Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG THCS THƯỢNG TRƯNG
TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC: GIÁO DỤC CÔNG DÂN, KHỐI LỚP 8
(Năm học 2021 - 2022)

I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 04; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):Không có
2. Tình hình đội ngũ: Sốgiáo viên:01; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:01; Trên đại học:.............
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt:.............; Khá:01; Đạt:...............; Chưa đạt:........
3. Thiết bị dạy học:
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/
thực hành
Ghi chú

1
- Máy tính
01



2
- Máy chiếu prorecter
01



3
- Bảng phụ, phiếu học tập
Tùy thuộc vào bài dạy



4
- Tranh ảnh minh họa
Tùy thuộc vào bài dạy



II. Kế hoạch dạy học:
Phân phối chương trình
HỌC KÌ I
STT
Bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt











1










Ngoại khoá: Giáo dục an toàn giao thông










1
1.Kiến thức
- Nêu được quy tắc chung về bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ.
- Giải thích được một số quy định cụ thể về trật tự an toàn giao thông đường bộ và đường sắt.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,...
- Năng lực chuyên biệt:
+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội.
+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.
3. Phẩm chất
- Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động để tuyên truyền Luật ATGT
- Trung thực: Thực hiện nghiêm chỉnh và nhắc nhở các bạn thực hiện nghiêm chỉnh các quy định trên
- Trách nhiệm: Có có ý thức tìm hiểu, tham gia các bộ luật ATGT, Tôn trọng các quy định về trật tự an toàn giao thông.






2





Tôn trọng lẽ phải





1
1. Về kiến thức:
- Từ chủ đề đạo đức, học sinh hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải, những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.
- Học sinh nhận thức được vì sao trong cuộc sống mọi người phải tôn trọng lẽ phải.
2.Năng lực
+ Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực đặc thù
- Năng lực điều chỉnh hành vi.
- Năng lực phát triển bản thân.
- Học sinh có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải.
3. Phẩm chất
- Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm; nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân.
- Trách nhiệm: thực hiện đúng nội quy nơi công cộng; chấp hành tốt pháp luật, không tiếp tay cho kẻ xấu.









3








Liêm khiết








1
1.Kiến thức:
- Học sinh hiểu thế nào là liêm khiết - là khái niệm phạm trù đạo đức thứ 2 trong chủ đề này; phân biệt hành vi liêm khiết với hành vi không liêm khiết trong cuộc sống hằng ngày.
- Vì sao cần phải sống liêm khiết.
- Muốn sống liêm khiết thì cần phải làm gì.
2.Năng lực
+ Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực đặc thù
- Năng lực điều chỉnh hành vi. Năng lực phát triển bản thân.
- Học sinh có thói quen và biết tự kiểm
nguon VI OLET