GIÁO ÁN SỬ 6 CTST
Liên hệ số 0945 178 722 để tải đủ năm
Có đủ giáo án tất cả các môn học từ lớp 1- 12 soạn theo công văn mới

CHƯƠNG I: TẠI SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ
BÀI 1: LỊCH SỬ LÀ GÌ?

I. MỤC TIÊU
Phẩm chất, năng lực
YCCĐ


Năng lựctìm hiểu lịch sử
Hiểu được lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ.


Nêu được khái niệm "lịch sử`và "môn Lịch sử`.


Giải thích được vì sao cẩn thiết phải học lịch sử.


Nhận diện và phân biệt được các nguổn sử liệu cơ bản.


Giải thích được ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu.

Năng lựcvận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Bắt đẩu hình thành Năng lựcquan trọng này trong bối cảnh sống quen thuộc của HS. Khi hướng dẫn HS, GV khuyến khích các em tập trung vào trải nghiệm tích cực cho hoạt động này và nhấn mạnh sự cần thiết của tính khách quan sử học khi các em tập tìm hiểu lịch sử giống như một nhà sử học (Bài tập 3 và 4).


Bài tập 5, HS vận dụng kiến thức đã học để lí giải về một vấn để của thực tiễn hiện nay - việc làm với các di tích lịch sử qua ví dụ vể cửa Bắc, thành cổ Hà Nội.

PHẨM CHẤT
Khơi dậy sự tò mò, hứng thú cho HS đối với môn Lịch sử.


Tôn trọng quá khứ. Có ý thức bảo vệ các di sản của thế hệ đi trước để lại.


Tôn trọng kỉ vật của gia đình.


Có thái độ đúng đắn khi tham quan di tích lịch sử, bảo tàng.


II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên
Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập dành cho HS.
Một số tranh ảnh được phóng to, một số mẩu chuyện lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung bài học.
Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Học sinh
SGK.
Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC
A: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung:HS dưới sự hướng dẫn của GV xem tranh ảnh để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
- GV có thể chia lớp thành từng nhóm hoặc hoạt động cá nhân. Tuỳ theo sự hứng thú của HS, yêu cẩu các em mô tả lớp học của mình ở thời điểm hiện tại. Có em vê biếm hoạ, có em vẽ tranh, nhiều nhất là viết một đoạn văn. Sau đó, GV kể một câu chuyện mang tính giả định xảy ra khoảng 100 năm
- Sau, năm 2121. Các nhà sử học tìm thấy những miêu tả của HS trong thư viện một trường học. Họ gọi những văn bản đó là tư liệu lịch sử và nội dung miêu tả của những văn bản là: Lịch sử giáo dục Việt Nam đẩu thế kỉ XXL
GV hỏi tiếp: Những miêu tả của các em có giống nhau không?
Những miêu tả đó có những điểm chung - phản ánh quá khứ.
Nhưng những miêu tả cũng có những điểm không giống nhau - vì nó mang dấu ấn chủ quan của người làm ra nó.
GV nêu vấn đề: Vậy lịch sử có phải là những gì diễn ra trong quá khứ? Làm thế nào để viết ra một câu chuyện lịch sử gẩn đúng với sự thật nhất? Vì sao phải học lịch sử?
Phương pháp K - w - L cũng có thể là sự lựa chọn (xem trước hoạt động học tập trước khi trình bày nội dung mới).
Tiết 1: chủ để: Lịch sử là gì?
Tiết 2: chủ để: Làm thế nào để biết và dựng lại lịch sử.
I. LỊCH SỬ VÀ MÔN LỊCH SỬ
a. Mục tiêu:HS rút ra được khái niệm
b. Nội dung:GV sử dụng phương pháp vấn đáp hướng dẫn các nhóm HS thực hiện
c. Sản phẩm học tập:trả lời được các câu hỏi của giáo viên
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Hoạt động 1:
B1: Giao nhiệm vụ
Khái niệm lịch sử được hiểu như thế nào? Em hãy nêu một ví dụ cụ thể.
Theo em, những câu hỏi nào có thể được đặt ra để tìm hiểu về quá
nguon VI OLET