TUẦN 3                                   

Thứ 3 ngày 18 tháng 9 năm 2018

Mĩ thut 5

       Chủ đề 2: SỰ LIÊN KẾT THÚ VỊ CỦA CÁC HÌNH KHỐI

( tiết 1)

 

I. Mục tiêu:

       -  Nhận ra và phân biệt được các hình khối cơ bản.

       - Chỉ ra sự liên kết của các hình khối trong đồ vật, sự vật, các công trình kiến trúc,…

       Tạo được hình khối ba chiều từ đồ vật dễ tìm và liên kết chúng thành các đồ vật, con vật, ngôi nhà, phương tện giao thông,… theo ý thích.

       - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.

II. Đồ dùng dạy – học:

       * GV: SGK, hình ảnh minh họa.

       * HS: giấy màu, màu vẽ, kéo, keo dán, bìa. Một số vật liệu: chai, lọ, vỏ hộp…

III. Các hoạt động dạy – học:

1, Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra đồ dùng học tập.

2, Bài dạy

* Hoạt động khởi động.

* Cả lớp hát đầu giờ.

* Kiểm tra đồ dùng học tâp.

* GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Bịt mắt đoàn đồ vật và khối hình cơ bản của đồ vật “.

* GV chọn 2 đến 4 HS lên dùng khăn bịt mắt, sờ đồ vật để đoán tên đồ vật và hình khối cơ bản của đồ vật.

* Nội dung chính:

1/ HĐ 1:  Tìm hiểu .

- Giới thiệu chủ đề : ( Sự liên kết của các hình khối ).

* GV cho HS quan sát các hình khối để tìm hiểu về đặc điểm.

  + Hình cầu, hình lập phương, hình hộp chữ nhật, hình nón cụt, hình trụ, hình nón, hình chóp.

* GV cho HS quan sát hình  và đặt câu hỏi ?

  + Cái phích được tạo thành từ những hình khối nào ?

  + Ngôi nhà được tạo thành từ những hình khối nào?

1

 


- Trong cuộc sống có rất nhiều công trình kiến trúc, các đồ vật, sự vật,… được tạo nên bởi sự liên kết của các hình khối. Có thể tạo hình các sản phẩm có sự liên kết của các hình khối.

* Cách thực hiện.

* GV cho HS quan sát một sản phẩm được tạo hình từ các hình khối.

- Cho HS quan sát hình để tìm hiểu cách thực hiện.

* GV hướng dẫn HS cách tạo hình sản phẩm dựa trên sự liên kết của cá khối:

  + Hình thành ý tưởng tạo sản phẩm từ những vật liệu đã chuẩn bị.

* Thực hành.

* GV nêu yêu cầu.

  + Lựa chọn vật liệu đã chuẩn bị sẵn.

  + Tạo hình một sản phẩm theo ý tưởng đã chọn.

* GV nhận xét :  Nhận xét giờ học.

* Cũng cố dặn dò:  Chuẩn bị tiết sau.

 

 

Hoạt động giáo dục 1

CHỦ ĐIỀM:  MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU

BÀI: LÀM QUEN VỚI BẠN BÈ, THẦY CÔ GIÁO.

 

I. Mục tiêu hoạt động:

Hs được làm quen, biết tên các bạn trong lớp, các thầy cô giáo giảng dạy ở lớp mình và các thầy cô trong ban giám hiệu.

II. Tài liệu và phương tiện :  tranh ảnh

III. Các hoạt động  chủ yếu :

1, Ổn định tổ chức

2, Bài dạy

Hoạt động 1: Khởi động.

- GV cùng học sinh hát bài em yêu trường em

Hoạt động 2: Khám phá.

- Yêu cầu các em tìm hiểu để nhớ mặt, nhớ tên các bạn ở tổ, trong lớp, các thầy giáo cô dạy bộ môn giờ sinh hoạt sau chơi trò chơi: “ Người đó là ai” và trò chơi: Vòng tròn giới thiệu tên”…

- GV cho hs xem ảnh và gt qua cho hs biết về thầy cô, bạn bè.

- HS nhắc lại.

Hoạt động 3: Trải nghiệm.

- Gv hướng dẫn cách chơi trò chơi “ Người đó là ai”

- HS Lắng nghe

Quản Trò Giải Thích: Quản trò điều khiển và tham gia khi bắt đầu cuộc chơi bằng cách cho mọi người giới thiệu tên. Sau đó tiến hành cuộc chơi theo nhịp hỏi đáp. Ai không nêu được tên người khác trong vòng sẽ bị phạt. Điều quan trọng là cần phải ghi nhớ tên người bạn, khi họ tự giới thiệu trước khi bắt đầu cuộc chơi.
 

1

 


*Cách Chơi:
            -Quản trò xướng lên: Nhắc tên ! nhắc tên!
            -Tập thể : Tên chi? Tên chi?
            -Quản trò : Tên Hồng, tên Hồng
            -Hồng : ( nhanh chóng tiếp theo nhịp ): Nhắc tên! nhắc tên!
            -Tập thể : Tên chi? Tên chi?
            -Hồng : ( nêu tên người bạn khác trong vòng) : Tên Dũng! Tên Dũng!( hoặc Diệu Hoa! Diệu Hoa! )
            Người có tên Dũng lai tiếp nối. Nếu Dũng không nêu được tên người bạn trong vòng thì vi phạm luật chơi.
            Quản trò khéo léo điều khiển cuộc chơi theo một nhịp điệu nhanh hay chậm tùy theo đối tượng được nêu tên.
*Khen Thưởng Kỷ Luật:Để cuộc chơi vui nhộn, thân thiện, nên chỉ sử dụng hình phạt nhẹ nhàng vui nhộn: Như chê khen tập thể, hoặc hát múa đối với cá nhân vi phạm. Sau đó họ vẫn tiếp tục tham gia cuộc chơi.- Tổ chức cho hs chơi thử trò chơi “ Người đó là ai”

- Tổ chức cho hs chơi thật trò chơi “ Người đó là ai”

- HS chơi thử

- Gv hd  cách chơi trò chơi “ Vòng tròn giới thiệu tên.”

- Tổ chức cho hs chơi thử trò chơi “ Vòng tròn giới thiệu tên”

- Sau đó cho hs chơi thật.

- HS chơi theo cả lớp lần lượt từng HS lên giới thiệu tên của mình cho cả lớp nghe.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- Gv khen ngợi cả lớp đã biết được tên các thầy cô giáo dạy bộ môn lớp mình  và các bạn trong tổ, trong lớp và nhắc nhở hs nhớ chào hỏi lễ phép khi gặp các thầy cô giáo đồng thời nhớ sử dụng tên gọi để nói chuyện khi cùng học, cùng chơi.

3, Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét chung tiết học.

- Nhắc hs chuẩn bị cho tiết học sau.

 

 

Câu lạc bộ Mĩ thuật

TẠO MỘT BỨC TRANH VÀ VẼ MÀU THEO Ý THÍCH

 

  1. Mục tiêu.

- HS biết sử dụng các nét đã học để tạo thành bức tranh.

- Tô được màu kín bức tranh.

II. Đồ dùng dạy – học.

- Một số bức tranh có sử dụng các nét vẽ đã học.

- Phấn màu

III. Các hoạt động dạy – học.

1, Ổn định tổ chức.

1

 


- Kiểm tra dụng cụ học tập.

2, Bài dạy.

Hoạt động 1: Khởi động.

- Cho học sinh cả lớp hát bài.

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu.

- Hs thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi.

- Em đã được học những nét nào?

+ Nét thẳng, nét nghiêng, nét cong, nét đậm.....

- Những nét đó có ở đâu trong cuộc sống.

- HS trả lời gv nhận xét kết luận.

Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hiện.

- GV vừa vẽ vừa giới thiệu.

- Dùng nét cong để vẽ hình lượn sóng, hòn đảo,

- Dùng nét nghiêng, nét ngang vẽ con thuyền.

- Dùng nét cong khép kín vẽ mặt trời....

- Khi hoàn thành bức tranh bằng nét muốn cho bức tranh đẹp hơn ta làm gì?

+ Tô màu.

Hoạt động 4: Hướng dẫn thực hành.

- Gv chia học sinh trong lớp thành 4 nhóm.

- Sử dụng kết hợp các loại nét vừa học để tạo hình một bức tranh và vẽ màu theo ý thích.

- HS hoạt động theo nhóm.

- GV quan sát giúp đỡ các nhóm hoàn thành.

Hoạt động 5: Trưng bày, giới thiệu và đánh giá.

- HS trưng bày bài của nhóm mình và tự giới thiệu.

- Các hs khác đặt câu hỏi.

- Gv có thể đặt thêm câu hỏi và kết luận.

- Các nhóm đánh giá bài của các nhóm.

- Gv đánh giá.

3, Củng cố, dặn dò.

- GV nhận xét chung tiết học.

- Chuẩn bị cho bài học sau.

 

 

Thứ 5 ngày 20 tháng 9 năm 2018

Hoạt động giáo dục 5

VSCN: Bµi 1. röa tay

 

I. Môc tiªu

- Gi¶i thÝch v× sao cÇn ph¶i röa tay

1

 


- Lµm mÉu cho c¸c em nhá h¬n trong nhµ hay c¸c em líp d­­íi ®Ó c¸c em biÕt röa tay

- Cã ý thøc tr¸ch nhiÖm trong viÖc gi÷ tay s¹ch cho b¶n th©n vµ c¸c em nhá .

II.§å dïng d¹y häc

- Bé tranh VS sè 2.

- ChËu, xµ phßng, kh¨n...

III. Ho¹t ®éng d¹y häc

1, Ổn định tổ chức.

- Kiểm tra đồ dùng học tập.

2, Bài dạy.

H§1. Trß ch¬i " T¹i sao ph¶i röa tay th­­êng xuyªn"

B1. GV sö dông bé tranh sè 2 ®Ó HD HS ch¬i.

GV cho HS quan s¸t tranh 2a.Gi¶ sö b¹n Kiªn kh«ng röa tay sau khi ®i vÖ sinh nªn tay b¹n Kiªn mang nh÷ng mÇm bÖnh. Sau ®ã b¹n Kiªn ¨n b¸nh qui ( tranh 2b) vµ mêi 2 b¹n kh¸c cïng ¨n ( tranh 2c). ¡n b¸nh xong c¸c b¹n rñ nhau ch¬i ®å ch¬i.

B2. GV chia líp thµnh c¸c nhãm vµ YC c¸c nhãm sö dông nh÷ng vËt dông ®· chuÈn bÞ ®Ó ch¬i.

B3. Th¶o luËn

- MÇm bÖnh tõ tay b¹n Kiªn ®· truyÒn sang c¸c b¹n b»ng c¸ch nµo ?

- Trªn thùc tÕ cã thÓ nh×n thÊy mÇm bÖnh b»ng m¾t th­­êng ®­­îc kh«ng ?

- §iÒu g× xÈy ra nÕu mÇm bÖnh x©m nhËp vµo c¬ thÓ ?

- VËy chóng ta lµm g× ®Ó mÇm bÖnh kh«ng x©m nhËp vµo c¬ thÓ?

- Nªn röa tay khi nµo ?

KÕt luËn: Bµn tay th­­êng tiÕp xóc víi c¸c chÊt bÈn nh­­ ph©n, ®Êt c¸t.... c¸c vi khuÈn g©y bÖnh vµ c¸c chÊt bÈn b¸m vµo bµn tay , mãng tay. Khi chóng ta ¨n uèng bµn tay l¹i ®­­a vi khuÈn vµ chÊt bÈn vµo miÖng . §ã chÝnh lµ lÝ do khiÕn chóng ta cÇn ph¶i röa tay s¹ch sÏ th­­êng xuyªn.

H§2. Thùc hµnh h­­íng dÉn c¸c em nhá röa tay s¹ch sÏ .

B1. GV chia nhãm , kiÓm tra vËt dông thùc hµnh

B2. GV yªu cÇu tõng cÆp HS lªn ®ãng vai ; mét b¹n HD röa tay ®óng c¸ch , mét b¹n ®ãng vai em nhá lµm theo HD.

B3. C¸c nhãm thùc hµnh

B4. Mét cÆp HS lªn tr×nh bµy tr­­íc líp .

H§3. §ãng vai

B1. GV chia nhãm ; giao nhiÖm vô cho c¸c nhãm

GV nªu t×nh huèng

B2. C¸c nhãm th¶o luËn vµ tËp ®ãng vai

B3. §¹i diÖn mét nhãm lªn tr×nh bµy

- Các nhóm khác nhận xét

1

 


KÕt luËn : C¸c em kh«ng chØ cã tr¸ch nhiÖm tù gi÷ cho tay m×nh s¹ch sÏ mµ cßn gióp c¸c em nhá gi÷ tay s¹ch sÏ.

3, Cñng cè dÆn dß

Nh¾c nhë HS röa tay th­­êng xuyªn vµ s¹ch sÏ

 

 

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 1

VỆ SINH CÁ NHÂN, VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

Bài 1: RỬA TAY (Tiết 1)

 

I.Mục tiêu

1.1.Kiến thức

- Nêu được khi nào cần phải rửa tay

- Kể ra những thứ khi nào cần phải rửa tay

1.2.Kĩ năng

- Biết cách rửa tay sạch sẽ và rửa tay đúng khi cần thiết

1.3. Thái độ

- Có ý thức giữ sạch đôi bàn tay

II. Đồ dùng dạy học

- Bộ tranh VSCN số 1 ( 4 tranh)

- Thùng có vòi hoặc xô chậu đựng nước sạch và gáo hoặc cốc để múc nước

- Chậu

- Xà phòng

- Khăn

- Phiếu theo dõi việc thực hiện giữ đôi tay sạch sẽ

III.Hoạt động dạy học

1, Ổn định tổ chức

- Kiểm tra đồ dùng học tập.

2, Bài dạy.

Hoạt động 1: Khi nào cần phải rửa tay

Mục tiêu: Nêu được khi nào càn phải rửa tay

Bước 1:

- Cả lớp hát bài hát:

''Em có đôi bàn tay trắng tinh

Đôi bàn tay chúng em nhỏ xinh

Nghe lời cô chúng em giữ gìn

Gĩư đôi tay cho thật trắng tinh "

GV nêu câu hỏi:

Để giữ đôi  bàn tay sạch sẽ chúng ta càn phải làm gì?( không nghịch đất cát, rửa tay...)

1

 


Bước 2:Chia nhóm và phát mỗi nhóm một bộ tranh số 1, các nhóm quan sát và trả lời câu hỏi:

Chúng ta cần rửa tay khi nào?

Bước 3:Đại diện nhóm trả lời

GV kết luận chung: Để giữ đôi bàn tay sạch sẽ, hàng ngày chúng ta cần:

-Rửa tay trước khi hoặc sau khi cầm đồ ăn

- Rửa tay sau khi đi tiểu tiện

- Rửa tay sau khi chơi bẩn hoặc chơi với các con vật.

- Cuối tiết 1 cho hs múa bài dân vũ " Rửa tay "

Tiết 2

Hoạt động 2: Thực hành rửa tay.

Mục tiêu:

- HS biết cách rửa tay bằng xà phòng và nước sạch.

Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm.

- Các nhóm nhận vật dụng để rửa tay.

Bước 2: GV làm mẫu.

- Làm ướt 2 bàn tay dưới vòi nước hoặc dùng gáo để múc dội. Xoa xà phòng vào lòng bàn tay, chà xát hai lòng bàn tay vào nhau.

- Dùng ngón tay và lòng bàn tay và xoay lần lượt từng ngón của lòng bàn tay kia và ngược lại. Chà xát lên mu bàn tay và ngược lại.

- Dùng lòng bàn tay này chà xát lên mu bàn tay kia và ngược lại.

- Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẻ giữa các ngón của bàn tay kia và ngược lại.

- Chụm 5 đầu của bàn tay này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoay đi xoay lại.

- Xả cho tay hết xà phòng bằng nguồn nước sạch. Dùng khăn lau khô.

Bước 3: Các nhóm thực hành.

- GV cho các nhóm thực hành.

- Gv theo dõi và hướng dẫn thêm.

3, Củng cố, dặn dò.

- GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn dò hs về nhà thực hiện như đã học.

 

 

Thứ 6 ngày 21 tháng 9 năm 2018

Mĩ thuật 1

CHỦ ĐỀ 2:  SẮC MÀU EM YÊU

(Tiết 1)

 

I. Mục tiêu:

1

 


- Nhận ra và nêu được màu sắc của các sự vật trong tự nhiên và các đồ vật xung quanh.

- Nhận biết được ba màu chính : đỏ, lam, vàng.

- Biết cách sử dụng màu sắc để vẽ theo ý thích.

- Giới thiệu , nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên

- Tranh, ảnh thiên nhiên có màu sắc đẹp.

2. Học sinh

- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ…

III. Các hoạt động dạy – học:

1, Ổn định tổ chức lớp.

- KT đồ dùng học tập

2, Bài dạy.

Hoạt động 1: Khởi động:

- GV chia lớp làm hai đội chơi trò chơi: Kể tên các màu có trong hộp màu của em.

- GV chốt: Màu sắc trong thiên nhiên và cuộc sống rất phong phú đa dạng. Màu sắc do ánh sáng tạo lên.

Hoạt động 2. Tìm hiểu

Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.

-Yêu cầu cho HS quan sát H2.1 và H2.2 sách học MT (Tr8) để cùng nhau thảo luận, nêu tên:

+Kể tên các sự vật trong tranh?

+Kể tên các đồ vật trong tranh?

+Kể tên màu sắc của các hình ảnh trong tranh?

GV chốt:

+Xung quanh ta là thế giới đầy màu sắc. Màu sắc làm cho thiên nhiên và mọi vật thêm đẹp.

-HS quan sát H2.3 để nhận biết ba màu chính:

+Hãy gọi tên các màu ở H2.3.

GV đọc ghi nhớ: Ba màu đỏ, lam, vàng là ba màu chính( ba màu cơ bản) trong hội họa.

-HS quan sát H2.4 rồi trải nghiệm với màu sắc và TLCH:

    + Nêu các hình ảnh và màu sắc trong bức tranh đó?

GV đọc ghi nhớ: Có thể kết hợp ba màu chính với các màu khác để vẽ các sự vật, đồ vật…

Hoạt động 3: Cách thực hiện

HS quan sát H2.5b để cùng nhau nhận biết về cách vẽ màu.

1

 


-GV làm mẫu cách cầm bút, cách vẽ màu vào hình2.5a

-Yêu cầu HS vẽ màu vào H2.5a.

GV theo dõi và hướng dẫn thêm.

Dặn dò : Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm và chuẩn bị đồ dùng                                       

 

 

TUẦN 4:                    Thứ 2 ngày 24 tháng 9 năm 2018

Hoạt động NGLL 3

KNS: Bài 1: KĨ NĂNG NHẬN THỨC BẢN THÂN

 

  1. Mục tiêu.

- Biết được tầm quan trọng của kĩ năng nhận thức bản thân.

- Hiểu được một số yêu cầu, biện pháp để nhận thức bản thân.

- Vận dụng một số lưu ý, biện pháp để nhận thức bản thân hiệu quả.

II. Chuẩn bị.

- Quả bóng.

- Sách KNS

III. Các hoạt động dạy – học.

1, Ổn định tổ chức.

- Kiểm tra sách vở hs.

2, Bài mới.

Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

- Gv nêu mục tiêu bài học.

- Gv giới thiệu bài, ghi mục bài.

Hoạt động 2: Hoạt động cơ bản.

* Trải nghiệm.

- Chuẩn bị một số quả bóng và tìm thêm 4 bạn cùng tham gia trò chơi này.

- Tiến hành. Người cầm bóng giới thiệu về mình: Tôi là Na Na tôi có đặc điểm là hay cười, sau đó nói bóng chuyền, bóng chuyền. Cả vòng tròn đồng thanh chuyền ai, chuyền ai?

- Người cầm bóng sẽ gọi tên một người bất kỳ (Gọi tên người nào thì sẽ chuyển bóng cho người đó). Người đó lại tiếp tục giới thiệu về mình. Cứ như vậy trò chơi tiếp tục.

- Trường hợp bị phạt: Nói không đúng câu. Không chụp được bóng.

- Người bị phạt sẽ phải hát và múa một bài theo yêu cầu.

- Kết thúc chơi. Em nhận thấy, em và bạn đã tự tin khi nói về mình chưa? Tại sao?

* Chia sẻ - Phản hồi.

- Em biết không, ai cũng có 4 chiếc túi bí mật về bản thân. Khi biết được 4 chiếc túi của mình chứa đựng những điều gì, nghĩa là chúng ta đã biết tự nhận thức bản thân (Hiểu bản thân).

- HS viết vào 4 chiếc túi. Nhu cầu, ưu nhược điểm, hứng thú, ước mơ.

* Xử lý tình huống.

1

 


- HS nêu tình huống 1.

- Em sẽ học....Gọi một số hs nêu.

- HS nêu tình huống 2: Em sẽ....

- Một số hs nêu. Các hs khác nhận xét.

* Rút kinh nghiệm.

- Xung quanh tấm gương soi là các đặc điểm của bản thân.

- Hãy vẽ lại mình trong gương. Nhu cầu, ước mơ, khả năng, sở thích.(Về nhà làm)

- Chọn các từ đã cho ở trên điền vào các chỗ trống bên dưới sao cho phù hợp.

- HS làm bài cá nhân.

- HS đọc phần ghi nhớ.

Hoạt động 3: Thực hành.

- Lựa chọn biểu tượng , hình ảnh gần giống với tính cách của em, hoặc những từ ngữ nói lên tính cách đó rồi vẽ hoặc viết vào khung hình bên dưới.

- Nhờ 3 bạn đánh giá. Rất giống 3 ngôi sao, khá giống 2 ngôi sao, hơi giống 1 ngôi sao.

- HS nêu số ngôi sao mà bạn đánh giá.

- GV nhận xét.

* Định hướng ứng dụng.

- GV gợi ý hs cách giới thiệu. Chào bạn, mình tên, học lớp...

Hoạt động 4: Ứng dụng.

- Hãy làm quen với 3 bạn mới và giới thiệu với họ về bản thân mình.

- Hãy hỏi các bạn xem em là người như thế nào? Ưu điểm, hạn chế để khắc phụ hay phát huy.

3, Củng cố, dặn dò.

a, Củng cố.

- HS nhắc lại ghi nhớ.

- GV nhận xét chung tiết học.

b, Dặn dò.

- Về nhà rèn luyện sự tự tin của mình bằng cách đứng trước gương, tập giới thiệu về bản thân mình.

- Nhớ chú ý quan sát cử chỉ, hành động.

 

 

Mĩ thuật 1

CHỦ ĐỀ 2:  SẮC MÀU EM YÊU

(Tiết 2)

 

I. Mục tiêu:

- Nhận ra và nêu được màu sắc của các sự vật trong tự nhiên và các đồ vật xung quanh.

- Nhận biết được ba màu chính : đỏ, lam, vàng.

- Biết cách sử dụng màu sắc để vẽ theo ý thích.

1

 


- Giới thiệu , nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên

- Tranh, ảnh thiên nhiên có màu sắc đẹp.

2. Học sinh

- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ…

III. Các hoạt động dạy – học:

1, Ổn định tổ chức lớp.

- KT đồ dùng học tập

2, Bài dạy.

Hoạt động 1: Khởi động:

- HS cả lớp hát bài: Em yêu bầu trời xanh

Hoạt động 2: Thực hành

Cho HS hoạt động cá nhân.

-Yêu cầu HS quan sát H2.6 để tham khảo cho bài làm:

+Vẽ các hình ảnh theo ý thích bằng cách phối hợp ba màu đỏ, vàng,lam với các màu khác để tạo thành bức tranh.

Cá nhân

HS quan sát

-Trước khi thực hành,GV đọc phần lưu ý(Tr10).

-GV yêu cầu HS thực hành.

Lắng nghe.

HS thực hiện.

Hoạt động 3: Trưng bày,giới thiệu sản phẩm

-HDHS trưng bày sản phẩm.

HS trưng bày sản phẩm.

HS lần lượt lên thuyết trình về sản phẩm của mình,cùng chia sẻ và bổ sung cho sản phẩm của bạn.

-HDHS thuyết trình về bài vẽ của mình.

-Gợi ý cho HS cùng tham gia đặt câu hỏi để tự đánh giá,chia sẻ,trình bày cảm xúc lẫn nhau:

+Em có thấy thú vị khi thực hiện bài vẽ này không?

+Em đã  thể hiện màu sắc như thế nào trong bài vẽ của mình?

+Em thích bài vẽ nào nhất của các bạn trong lớp?

-GV chốt: đánh giá

+Yêu cầu HS tự đánh giá bài học của mình vào sách MT(Tr11).

HS tự đánh giá vào ô hoàn thành hay chưa hoàn thành.

Lắng nghe.

-Tuyên dương HS tích cực ,động viên khuyến khích các HS chưa hoàn thành.

1

 

nguon VI OLET