Ngày soạn :  20/5 / 2017

 

BUỔI 1: ÔN TẬP BÀI 1,2

 

  1. PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
  1. Khái niệm pháp luật.
    1. Pháp luật là gì.

Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và  được đảm thực hiện bằng quyền lực của Nhà nước.

  1. Các đặc trưng của pháp luật.

- Đặc trưng thứ nhất, PL có tính quy phạm phổ biến.

Quy phạm phổ biến của pháp luật đứợc biểu hiện ở chỗ đó là hệ thống quy tắc xử sự, là khuôn mẫu, được áp dụng ở mọi nơi, đối với mọi tổ chức, cá nhân và trong mọi mối quan hệ xã hội. Mỗi quy tắc xử sự thường được thể hiện thành quy phạm pháp luật. Tính quy phạm phổ biến này làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật, vì bất kỳ ai  ở trong điều kiện, hoàn cảnh  nhất định cũng phải xử sự theo khuôn mẫu được pháp luật quy định.

- Đặc trưng thứ 2, pháp luật mang tính quyền lực, bắt buộc chung

Pháp luật  do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bắt buộc buộc đối với tất cả mọi cá nhân và tổ chức, bất kì ai cũng phải thực hiện, bất kì ai vi phạm đều bị xử lí nghiêm minh teo đúng quy định của PL .

- Đặc trưng thứ 3, PL có Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức:

  1. Bản chất của pháp luật.
  1. Bản chất giai cấp của pháp luật.

- PL mang bản chất giai cấp sâu sắc, vì pl do nhà nước, đai diện cho giao cấp cầm quyền ban hành và đảm bảo thực hiện. Các quy phạm pl do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền mà nhà nước là người đại diện.Nhà nước ban hành các quy định để định hướng cho xã hội, phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền, nhằm giữ gìn trật tự xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích của nhà nước. VPPL là xâm hại đến lợi ích của nhà nước- lợi ích của giai cấp cầm quyền. Trong những trường hợp đó, nhà nước sẽ sử dụng quyền lực   có tính cưỡng chế để buộc người vi phạm phải chất dứt việc làm trái pl.

- Pháp luật do nhà nước CHXHCNVN ban hành mang bản chất của giai cấp công nhân thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, quy định quyền tự do công bằng cho tất cả nhân dân.

  1. Bản chất xã hội của pháp luật.

-         Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đờ sống xã hội, do thực tiễn đời sống đòi hỏi.

-         Pháp luật không chỉ phản ánh ý chí của giai cấp thống trị mà còn phản ánh nhu cầu, lợi ích nguyện vọng của các giai cấp và các tầng lớp dân cư khác trong xã hội.

-         Các quy phạm pháp luật dược thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội, vì sự phát triển của xã hội.

Các hành vi xử sự của cá nhân tổ chức, cộng đồng dân cư, phù hợp với những quy định của pl làm cho xã hội phát triển trong vòng trật tự, ổn định, quyền và lợi ích hợp pháp của mỗi công dân được tôn trọng.

  1. Mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức. (SGK)
  2. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội.
  1. Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội.

-         Để quản lí xã hội, cùng với các phương tiện khác, nhà nước sử dụng pl như một công cụ hữu hiệu nhất mà không một phương tiện nào có thể thay thế được. Không có pháp luật xà hội sẽ không có trật tự ,ổn định không thể tồn tại và phát triển được.

-         Tất cả các nhà nước đều quản lí xã hội chủ yếu bằng pháp luật bên cạnh những phương tiện khác như kế hoạch, tổ chức, giáo dục…Nhờ có pháp luật Nhà nước phát huy sức mạnh quyền lực của mình và kiểm tra, kiểm soát các hoạt động của mọi cá nhân, tổ chức, cơ quan trong phạm vi lãnh thổ của mình.

-         Quản lí xã hội bằng pháp luật nghĩa là nhà nước ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện trên quy mô toàn xã hội, đưa pháp luật vào đời sống của từng người dân và

  1. PL là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của mình.

- Quyền và nghĩa vụ của công dân được quy định rõ trong các văn bản quy phạm pháp luật, trong đó quy định rõ công dân được phép làm gì. Căn cứ vào cá quy định này, công dân thực hiện quyền của mình.

II. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

  1. Khái niệm:

Là quá trình hoạt động có mục đích của con người làm cho những quy định của pl đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân tổ chức.

  1. Các hình thức thực hiện pháp luật.

- Sử dụng pl: Là hình thức thực hiện pl, trong các cá nhân tổ chức sử dụng  đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pl cho phép làm.

- Thi hành pl ( chấp hành pl).

Các cá nhân tổ chức thực hiện nghĩa vụ của mình bằng nhàn động tích cực, chủ động làm những gì mà PL quy định phải làm (xử sự tích cực)

- Tuân thủ pl: ( xử sự thụ động)

Là hình thức thực hiện pl, trong đó các cá nhân, tổ chức không làm những việc mà pl cấm.

- Áp dụng pl:  Đây là một hình thức thực hiện pl, trong đó cơ quan công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào các quy định của pl, ban hành các quyết định làm phát sinh, thay đổi, đình chỉ hoặc chấm dứt những quan hệ pl , cụ thể. Đó là các trường hợp.

  1. Các giai đoạn thực hiện pháp luật ( đọc thêm)
  2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.
  1. Vi phạm pháp luật.

Là hành vi trái pl, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện xâm hại các quan hệ xã hội được pl bảo vệ.

  1. Khái niệm trách nhiệm pháp lí.

Định nghĩa: Trách nhiệm pháp lí là hậu quả bất lợi mà chủ thể phải gánh chịu từ hành vi vi phạm pháp luật của mình.

          4. Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.

  1. Vi phạm hình sự: ( tội phạm) và trách nhiệm hình sự.

+ VPHS là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy định trong bộ luật hình sự. Chủ thể vi phạm hình sự thường là những cá nhân.

+  Trách nhiệm hình sự: Người vi phạm hình sự phải chịu trách nhiệm hình sự, thể hiện ở việc phải chấp hành hình phạt theo quyết định của tòa án.

  1. Vi phạm hành chính và trách nhiệm hành chính.

+ VPDS là hành vi vi phạm pháp luật  xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân do cá nhân tổ chức thực hiện.

+ Trách nhiệm dân sự: Người  có hành vi vi phạm dân sự phải chịu trách nhiệm dân sự: như: bồi thường thiệt hại về vật chất và đôi khi  còn có trách nhiệm bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần.

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại về vật chất là trách nhiệm bù đắp tổn thất về vật  chất thực tế, tính được bằng tiền do bên vi phạm gây ra, bao gồm tổn thất về tài sản, chi phái hợp lí để ngăn chặn , hạn chế, khác phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút.

c. Vi phạm kỉ luật và trách nhiệm kỉ luật

+ Vi phạm kỉ luật: Là hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến kỉ luật lao động và công vụ nhà nước trong các cơ quan, trường học, doanh nghiệp

+ Trách nhiệm kỉ luật Người vi phạm kỉ luật phải chịu trách nhiệm kỉ luật do thủ trưởng cơ quan, giám đốc doanh nghiệp… áp dụng đối với cán bộ công chức, viên chức, nhân viên thuộc quyền quản lí của mình khi họ vi phạm kỉ luật lao động, vi phạm chế độ công cụ nhà nước.

Trách nhiệm kỉ luật thường là khiển trách, cảnh cáo, điều chuyển công tác khác, hạ bậc lương, cách chức, buộc thôi việc, hoặc chấm dứt hợp đồng trước thời hạn.

- Làm đề KT.

 

Ngày soạn   25 -5 - 2017

 

BUỔI  2: ÔN TẬP BÀI 3, 4  

 

I. CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PL.

  1. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ

- Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội theo quy định của pl. Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân.

Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ được hiểu như sau.

- Một là, mọi công dân đều được hưởng quyền và thực  hiện nghĩa vụ của mình..

- Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu nghèo, thành phần và địa vị xã hội.     

  1. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.

- Bất kì công dân nào khi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật.

- Khi công dân vi phạm với tính chất và mức độ như nhau,  trong một hoàn cảnh như nhau thì phải chịu trách  hiệm pháp lí như nhau.

 

 

 

                                                                                           

 

 

 

 

 


Ngày 9/1/2018

BUỔI 19                                          TIẾT 1,2- BÀI 4:

 

CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XH

 

1.  B×nh ®¼ng trong h«n nh©n vµ gia ®×nh.

a. ThÕ nµo lµ b×nh ®¼ng trong h«n nh©n vµ gia ®×nh?

- B×nh ®¼ng trong h«n nh©n vµ gia ®×nh ®­îc ihÓu lµ b×nh ®¼ng vÒ nghÜa vô vµ quyÒn cña vî vµ chång vµ gi÷a c¸c thµnh viªn trong gia ®×nh trªn c¬ së nguyªn t¾c d©n chñ, c«ng b»ng, t«n träng lÉn nhau, kh«ng ph©n biÖt ®èi xö trong c¸c mèi quan hÖ ë ph¹m vi gia ®×nh vµ x· héi.

b. Néi dung b×nh ®¼ng trong h«n nh©n vµ gia ®×nh.

* B×nh ®¼ng gi÷a vî vµ chång.

-  Trong quan hÖ nh©n th©n: Vî chång cã nghÜa vô chung thuû, th­¬ng yªu quý träng nhau, b×nh d¼ng vÒ nghÜa vô nu«i d¹y con, cã quyÒn lùa chon nghÒ nghiÖp chÝnh ®¸ng, n¬i c¬ tró...

-  Trong quan hÖ tµi s¶n; Cã quyÒn vµ nghÜa vô ngang nhau trong së h÷u tµi s¶n chung, viÖc sö dông tµi s¶n chung ph¶i ®­îc sù bµn b¹c thèng nhÊt cña c¶ vî vµ chång. Vî chång cã quyÒn cã tµi s¶n riªng.

* B×nh ®¼ng gi÷a c¸c thµnh viªn trong gia ®×nh.

- Cha mÑ vµ con: Cha mÑ cã quyÒn vµ nghÜa vô ngang nhau ®èi víi c¸c con( KÓ c¶ con riªng)

+ Con c¸i cã bæn phËn yªu quý, kÝnh träng ch¨m sãc, nu«i d­ìng cha mÑ, Con kh«ng ®­îc cã hµnh vi xóc ph¹m, ng­îc ®·i cha mÑ.

- Gi÷a «ng bµ vµ ch¸u: ¤ng bµ cã quyÒn vµ nghÜa vô ch¨m mom, gi¸o dôc ch¸u ,sèng mÉu mùc vµ nªu g­¬ng tèt cho ch¸u.

+ Ch¸u cã bæn phËn kÝnh träng, ch¨m sãc, phông d­ìng «ng bµ néi ngo¹i.

- Gi÷a anh chÞ em : Th­¬ng yªu, ch¨m sãc, gióp ®ì nhau, ®ïm bäc nu«i d­ìng nhau.

2. B×nh ®¼ng trong lao ®éng

a. ThÕ nµo lµ b×nh ®¼ng trong lao ®éng?

- B×nh ®¼ng trong lao ®éng ®­îc hiÓu lµ b×nh ®¼ng gi÷a mäi c«ng d©n trong thùc hiÖn quyÒn lao ®éng th«ng qua t×m viÖc lµm; b×nh ®¼ng gi÷a ng­êi sö dông vµ ng­êi lao ®éng th«ng qua hîp ®ång lao ®éng; b×nh ®¼ng gi÷a lao ®éng nam vµ lao ®éng n÷ trong tõng c¬ quan, doanh nghiÖp vµ trong ph¹m vi c¶ n­íc.

b. Néi dung c¬ b¶n cña b×nh ®¼ng trong lao ®éng.

- C«ng d©n b×nh ®¼ng trong thùc hiÖn quyÒn lao ®éng.

Mäi c«ng d©n ®Òu cã quyÒn lµm viÖc , tù do lùa chon viÖc lµm vµ nghÒ nghiÖp phï hîp víi kh¶ n¨ng cña m×nh, kh«ng bÞ ph©n biÖt ®èi sö vÒ giíi tÝnh, d©n téc, tÝn ng­ìng, t«n gi¸o, nguån gèc gia ®×nh vµ thµnh phÇn kinh tÕ.

- C«ng d©n b×nh ®¼ng trong giao kÕt hîp ®ång lao ®éng

ViÖc giao kÕt H§L§ ph¶i tu©n theo nguyªn t¾c: tù do, tù nguyÖn, b×nh ®¼ng,kh«ng tr¸i ph¸p luËt vµ tho¶ ­íc lao ®éng tËp thÓ.

- B×nh ®¼ng gi÷a lao ®éng nam vµ lao ®éng n÷.

Lao ®éng nam vµ lao ®éng n÷ ®­îc b×nh ®¼ng vÒ quyÒn trong lao ®éng, ®ã lµ: b×nh ®¼ng vÒ c¬ héi tiÕp cËn viÖc lµm, vÒ tiªu chuÈn, tiÒn c«ng, tiÒn th­ëng, b¶o hiÓm x· héi, ®iÒu kiÖn lao ®éng, vµ c¸c ®iÒu kiÖn kh¸c.

c. Tr¸ch nhiÖm cña nhµ n­íc trong viÖc b¶o ®¶m quyÒn b×nh ®¼ng cña c«ng d©n trong lao ®éng.

- Më réng d¹y nghÒ

- KhuyÕn khÝch viÑc qu¶n lÝ lao ®éng theo nguyªn t¾c d©n chñ.


- Cã chÝnh s¸ch ­u ®·i ®èi víi ng­êi lao ®éng cã tr×nh ®é tay nghÒ cao.

- Cã chÝnh s¸ch ­u ®·i dèi víi lao ®éng lµ ng­êi d©n téc thiÓu sè.

- Ban hµnh c¸c quy ®Þnh ®Ó ®¶m b¶o b×nh ®¼ng gi÷a lao ®éng nam vµ lao ®éng n÷.

3. B×nh ®¼ng trong kinh doanh

a. ThÕ nµo lµ b×nh ®¼ng trong kinh doanh?

- B×nh ®¼ng trong kinh doanh cã nghÜa lµ mäi c¸ nh©n, tæ chøc khi tham gia vµo c¸c quan hÖ kinh tÕ, tõ viÖc lùa chän ngµnh nghÒ, ®Þa ®iÓm kinh doanh, lùa chän h×nh thøc tæ chøc kinh doanh, dÕn viÖc thùc hiÑn quúªn vµ nghÜa vô trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt kinh doanh ®Òu b×nh ®¼ng theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt.

b.Néi dung quyÒn b×nh ®¼ng trong kinh doanh.

- Mäi c«ng d©n cã quyÒn lùa chän h×nh thøc tæ chøc kinh doanh.

- Tù chñ ®¨ng kÝ kinh doanh trong nh÷ng ngµnh nghÒ mµ ph¸p lu¹t kh«ng cÊm.

- B×nh ®¼ng trong trong viÖc khuyÕn khÝch ph¸t triÓn l©u dµi, hîp t¸c vµ c¹nh tranh lµnh m¹nh

- B×nh ®¼ng trong lùa chon lo¹i h×nh tæ chøc kinh doanh.

- B×nh ®¼ng vÒ nghÜa vô trong qu¸ tr×nh kinh doanh.

c. Tr¸ch nhiÖm cña Nhµ n­íc trong viÖc b¶o ®¶m quyÒn b×nh d¼ng trong kinh doanh

- Thõa nhËn sù tån t¹i l©u dµi vµ ph¸t triÓn cña c¸c lo¹i h×nh doanh nghiÖp.

- Quy ®Þnh quyÒn vµ nghÜa vô cña c¸c doanh nghiÖp trong ho¹t ®éng kinh doanh.

- B¶o hé quyÒn së h÷u vµ thu nhËp hîp ph¸p cña c«ng d©n.

- Nam n÷ b×nh ®¼ng trong thµnh lËp doanh nghiÖp.

 

* Làm đề KT

 

 

           Ngày soạn: 12.1.2018  

     BUỔI 20- TIẾT 3,4                     BÀI 5     

 

                QuyÒn b×nh ®¼ng gi÷a c¸c d©n téc, t«n gi¸o

1. B×nh ®¼ng gi÷a c¸c d©n téc.

a. ThÕ nµo lµ b×nh ®¼ng gi÷a c¸c d©n téc?     

             -   Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là các dân tộc trong quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa, không phân biệt chủng tộc, màu da….. đều được Nhà  nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển.

b. Nội dung bình đẳng các dân tộc.

Quyền bình đẳng thể hiện nhiều nội dung khác nhau, trong đó có 3 nội dung cơ bản: Bình đẳng về chính trị, bình đẳng về khinh tế, bình đẳng về văn hóa giáo dục.

- Một là, các dân tộc VN đều được bình đẳng về chính trị.

Quyền bình đẳng về chính trị được thể hiện thông qua quyền của công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia vào bộ máy nhà nước, tham gia thảo luận góp ý các vấn đề chung của cả nước, không phân biệt dân tộc, tôn giáo…Quyền này được thực hiện theo hai hình thức dân chủ trực tiếp và gián tiếp.

Điều 54 Hiến Pháp 2013 quy định: “ công dân không phân biệt nam nữ, thành phần  xã hội, tín ngưỡng tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử, đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc Hội, HĐND theo quy định của PL”

Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ VN không phân biệt đa số hay thiểu số, không phân biệt trình đọ phát triển đều có đại biểu của mình trong hệ thống các cơ quan Nhà nước.


Để khuyến khích và tạo bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị, Nhà nước quy định tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong cơ quan quyền lực nhà nước.

- Hai là, trong lĩnh vực kinh tế.

Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện ở chính sách phát triển kinh tế của Đảng và nhà nước, không có sự phân biệt đa số hay thiểu số. Nhà nước luôn quan tâm hổ trợ đầu tư phát triển kinh tế để rút ngắn khoảng cách, tạo điều kiện cho các dân tộc thiểu số có cơ hôi vươn lên phát triển kinh tế.

- Ba là : Trong lĩnh vực văn hóa giáo dục.

Các dân tộc có quyền dung tiếng nói chữ viết của mình. Những phong tục tập quán, truyền thống và văn hóa tốt  đẹp của từng dân tộc được gìn giữ, khôi phục, phát huy.

Công dân thuộc các dân tộc khác nhau ở Việt Nam đều được Nhà nước tạo mọi điều kiện để được bình đẳng về cơ hội học tập.

c. Ý nghĩa

Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở của đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết toàn dân tộc, nhằm mục tiêu xây dựng đất nước văn minh, giàu đẹp. Không có bình đẳng thì không thể có đoàn kết thực sự.

2. Bình đẳng giữa các tôn giáo.

  1. Thế nào là bình đẳng giữa các tôn giáo.

-         Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu ở Việt Nam được hiểu là các tôn giáo ở việt nam coa quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật;đều bình đẳng trước pháp luật; những nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn gióa được phpas luật bảo hộ.

  1. Nội dung.

-         Các tôn giáo được nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoat động tôn gióa theo quy định của pháp luật.

-         Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước đảm bảo; các cơ sở tôn giáo được nhà nước bảo hộ.

  1. Ý nghĩa.

Đồng bào các tôn giáo là một bộ phân không thể tách rời của toàn dân tộc VN. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo là cơ sở , tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thúc đẩy tình đoàn kết keo sơn gắn bó nhân dân VN, tạo thành sức mạnh tổng hợp của  cả dân tộc ta trong công cuộc xây dựng đất nước phồ thịnh.

  1. Trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện quyền bình đẳng các dân tộc, tôn giáo.

-         Học sinh biết phân biệt được giữa việc làm thực hiện tốt quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo với việc làm lợi dụng vấn đề dân tộc, tín ngưỡng  tôn giáo.

-         Biết thực hiện quyền bình đẳng đoàn kết với những người xung quanh thuộc các dân tộc,  tôn giáo khác nhau.

-         Biết thể hiện thí độ đồng tình nói và làm đúng( không nói sai, không xuyên tạc) chính sách của Đảng và Pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo.

-         Có thái độ tích cực, chăm lo việc xây dựng quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo. Biết phê pháp những hành vi làm tổn hại tình đoàn kết giữa các dân tộc, tôn giáo.

 

* Làm đề KT


           Ngày soạn: 20.1.2018  

   BUỔI 21-TIẾT 5,6                   BÀI 6     

 

                      CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN

  1.  Các quyền tự do cơ bản của công dân

a.Quyền bất khả xâm phạm về thân thể  của công dân.

Là một trong các quyền tự do cá nhân quan trọng nhất, được ghi nhận tại điều 20 HP 2013

-         Khái niệm.

Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân có nghĩa là không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của VKS, trừ trường hợp phạm tội quả tang.

-         Nội dung

+ Không một ai dù ở cương vị nào có quyền bắt và giam giữ người chỉ vì do nghi ngờ không có căn cứ pháp luật. Tự tiện bắt và giam giữ người trái pháp luật là xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân, là hành vi trái pháp luật, phải bị xử lí nghiêm minh theo quy định của pháp luật.

+ Theo quy định của PL chỉ được bắt người trong ba trường gợp sau đây, nhưng phải theo đúng trình tự  và thủ tục mà pháp luật quy định.

TH1: VKS, Tòa án trong phạm vi thẩm quyền theo quy định của PL có quyền ra lệnh bắt bị can ,bị cáo để tạm giam.

TH2: Bắt người trong trường hợp khẩn cấp được tiến hành thuộc 1 trong 3 căn cứ theo quy định của Pl và chỉ những người theo quy định của pl mới có quyền ra lệnh bắt.

Căn cứ nhất: khi có căn cứ để cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

Căn cứ 2: Khi có người chính mắt trông thấy và xác nhận đúng là người đã thực tội phạm mà xét thấy cần bắt ngay để người đó không trốn được.

Căn cứ 3: Khi thấy ở người hoặc tại chỗ ở người nào đó có dấu vết tội phạm và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn.

TH 3: Bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã. Đối với người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã thì bất kì ai cũng có quyền ra lệnh bắt và giải đến cơ quan công an, VKS hoặc ủy ban nhân dân nơi gần nhất.

b. Quyền được PL bảo hộ tính mạng, sức khỏe , nhân phẩm và danh dự của người khác. ( điều 20, Hiến pháp 2013)

-         Khái niệm:  Công dân có quyền được đảm bảo an toàn về tính mạng, sức khỏe, được bảo vệ danh dự nhân phẩm; không ai được xâm phạm tới tính mạng, danh dự và nhân phẩm của người  khác.

-         Nội dung.

+  Nội dung thứ nhất là, Không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe của người khác.

Xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe của người khác là hành vi cố ý hoặc vô  ý làm  tổn hại đến tính mạng và sức khỏe của người khác.

PL nước ta quy định:

- Nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm đến tính mạng của người khác như giết người, đe dọa giết người, làm chết người.

           - Nghiêm cấm những hành vi đánh người, đặc biệt là đánh người gây thương tích, làm tổn hại sức khỏe của người khác


        + Nội dung thứ hai là, Không ai được xâm phạm tới danh dự , nhân phẩm của người khác.

+ Không xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe  nhân phẩm, danh dự của người khác.

 

c.Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.( điều 22 hp 2013)

-         Khái niệm.

Chỗ ở của công dân được Nhà nước và mọi người tôn trọng, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý. Chỉ trong trường hợp pháp luật cho phép và phải có lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới được khám xét chỗ ở của một người. Trong trường hợp này thì việc khám xét cũng không được tiến hành tùy tiện mà phải tuân theo đúng trình tự thủ tục do pháp luật quy định.

-         Nội dung

+ Về nguyên tắc, việc cá nhân, tổ chức tự tiện vào chỗ ở của người khác, tự tiện khám chỗ ở của công dân là vi phạm pháp luật.

+ Theo quy định của PL chỉ được khám xét chỗ ở của công dân trong hai trường hợp, nhưng việc khám không được tiến hành tùy tiện mà phải tuân theo trình tự thủ tục do PL quy định.

Trường hợp thứ nhất, khi có căn cứ để khẳng định chỗ ở, địa điểm của người nào đó có công cụ, phương tiện, tài liệu liên quan đến vụ án.

+ Khám  chỗ ở đúng PL  là thực hiện khám trong những trương  hợp do Pl quy định: Chỉ những người có thẩm quyền theo quy định của bộ lụât tố tụng hình sự mới có quyền ra lệnh khám; người tiến hành khám phải thực hiện theo đúng thể thức mà PL quy định.

-         Trách nhiệm HS.

d. Quyền được đảm bảo an toàn thư tín, điện thoại, điện tín( điều 21 HP 2013)

- Khái niệm.

Thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được đảm bảo an toàn và bí mật. Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được thực hiện trong trường hợp PL có quy định và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

- Nội dung.

Chỉ có những người có thẩm quyền theo quy định của PL và chỉ trong những trường hợp cần thiết mới được tiến hành kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của người khác.

Người nào tự tiện bóc mở thư, tiêu hủy thư , điện tín của người khác thì tùy theo mức độ vi phạm có thể bị xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.

e.Quyền tự do ngôn luận.( điều 25 HP 2013)

-         Khái niệm.

Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước.

-         Nội dung

Quyền được tự do ngôn luận của công dân được thực hiện bằng các hình thức khác nhau và ở phạm vi khác nhau.

+ Công dân có thể trực tiếp phát biểu ý kiến nhằm xây dựng cơ quan trường học,địa phương mình.


+ Công dân có thể  viết bài  đăng báo để bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình về chủ trương chính sách và pháp luật của nhà nước; về ủng hộ cái đúng, cái tốt, phê phán và phản đối cái sai, cái xấu trong đời sống xã hội.

+ Công dân có quyền đóng góp ý kiến, kiến nghị với các đại biểu quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân trong dịp đại biểu tiếp xúc với cử tri cơ sở, hoặc công dân có thể viết thư cho đại biểu Q. hội trình bày, đề đạt nguyện vọng về những vấn đề mình quan tâm.

      d. QuyÒn tù do ng«n luËn

*  ThÕ nµo lµ quyÒn tù do ng«n luËn?

-  C«ng d©n cã quyÒn tù do ph¸t biÓu ý kiÕn, bµy tá quan ®iÓm cña m×nh vÒ chÝnh trÞ, kinh tÕ, v¨n hãa, x· héi cña ®Êt n­íc.

* Néi dung:

-  QuyÒn tù do ng«n luËn ®­îc thÓ hiÖn d­íi 2 h×nh thøc c¬ b¶n

+ QuyÒn tù do ng«n luËn trùc tiÕp:

+ QuyÒn tù do ng«n luËn gi¸n tiÕp.

2. Tr¸ch nhiÖm cña c«ng d©n trong viÖc b¶o ®¶m vµ thùc hiÖn c¸c quyÒn tù do c¬ b¶n cña c«ng d©n.

.- Häc tËp t×m hiÓu ph¸p luËt.

- §Êu tranh tè c¸o nh÷ng hµnh vi tr¸i ph¸p luËt vi ph¹m quyÒn tù do c¬ b¶n cña c«ng d©n.

- Gióp ®ì c¬ quan nhµ n­íc thi hµnh ph¸p luËt

- N©ng cao ý thøc  t«n träng ph¸p luËt .

- Thùc hiÖn tèt tr¸ch nhiÖm cña c«ng d©n.

* QuyÒn tù do c¬ b¶n cña c«ng d©n kh«ng chØ ®­îc quy ®Þnh trong HiÕn ph¸p vµ luËt mµ ®iÒu quan träng lµ ®­îc b¶o ®¶m thùc hiÖn mét c¸ch cã h÷u hiÖu. Tr¸ch nhiÖm  nµy tr­íc tiªn vµ c¬ b¶n thuéc vÒ Nhµ n­íc trong vai trß qu¶n lÝ c¸c quy ®Þnh nµy, trong viÖc trõng trÞ nghiªm kh¾c c¸c hµnh vi vi ph¹m ph¸p luËt, tr¸ch nhiÖm  cña c«ng d©n. §Ó mang l¹i cuéc sèng b×nh yªn cho mäi ng­êi, x©y dùng mét x· héi v¨n minh, h¹nh phóc tiÕn bé.

 

* Làm đề KT

 

 

 

Ngày soạn:25 .1.2018  

             BUỔI 22:    TIẾT 7,8       BÀI 7           

 

                         CÁC QUYỀN DÂN CHỦ CỦA CÔNG DÂN 

 

1.Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.

  1. Khái niệm.

Quyền bầu cử và ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực chính trị, thông qua đó nhân dân thực thi dân chủ gián tiếp ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước.

  1. Nội dung

Người có quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân

HP quy định công dân VN đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội , Hội đồng nhân dân.


Pháp luật quy định một số trường hợp không được bầu cử và ứng cử như:

+ Người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án,quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật

+ Người đang bị tạm giam:

+ Người mất năng lực hành vi dân sự.  Cách thực hiện quyền bầu cử, ứng cử:

+ Quyền bầu cử của công dân được thực hiện theo  các nguyên tắc bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. ( trình bày SGK)

  + Qyền ứng cử của công dân được thực hiện bằng 2con đường: tự ứng cử và  được giới thiệu ứng cử. Các công dân đủ 21 tuổi trở lên, có năng lực và tín nhiệm cử tri đều có thể tự ứng cử  hoặc cơ quan nhà nước, lực lượng vũ trang, các tổ chức chính trị, tổ chức xã hội giới thiệu ứng cử ( trừ các trường hợp do luật định không được ứng cử).

* Ý nghĩa:

Quyền bầu cử và ứng cử là cơ sở pháp lí-chính trị quan trọng để hình thành các cơ quan quyền lực  nhà nước, để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình, thông qua các đại biểu đị diện cho nhân dân ở trung ương và địa phương do  mình bầu ra.

Nhà nước đảm bảo cho công dân thực hiện tốt quyền bầu cử và ứng cử cũng chính là bảo đảm thực hiện quyền công dân, quyền con người trên thực tế.

2.Quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội.

  1. Khái niệm:

Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền của công dân tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất các các lĩnh vực của đời sống xã hội; trong phạm vi cả nước và trong từng địa phương; quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước  về xây dựng bộ máy nhà nước và xây dựng phát triển kinh tế xã hội.

  1. Nội dung.

Ở phạm vi cả nước, nhân dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội chủ yếu bằng cách:

+ Tham gia thảo luận, góp ý xây dựng  văn bản luật quan trọng, liên quan đến các quyền và lợi ích cơ bản của mọi công dân,như Hiên Pháp, bộ luật dân sự, luật giáo dục luạt hôn nhân và gia đình.

+ Thảo luận và biểu quyết các vấn đề trọng đại khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.

+ Ở phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp được thực hiện theo cơ chế “ Dân biết, dân bàn, dân làm , dân kiểm tra” 

  1. Ý nghĩa (SGK)

3. Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân.

Quyền khiếu nại, Tố cáo là quyền dân chủ cơ bản của công dân được quy định trong Hiến pháp, là công cụ để nhân dân thực hiện dân chủ trực tiếp trong những trường hợp cần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức bị hành vi trái pháp luật xâm hại.

  1. Khái niệm

+ Quyền khiếu nại là quyền của công dân, cơ quan tổ chức được đề nghị cơ quan tổ chức cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm hại quyền lợi ích hợp pháp của mình.

+ Quyền tố cáo là quyền của công dân, được báo cho cơ quan tổ chức cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến đến lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.


  1. Nội dung.

- Người có quyền khiếu nại, tố cáo:

+ Người khiếu nại: Cá nhân (công dân ), tổ chức đều có quyền khiếu nại

         + Người tố cáo: Chỉ có công dân có quyền tố cáo

- Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo.

Giải quyết khiếu nại là việc xác  minh kết luận và ra quyết định giải quyết của người giải quyết khiếu nại. Giải quyết tố cáo là việc xác minh, kết luận về nội dung tố cáo và việc quyết định của giải quyết về nội dung tố cáo và việc quyết định xử lí của người giải quyết tố cáo.

+ Người giải quyết khiếu nại là cơ quan, tổ chức, cá nhân, có  thẩm quyền giải quyết Khiếu nại  theo quy định của Luật Khiếu Nại.

+ Người giải quyếtTố cáo là cơ quan, tổ chức, cá nhân, có  thẩm quyền giải quyết Tố cáo theo quy định của Luật Tố cáo.

- Cách thưc hiện Khiếu nại Tố cáo và giải quyết khiếu nại Tố cáo.

+ Cách thực hiện khiếu nại và giải quyết khiếu nại : Thực hiện theo 4 bước

+ Cách thực hiện tố cáo và giải quyết Tố cáo:Thực hiện theo 4 bước.

  1. Ý nghĩa:

Là quyền dân chủ quan trong trong đời sống của công dân, thể hiện mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân: Nhà nước đảm bảo cho công dân thực hiện các quyền dân chủ của mình,công dân có quyền sử dụng và có nghĩa vụ thực hiện quyền dân chủ một cách chủ động tích cực.

Pháp luật khiếu nại tố cáo là cơ sở pháp lí để công dân thực hiện một cách hiệu quả quyền công dân, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, ngăn chặn những việc làm trái pháp luật, xâm phạm tới lợi ích của nhà nước, tổ chức và công dân.

Thông qua việc giải quyết khiếu nại tố cáo, quyền công dân được đảm bảo, bộ máy nhà nước ngày càng được củng cố vững mạnh để thực sự là bộ máy của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.

  1. Trách nhiệm của công dân trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền dân chủ

- Trách nhiệm công dân:

Công dân chủ động tham gia tích cực vào việc thực hiện các quyền dân chủ của mình trong phạn vi cả nước và trong phạm vi từng địa phương, cơ sở với ý thức của người làm chủ nhà nước và xã hội.

- Trách nhiệm học sinh.

+ Tích cực thực hiện quyền dân chủ của mình.

Tích cực , tự giác, chủ động không thờ ơ trong việc thực hiện các quyền dân chủ của công dân.

Tích cực tham gia đóng góp ý kiến xây dựng trường lớp quê hương.

Chủ động tố cáo những hành vi vi phạm quyền bầu cử, khiếu nại Tố cáo

+ Tôn trọng quyền làm chủ của mọi người.

+ Tôn trọng , ủng hộ quyền làm chủ của những người xung quanh ( trong gia đình,  trong nhà trường, lớp, khu dân cư nơi công cộng)

+ Phê phán hành vi vi phạm quyền dân chủ của công dân.

* Làm đề KT

 

 

 

 

nguon VI OLET