần thể hiện giàu chất hiện thực khỏe khoắn và gần gũi với nhân dân hơn.

-Kiến trúc thời Trần được phân thành những loại nào?

-Có nhiều chính sách tiến bộ, bộ máy nhà nước được củng cố và tăng cường ba lần chiến thắng quân Mông Nguyên đề cao tinh thần tự lực tự cường tự chủ của dân tộc.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Kiến trúc cung đình và kiến trúc phật giáo .

-Thời Trần tiếp thu toàn bộ kiến trúc cung đình của thời Lí, xây dựng khu cung điện Thiên Trường (

 

 1

GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÙnh


MÜ thuËt 7                                                                                                                                  

-Khu lăng mộ an sinh (Quảng Ninh )

-Kiến trúc phật giáo: gắn với các ngôi chùa tháp (chùa Phổ Minh - Nam Định; tháp Bình Sơn -Vĩnh Phúc…) và được xây dựng không kém phần uy nghi bờ thế.

2/ Điêu khắc và trang trí:

   -Nhhệ thuật điêu khắc:

 

   + Tượng tròn: tượng quan hầu, hổ, sư tử, trâu, ngựa …

 

 

      + Phù điêu và chạm khắc:  Những bệ rồng, vũ nữ múa , dâng hoa tấu nhạc.

 

3/ Nghệ thuật gốm:

   -Phát huy truyền thống gốm thời Lí nhưng gốm thời Trần có xương gốm dày thô và nặng hơn.

   -Chế tác được gốm hoa nâu, hoa lam.

   -Họa tiết trang trí chủ yếu là hoa sen, cúc cách điệu.

II/ Đặc điểm mỹ thuật thời Trần:

-Kiến trúc cung đình thời Trần có liên quan gì với kiến trúc cung đình thời Lí không ?

 

-Kiến trúc phật giáo được xây là những công trình nào? (giáo viên kết luận)

 

*Kiến trúc thời Trần có một số công trình tiêu biểu như vậy còn ở nghệ thuật điêu khắc thì ntn? Ta sang phần 2.

Tượng tròn được xây dựng ở đâu chủ yếu?

Có những tượng nào ?

 

Chạm khắc nổi bật có những hình chạm khắc gì?

Hình Rồng thời Trần có gì khác so với thời Lí ?

Nghệ thuật gốm thời Trần có gì tiến bộ so với thời Li?

 

 

 

 

 

Qua tìm hiểu mỹ thuật thời Trần các em thấy nổi lên những đặc điểm gì ?

Nam Định) và khu lăng mộ An Sinh (Quảng Ninh)

-Được xây dựng với các ngôi chùa, tháp như:.

-Chùa Phổ Minh ( Nam Định )

-Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc)

 

 

 

-Được tạc để thờ cúng ở các chùa và lăng mộ .

-Tượng quan hầu, hổ, sư tử, trâu, ngựa…

-Bệ rồng, vũ nữ múa dâng hoa tấu nhạc.

Có thân hình mập mạp, uốn khúc mạnh mẽ .

- Phát huy truyền thống gốm thời Lí nhưng gốm thời Trần có xương gốm dày thô và nặng hơn.

Chế tác được gốm hoa Nâu và gốm hoa Lam, phát triển mạnh gốm gia dụng phục vụ rộng rãi.

-Đẹp khỏe khoắn phóng khoáng biểu hiện được sức mạnh lòng tự tôn dân tộc.

-Kế thừa mỹ thuật thời Lí đôn hậu và chất phát

-Tiếp nhận được nghệ thuật ở một số nước láng giềng làm giàu thêm cho nền NT dân tộc.

 

IV/ CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :

 1/ Củng cố:

    -Kiến trúc thời Trần được thể hiện ở những công trình nào?

    -Kể tên  một số công trình điêu khắc chạm khắc thời Trần ?

              -Gốm thời Trần đã chế tác thêm men gì? Có gì khác so với gốm thời Lí?

 2/Hướng dẫn về nhà:

    BVH: Về nhà học thuộc bài và trả lời câu hỏi sách giáo khoa.

    BSH: Bài 2 vẽ theo mẫu: Cái cốc và quả.

  Chuẩn bị mẫu vẽ  cái cốc và quả mỗi nhóm một mẫu.

  Chuẩn bị giấy vẽ bút vẽ tẩy…

 1

GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÙnh


MÜ thuËt 7                                                                                                                                  

     NS: 20/8/2010

 ND:23/8/2010

 Tiết 2                                       CÁI CỐC VÀ QUẢ  

  Vẽ theo mẫu                                           ( Vẽ bằng chì )

 

I/MỤC TIÊU: Qua bài dạy học sinh cần nắm được:

 1/ KT: Giúp h/s vẽ hình từ bao quát đến chi tiết.

 2/ KN: Vẽ được hình cái cốc và quả dạng hình cầu gần giống mẫu.

 3/ TĐ: Hiểu được vẻ đẹp của bố cục và tương quan tỷ lệ ở mẫu.

II/CHUẨN BỊ:

 1/ Đồ dùng dạy học:

     GV: Mẫu vẽ tranh minh họa cách vẽ

Một số tranh minh họa của học sinh năm trước.

     HS:  Giấy vẽ, bút chì, tẩy…

 2/ Phương pháp dạy học:

  Phương pháp vấn đáp, phương pháp quan sát trực quan, phương pháp luyện tâp.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1/ Ổn định lớp:

 2/ Kiểm tra bài cũ:

           3/ Bài mới:

Ở lớp 6 trong phân môn vẽ theo mẫu chúng ta đã vẽ những gì? (H/s trả lời) Các em đã  tìm hiểu luật xa gần, cách vẽ theo mẫu, mẫu có dạng hình trụ và hình cầu…và hôm nay tiết đầu tiên của phân môn vẽ theo mẫu lớp 7 chúng ta sẽ tìm hiểu một bài vẽ mẫu có hai đồ vật: Cái cốc và quả (Vẽ bằng chì).

 

NỘI DUNG

 

HĐ CỦA GIÁO VIÊN

 

HĐ CỦA HỌC SINH

Bổ sung

1/ Quan sát nhận xét:

             (Sgk)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2/ Cách vẽ:

-Ước lượng tỷ lệ và vẽ khung hình chung .

-Ước lượng tỷ lệ của cốc và quả rồi vẽ khung hình riêng của cốc và quả.

-Đặt mẫu giới thiệu cho h/s quan sát.

-Mẫu có những gì? Qui vào khung hình em ước lượng khung hình chung là hình gì?

-Cái cốc có khung hình là hình gì?

-Khung hình của quả là hình gì?

-Tỷ lệ của quả so với cốc ntn ?

-Giáo viên treo tranh minh họa bố cục hợp lí và chưa hợp lí cho h/s quan sát .

Các em xem những hình vẽ này hình nào đẹp nhất? Vì sao?

(GV hướng dẫn để h/s hiểu được bố cục thế nào là hợp lí.)

Để vẽ được bài này cho chính sát cho giống mẫu thì ta cần tiến hành ntn.

Bước thứ nhất ta làm gì?

Quan sát cái cốc và quả rồi trả lời.

Mẫu có cái cốc và quả. Khung hình chung là hình chữ nhật đứng.

Khung hình của cái cốc là hình chữ nhật đứng.

Khung hình của quả là hình chữ nhật nằm ngang hơi vuông.

 

 

 

Học sinh trả lời.

 

 

 

 

 

-Quan sát ước lượng tỷ lệ vẽ phác khung hình chung.

 

 1

GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÙnh


MÜ thuËt 7                                                                                                                                  

-Xác định tỷ lệ của từng bộ phận trên mẫu vẽ phác hình bằng nét thẳng.

-Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết hoàn chỉnh hình.

-Vẽ đậm nhạt

 

 

3/ Thực hành:

 

Bước thứ hai ta sẽ làm gì?

 

Bước ba?

 

 

Bước bốn?

 

Cuối cùng ta làm gì?

GV minh họa bảng các bước tiến hànhcách vẽ.

Quan sát giúp h/s làm bài.

-Vẽ khung hình riêng của từng mẫu.

-Xác định tỷ lệ của từng bộ phận trên mẫu vẽ phác hình bằng nét thẳng.

 

-Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho giống mẫu.

-Vẽ đậm nhạt.

 

 

-H/s làm bài.

 

III/ CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :

1/ Củng cố: Giáo viên chọn thu một số bài của học sinh dán lên bảng để học sinh quan sát. GV đặt câu hỏi gợi ý để h/s nhận xét bài bạn về bố cục, hình, tỷ lệ, độ đậm nhạt…

Học sinh quan sát bài các bạn nhận xét theo gợi ý của giáo viên.

 2/ Hướng dẫn về nhà:

 BVH: Về nhà hoàn thành bài vẽ trên lớp, tự đặt mẫu vẽ lại bài ở nhà.

 BSH:  Xem trước bài 3 Tạo họa tiết trang trí

 -Như thế nào là họa tiết trang trí ? Muốn tạo họa tiết trang trí ta làm ntn?

 -Chuẩn bị một số mẫu hoa lá có hình dáng cân đối. (mỗi h/s 2-3 mẫu.)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 1

GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÙnh


MÜ thuËt 7                                                                                                                                  

    NS: 28/8/2010

    ND: 30/8/2010

Tiết 3                               TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ      

Vẽ trang trí                  

 

I/ MỤC TIÊU: Qua bài dạy h/s cần nắm được

 1/ KT: Hiểu được thế nào là họa tiết trang trí và họa tiết là yếu tố cơ bản

                      của nghệ thuật trang trí

 2/ KN: H/s biết tạo dược họa tiết đơn giản để áp dụng vào bài tập trang trí

 3/ : Giúp h/s thêm yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc.

II/CHUẨN BỊ

 1/ Đồ dùng dạy học:

  GV: Hình phóng to một số họa tiết trang trí hoa lá chim thú…

          Hình phóng to các bước đơn giảng lược bỏ, cách điệu thành họa

                              Tiết trang trí.

  HS:  Sưu tầm họa tiết trang trí trên sách báo tạp chí …

          Chuẩn bị mốt số mẫu thật, dụng cụ hoạc tập .

 2/ Phương pháp dạy học:

  P2 thuyết trình kết hợp với P2 quan sát trực quan .

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1/Ổn định lớp:

 2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập về nhà của học sinh .

 3/ Bài mới : Trang trí là một phân môn của mỹ thuật có tác động không nhỏ đến đời sống thẩm mĩ  của con người. Để có được những hình ảnh trang trí có giá trị thẩm mĩ cao thì đòi hỏi chúng ta phải luôn tìm tòi sáng tạo ra những họa tiết đẹp phù hợp.

 

NỘI DUNG

 

HĐ CỦA GIÁO VIÊN

 

HĐ CỦA HỌC SINH

Bổ sung

I/ Quan sát nhận xét:

(SGK)

 

 

 

 

II/Cách tạo họa tiết trang trí:

   1/Lựa chọn nội dung họa tiết:

Hoa lá chim thú có đường nét đẹp hài hòa cân đối

   2/ Quan sát mẫu thật:

Quan sát chọn những mẫu ưng ý và ghi chép lại

   3/ Tạo họa tiết trang trí

Đơn giản lược bỏ bớt các chi tiết không cần thiết

Cho học sinh xem một số bài trang trí khác nhau. Họa tiết trong bài này là gì ?...

Họa tiết trang trí là những hình ảnh như thế nào?

Các họa tiết trang trí thược vẽ đơn giản cách điệu mà vẫn giữ được đặt điểm của mẫu.

Cho h/s xem một số tranh minh họa

Để tạo được một họa tiết đẹp ta phải làm gì?

 

Nội dung để lựa chọn là gì?

 

Xác định được họa tiết nhưng muốn cách điệu ta phải làm ntn?

Quan sát kĩ mẫu nắm đặt điểm của mẫu rồi mới tiến hành cách điệu cách điệu tạo thành họa tiết trang trí.

Hoa, lá…

 

 

Là những ảnh thiên nhiên gắn với cuộc sống con người .

 

Ta tiến hành theo đúng trình tự các bước :

1.Lựa chọn nội dung họa tiết.

Hoa lá chim thú có đường nét đẹp hài hòa cân đối

2.Quan sát mẫu thật

 

 

 

3.Tạo họa tiết.

Quan sát mẫu thật hoa lá chim thú.

 

 1

GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÙnh


MÜ thuËt 7                                                                                                                                  

Cách điệu sắp xếp lại các chi tiết hình và nét sao cho hài hòa cân đối rõ rang hơn .

 

 

III/Thực hành

Đơn giản lược bỏ những chi tiết rườm rà không cần thiết ở mẫu thật

Cách điệu xắp xếp lại các chi tiết hình và nét sao cho hài hòa cân đối rõ rang hơn.

Giáo viên minh họa bảng .

 

Quan sát lớp giúp học sinh làm bài.

Quan sát kỷ mẫu thật

Học sinh lắng nghe quan sát giáo viên minh họa bảng .

 

Học sinh làm bài.

 

 

IV/ CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :

 1/ Củng cố:

    GV: Thu một số bài vẽ của học sinh ở 4 nhóm dán lên bảng cho h/s quan sát nhạn xét

Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh nhận xét về bố cục đường nét của họa tiết

     HS: Quan sát trả lời

 2/Hướng dẫn về nhà :

 BVH: Về nhà tự chọn mẫu và cách điệu một hoặt hai họa tiết

 BSH: Xem trước bài 4 Vẽ tranh đề tài phong cảnh

  Xem cách chọn cảnh, cắt cảnh, thể hiện lên tranh như thế nào?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 1

GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÙnh


MÜ thuËt 7                                                                                                                                  

 

     NS: 04/9/2010

    ND: 06/9/2010

 Tiết 4                   ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH

  Vẽ tranh         

 

    I/MỤC TIÊU: Qua bài dạy học sinh cần nắm được.

 1/KT: Học sinh hiểu thêm về tranh phong cảnh thấy được vẽ dẹp của thiên nhiên thông qua sự cảm thụ và sáng tạo của người vẽ

 2/KN: Biết chọn bố cục cảnh đẹp để thực hiện bài vẽ tranh đơn giản có bố cục và màu sắt hài hòa.

 3/: Học sinh thêm yêu thích cảnh đẹp của quê hương đất nước.

II/CHUẨN BỊ:

 1/ Đồ dùng dạy học:

  GV: Một số tranh phong cảnh , tranh trên lịch , tranh vẽ của học sinh năm trước.

  HS: Giấy vẽ bút chì tẩy màu vẽ…

 2/ Phương pháp dạy học:

 Phương pháp quan sát , trực quan , thực hành luyện tập .

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1/ Ổn định lớp :

 2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập vẽ của học sinh .

 3/ Bài mới: Ở lớp 6 các em về một số đề tài như : học tập bộ đội mẹ của em, thể thao văn nghệ …Vậy còn vẽ tranh theo đề tài tranh phong cảnh thì như thế nào? Và hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu sang đề tài này.

NỘI DUNG

HĐ CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC SINH

Bổ      sung

I/Tìm và chọn nội dung đề tài:

(sgk)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  II/ Cách vẽ:

   1/Chọn cảnh và cắt cảnh:

Chọn và tìm những hình ảnh điển hình để vẽ.

 

 

 

 

Cho học sinh xem một số tranh phong cảnh

Trong tranh có những hình ảnh gì?

Xem tranh em có cảm nhận gì về cảnh vật trong tranh và màu sắc?

Trên thế giới có nhiều họa sĩ vẽ tranh phong cảnh như: MôNê (Pháp), Lê-Vi-Tan (Nga), Vương Duy (Trung Quốc), Việt Nam có: Trần Đình Thọ “Tre”     Nguyễn Văn Bình“Phong cảnh nông thôn”, Phan Kế An “Nhớ một chiều Tây Bắc”..

Để vẽ được phong cảnh đẹp thì trước tiên ta làm gì?

Vậy chọn và cắt cảnh như thế nào cho hợp lí?

Để cắt cảnh được thuận lợi ta có thể tấm bìa cứng cắt khung hình làm khung cắt cảnh để tìm vị trí cảnh có bố cục đẹp để vẽ.

 

 

Cảnh vật cây cối núi sông...

Trả lời theo cảm nhận

 

 

 

 

 

 

 

 

Chọn cảnh và cắt cảnh.

Chọn và cắt cảnh có bố cục đẹp với những hình ảnh điển  hình.

 

 

 

 

 

 1

GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÙnh


MÜ thuËt 7                                                                                                                                  

  2/ Thể hiện :

Vẽ phác hình toàn cảnh.

Vẽ từ bao quát đến chi tiết có nhóm chính nhóm phụ.

Lược bỏ những chi tiết không cần thiết.

Vẽ màu theo cảm xúc của người vẽ dựa trên màu sắc thật của thiên nhiên.

III/ Thực hành:                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                               

Khi chọn được cảnh bước tiếp theo ta làm gì?

Vậy thể hiện như thế nào ?

Giáo viên kết luận có minh họa bảng.

Cho học sinh xem một số tranh của họa sĩ, học sinh năm trước

 

 

 

 

Quan sát giúp học sinh làm bài.

  Thể hiện

Vẽ phác toàn hình toàn cảnh

Vẽ từ bao quát đến chi tiết .

Lược bỏ những chi tiết không cần thiết và vẽ màu theo màu sắc của thiên nhiên và cảm xúc của người vẽ

 

Học sinh làm bài.

 

 IV/ CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

 1/Củng cố:

GV: Chọn thu một số bài vẽ của học sinh ở 4 nhóm gián lên bảng

-Tranh bạn vẽ cảnh gì? Bố cục đâu là cảnh chính đâu là cảnh phụ ?                         

-Màu sắc phù hợp lí chưa? Qua các tranh em thích nhất tranyh nào , vì sao?

*Học sinh quan sát bài của và nhận xét theo câu hỏi gợi ý của giáo viên.

 2/Hương dẫn về nhà:

*BVH: Về nhà hoàn thành bài vẽ trên lớp

             Tự cắt cảnh và vẽ 1, 2 cảnh khác em thích.

*BSH: Xem trước bài 5: Tạo dánh và trang trí lọ hoa

Quan sát những lọ hoa ở nhà xem có những dáng nào?

Có những hình gì được trang trí trên lọ ?

Cách tạo dáng và trang trí lọ hoa như thế nào ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 1

GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÙnh


MÜ thuËt 7                                                                                                                                  

 

   NS:13/9/2010

   ND:14/9/2010              

 Tiết 5        TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ HOA

Vẽ trang trí              

 

I/MỤC TIÊU: Qua bài dạy học sinh cần nắm được:

 1/KT: H/s hiểu được cách tạo dáng và cách trang trí một lọ hoa

 2/ KN: H/s biết quan sát và  thấy được vẻ đẹp của đồ vật , biết tạo dáng và trang trí được một lọ hoa theo ý thích.

 3/ TĐ: H/s hiểu được vai trò và tác dụng của mĩ thuật trong cuộc sống hằng  ngày.

II/CHUẨN BỊ:

 1/Đồ dùng dạy học:

GV: Hình phóng to 1 số lọ hoa có dáng và hoa văn trang trí khác nhau.

HS: Giấy vẽ bút chì tẩy màu vẽ…

 2/phương pháp dạy học :

Phương pháp quan sát, trực quan , vấn đáp gợi mở.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1/ Ổn định lớp:

2/Kiểm tra bài cũ: Thu bài tập về nhà của học sinh

3/ Bài mới: Vẽ trang trí là 1 hình thức không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta, trang trí có thể nâng cao giá trị thẩm mĩ của các vật dụng và góp phần làm phong phú cho cuộc sống của con người chúng ta. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cách tạo dáng và trang trí lọ hoa.

NỘI DUNG

HĐ CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC SINH

Bổ sung

I/ Quan sát nhận xét:

              (Sgk)

 

 

 

 

 

 

 

 

II/ Cách trang trí tạo dáng:

    1/Tạo dáng:

-Chọn kích thước

-Vẽ khung hính lọ phác trục

-Xác định chiều cao, ngang của miệng, cổ, thân và đế lọ

-Vẽ nét tạo thành hình dáng lọ.

Giáo viên treo tranh vẽ hình một số lọ hoa có trang trí dưới nhiều hình thức và họa tiết  khác nhau (có hoa lá , con thú phong cảnh…)

Các lọ hoa có dáng trang trí ntn?

Họa tiết sử dụng trang trí ở đây ntn? Có hình những họa tiết là gì?

Trên lọ có những vị trí nào được trang trí ?

 

 

Để tạo được hình dáng của lọ ta cần thực hiện các bước như thế nào?

Giáo viên củng cố và minh họa lên bảng.

 

Quan sát

 

 

 

Rất phong phú mỗi lọ một kiễu dáng riêng

Họa tiết hoa lá chim thú, phong cảnh…

 

Thân cổ vai đế lọ.

 

 

 

Chọn kích thước lọ vẽ khung hình và phác trục. Xác định chiều cao ngang của miệng cổ, thân đế lọ.

Vẽ nét tạo thàmh hìmh dáng lọ

 

 

 1

GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÙnh


MÜ thuËt 7                                                                                                                                  

    2/ Cách trang trí :

-Chọn chủ đề trang trí .

-Căn cứ vào hình dáng của lọ sắp xếp họa tiết

-Vẽ màu

III/ Thực hành :

Tạo dáng và trang trí lọ hoa theo ý thích

 

 

 

Đã có hình của lọ vậy muốn trang trí nó ta làm ntn?

Gọi một vài h/s trả lời và nhận xét, Giáo viên kết luận và minh họa bảng cùng tranh vẽ.

 

Giáo viên quan sát h/s làm bài.

 

 

Trước hết ta chọn chủ đề trang trí để tìm họa tiết cho phù hợp.

Sắp xếp họa tiết lên lọ (căn cứ vào hình dáng của lọ mà sắp xếp hợp lí).

Vẽ màu.

 

Làm bài.

 

IV/ CỦNG CỐ VÀ HƯƠNG DẪN VỀ NHÀ:

 1/Củng cố:

GV: Chọn thu một số bài của h/s dán lên bảng,đặt câu hỏi để h/s quan sát nhận xét

Em thích nhất bài nào?Vì sao?

Hình dáng lọ này như thế nào?

Họa tiết sắp xếp như vậy hợp lí chưa, theo em cần thêm bớt gì không ?

Màu sắc như vậy hợp lí chưa?

 2/Hướng dẫn về nhà:

BVH:

Về nhà học thuộc bài và hoàn thành bài trên lớp.

BSH:

Xem trước bài 6 : Lọ hoa và quả (Vẽ hình)

Về nhà tự đặt mẫu và quan sát ở các gốc độ khác nhau thì mẫu sẽ diễn biến ntn?

Chuẩn giấy vẽ bút chì tẩy…

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 1

GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÙnh


MÜ thuËt 7                                                                                                                                  

         NS:18/9/2010

   ND: 20/9/2010

  Tiết 6                       LỌ HOA VÀ QUẢ

    Vẽ theo mẫu                                 ( Vẽ hình)

 

I/ MỤC TIÊU: Qua bài dạy học sinh cần nắm được

 1/KT: giúp học sinh biết cách vẽ lọ hoa và quả

 2/KN: Học sinh vẽ được hình gần giống mẫu

 3/: Học sinh thấy được vẻ đẹp của mẫu qua hình dáng đường nét và bố cục

II/ CHUẨN BỊ:

  1/ Đồ dùng dạy học:

  GV:Mẫu vẽ lọ hoa và quả

  Một số bài vẽ của học sinh, hình minh họa các bước vẽ

  HS:Chuẩn bị một số quả hình cầu, giấy vẽ bút chì tẩy…

            2/ Phương pháp dạy học:

-Phương pháp vấn đáp

-Phương pháp trực quan

-Phương pháp thực hành luyện tập

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/Ổn định lớp:

2/Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu cách tạo dáng và trang trí lọ hoa?

TL:Tạo dáng: Chọn kích thước vẽ khung hình lọ và phác trục, xác định chiều cao ngang của cổ vai than đáy lọ và vẽ các nét tạo thành hình dáng lọ

Trang trí: Chọn chủ đề trang trí, căn cứ vào hình dáng lọ để sắp xếp họa tiết và vẽ màu

3/Bài mới: Tiết vừa rồi chúng ta đã học cách tạo dáng và trang trí lọ hoa và hôm nay chúng ta sẽ sang bài mới của phân môn vẽ theo mẫu đó là vẽ lọ hoa và quả.

DUNG

HĐ CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC SINH

Bổ sung

I/Quan sát nhận xét:

          (Sgk)

 

 

 

 

 

 

 

 

II/Cách vẽ:

Ước lượng tỷ lệ và vẽ khung hình chung của mẫu và khung hình của từng vật mẫu (lọ, quả)

Xác định tỷ lệ của từng bộ phận trên mẫu, vẽ phác hình bằng nét thẳng.

Gv đặt mẫu

Bố cục như vậy theo em có nhận xét gì?

Theo em có thể đặt mẫu như thế nào?

Tỷ lệ của lọ so với mẫu ntn? Lọ cao bằng mấy phần quả?...

Muốn vẽ được lọ và quả gần giống mẫu một cách có khoa học và có trình tự thì ta sang phần II

Giáo viên treo tranh minh họa các bước vẽ lên bảng cho học sinh quan sát tranh.

Để vẽ được bài này ta tiến hành như thế nào?

Bước thứ nhất ta làm gì?

Tiếp theo bước thứ hai?...

Giáo viên giới thiệu theo hình minh họa và kết hợp vẽ minh họa bảng theo từng bước cụ thể.

Quan sát

Nhìn mẫu trả lời các câu hỏi của giáo viên.

 

 

 

 

 

 

 

 

Ước lượng tỷ lệ của khung hình chung và khung hình của từng vật mẫu

Xát định tỷ lệ của từng bộ phận trên mẫu, vẽ phác hình theo tỷ lệ đã tìm được và đối chiếu cho giống mẫu

 

 

 1

GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÙnh

nguon VI OLET