TRƯỜNG THCS,THPT NGUYỄN VĂN LINH
TỔ: Toán – Lý-Tin - KTCN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc





KẾ HOẠCH GIÁO DỤC - MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 8
(Theo CV số 3280/BGDĐT-GDTrH và CV số 2084/SGDĐT-NVDH – Năm học 2020-2021)

Cả năm: 35 tuần thực hiện 52 tiết
(Học kỳ I: 18 tuần thực hiện 35 tiết; Học kỳ II: 17 tuần thực hiện 17 tiết)

PHÂN CHIA THEO HỌC KỲ VÀ TUẦN HỌC
Cả năm: 52 tiết
52 tiết

Học kỳ I
18 tuần
35 tiết
35 tiết
17 tuần x 2 tiết = 34 tiết
1 tuần x 1 tiết = 1 tiết

Học kỳ II
17 tuần
17 tiết
17 tiết
17 tuần x 1 tiết =17 tiết


HỌC KỲ I
Tiết
PPCT
Bài học/Chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Hướng dẫn thực hiện

PHẦN MỘT: VẼ KĨ THUẬT
Chương I: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC

1
Bài 1: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống.

- Trình bày được khái niệm về bản vẽ kĩ thuật, gồm:
+ Các thông tin kĩ thuật cần thiết dưới dạng quy ước thống nhất bằng các kí hiệu.
+ Bản vẽ cơ khí, bản vẽ xây dựng.
- Trình bày được vai trò của bản vẽ kĩ thuật, kể được các ứng dụng của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống và thực tế sản xuất.
Bổ sung: Chuyển mục I (bài 8) lên thành mục I của bài 1.
- Hoạt động nhóm.
- Thuyết trình.
- Dạy học nêu giải quyết vấn đề.

2
Bài 2:Hình chiếu.
- Giải thích khái niệm phép chiếu qua ví dụ hình chiếu của một điểm thuộc vật thể trên mặt phẳng (Hình 2,1).
- Giải thích được các khái niệm trên mặt phẳng chiếu qua ví dụ ở (Hình 2,2): Mặt phẳng chiếu đứng; Mặt phẳng chiếu bằng; Mặt phẳng chiếu cạnh;
- Giải thích được các khái niệm hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh tương ứng trên các mặt phẳng chiếu qua hình 2.3, 2.4, 2.5
- Dạy học nêu giải quyết vấn đề.
- PP trực quan.
- Hoạt động nhóm.


3
Bài3:BTTH: Hình chiếu của vật thể.
- Mô tả được việc thay đổi hướng chiếu khi vẽ hình chiếu.
- Phân tích được 2 hình chiếu để vẽ hình chiếu thứ 3.
- Biểu diễn được hình chiếu trên bản vẽ, hình dung được hình dạng của vật thể.
- Mô tả đúng hình chiếu các mặt, các cạnh của vật thể.
- Dạy học nêu giải quyết vấn đề.
- PP trực quan.
- Hoạt động cá nhân.
- Phân tích.
- Thuyết trình.

4
Bài 4:Bản vẽ các khối đa diện.
- Trình bày được khái niệm khối hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều; kí hiệu kích thước cơ bản chiều dài, chiều rộng, chiều cao của hình hộp chữ nhật; chiều dài cạnh đay, chiều cao cạnh đáy và chiều cao lăng trụ đều; chiều dài cạnh đáy và chiều cao của hình chóp đều qua phân tích các ví dụ trong SGK.
- Biểu diễn được hình chiếu của hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều trên bản vẽ với các kích thước cơ bản trên mặt phẳng chiếu.
- Dạy học nêu giải quyết vấn đề.
- PP trực quan.
- Hoạt động nhóm.
- Phân tích.


5
BTTH: Đọc bản vẽ các khối đa diện.
Vận dụng thay đổi vị trí của vật thể để HS vẽ hình chiếu của vật thể trên mặt phẳng chiếu và yêu cầu:
- Đọc được tên và trình bày được công dụng của các hình chiếu.
- Từ các hình chiếu đứng, hình chiếu bằng của bản vẽ, hình dung được các vật thể tương ứng.
- Đọc được các kích thước và các yêu cầu kĩ thuật ghi trên bản vẽ.
- Từ các hình chiếu đứng và hình chiếu bằng của bản vẽ, hình dung được các vật thể.
- Dạy học nêu giải quyết vấn đề.
- PP trực quan.
- Hoạt động cá nhân.
- Phân tích.
- Thuyết trình.

6
Bài 6:Bản vẽ các khối tròn xoay.
- Trình bày được khái niệm về khối tròn xoay.
- Phân tích được vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu.
- Nhận dạng được các hình chiếu của các khối tròn xoay để đọc được bản vẽ của các khối tròn xoay.
- Sử dụng
nguon VI OLET