Ngày soạn:
Tiết:
BÀI 17.PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức :
Học xong bài này, HS cần đạt được:
- Hiểu được khái niệm cơ bản, nghiên lý cơ bản và các biện pháp chủ yếu phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.
/
2. Năng lực
-Năng lực tự học : Học sinh xác định được mục tiêu : - Nêu được khái niệm cơ bản, nghiên lý cơ bản và các biện pháp chủ yếu phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.
-Năng lực giải quyết vấn đề : Giải thích phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng. tại sao phải phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?.
Phân tích nội dung, ưu điểm, nhược điểm của bệnh pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ : Phát triển ngôn ngữ nói, viết thông qua thuyết trình khái niệm , nguyên lí cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng. Nội dung, ưu nhược điểm của các bệnh pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.
- Năng lực hợp tác : Làm việc cùng nhau, trao đổi và rút ra nội dung
-Năng lực tư duy sáng tạo : phân biệt các bệnh pháp trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.Bệnh pháp nào hiện nay áp dụng rộng rãi nhất. vì sao?
/
- Năng lực chuyên biệt: Nhận biết một số loài thiên địch trong địa phương.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.Chuẩn bị của giáo viên :
- Giáo án.
- Phiếu học tập
PHIẾU HỌC TÂP SỐ 1
Các biện pháp
Nội dung
Ưu điểm
Nhược điểm

Biện pháp kĩ thuật




Biện pháp sinh học





PHIẾU HỌC TÂP SỐ 2
Các biện pháp
Nội dung
Ưu điểm
Nhược điểm

Sử dụng cây trồng chống chịu sâu, bệnh




Biện pháp hóa học




/
PHIẾU HỌC TÂP SỐ 3
Các biện pháp
Nội dung
Ưu điểm
Nhược điểm

Biện pháp cơ giới vật lí




Biện pháp điều hòa





ĐÁP ÁN
PHIẾU HỌC TÂP SỐ 1
Các biện pháp
Nội dung
Ưu điểm
Nhược điểm

Biện pháp kĩ thuật
-Cày bừa, tiêu hủy tàn dư cây trồng, tưới tiêu, bón phân hợp lí, luân canh cây trồng, gieo trồng đúng thời vụ...
Đơn giản, dễ thực hiện,không ô nhiễm môi trường.
Tốn nhiều thời gian.


Biện pháp sinh học
Sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng để ngăn ngừa, làm giảm thiệt hại do sâu, bệnh gây ra
Không ô nhiễm môi trường, cân bằng sinh thái
Khó thực hiện, số lượng sinh vật ích còn ít

/
PHIẾU HỌC TÂP SỐ 2
Các biện pháp
Nội dung
Ưu điểm
Nhược điểm

Sử dụng cây trồng chống chịu sâu, bệnh
Sử dụng giống cây mang gen chống chịu hoặc hạn chế, ngăn ngừa sự phát triển của dịch hại.
không ô nhiễm môi trường

Chưa có số lượng lớn cây trồng , khó áp dụng rộng rãi.

Biện pháp hóa học
Sử dụng thuốc hóa học để trừ dịch hại cây trồng.

Hiệu quả cao, tiêu diệt nhanh.

-Tốn kém, ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái, gây ngộ độc cho người và gia súc.


PHIẾU HỌC TÂP SỐ 3
Các biện pháp
Nội dung
Ưu điểm
Nhược điểm

Biện pháp cơ giới vật lí
-Sử dụng bắt bằng vợt, bằng tay,bẫy ánh sáng, mùi vị....
Không gây ô nhiễm môi trường
Hiệu quả không cao, không áp dụng rộng rãi.

Biện pháp điều hòa
Giữ cho dịch hại chỉ phát triển ở mức độ nhất định nhằm cân bằng sinh thái.
Cân bằng sinh thái.

Không tiêu diệt hết sâu, bệnh hại cây trồng.

2. Chuẩn bị của học sinh
/
- Nghiên cứu tài liệu.
- Thực hiện theo phân công giáo viên và nhóm.
- Bảng phụ, SGK,
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu:
- Tạo tâm thế vui vẻ, thoải mái cho học sinh.
- Bộc lộ những hiểu biết, quan niệm sẵn có của học sinh, tạo mối liên tưởng giữa kiến thức đã có với kiến thức mới cần sẽ lĩnh hội trong bài học mới.
- Giúp học sinh huy động những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm của bản thân có liên quan đến bài học mới, kích thích sự tò
nguon VI OLET