Ngày dạy: 07/09 /2017    Lớp: 7A3       

Tiết 1

CHỦ ĐIỂM THÁNG 9: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG

HOẠT ĐỘNG 3: VĂN NGHỆ THEO CHỦ ĐỀ

 

I/ Yêu cầu giáo dục:

   a Kiến thức: Giúp học sinh nắm được nội qui nhà trường và nhiệm vụ năm học.

   b Kĩ năng: Có ý thức tôn trọng, tự giác thực hiện nội quy, rèn luyện bản thân thành một người tốt.

   c Thái độ: - Có thái độ học tập đúng đắn, tự rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính tự giác.

II.  Các kỹ năng sống liên quan

III. Các phương pháp/KTDH tích cực được sử dụng

* Ph­¬ng ph¸p:

 1. Phương pháp sư phạm tích cực và tương tác.

 2. Phương pháp thảo luận

 3. Phương pháp trò chơi

* KÜ thuËt:

 1. Kĩ thuật hỏi và trả lời

 2. Kĩ thuật trình bày một phút

 3. Kĩ thuật động não

IV. Tài liệu và phương tiện

   1.Tài liệu

         Nội dung: chuẩn bị một số bài hát.

   2. Phương tiện:

      - Mỗi học sinh một bản nội quy nhà trường trước khi thảo luận.

      - Một hoạt cảnh minh họa.

      - Một số câu hỏi có tình huống.

      - Phần thưởng.

   3. Tổ chức:

      - Phân công trang trí phòng học.

      - GVCN nêu chủ đề, nội dung, lớp chuẩn bị.

V. Tiến hành hoạt động: 

1. Ổn định lớp: 1p

2. Nội dung

Thời gian

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

40p

- GVCN yêu cầu lớp hát tập thể

 

1. Khám phá:

- Tập thể lớp hát bài: Lớp chúng mình kết đoàn

 

Học sinh hát lớp chúng mình kết đoàn

1

NGLL 7

 

 


 

 

 

- GVCN giao cho lớp trưởng điều khiển lớp thảo luận.

- GVCN quan sát lớp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GVCN kết luận

- GVCN quan sát lớp

 

- GVCN nhận xét tinh thần buổi thảo luận và nhắc nhở thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ năm học.

 

- GVCN yêu cầu lớp hát tập thể

 

2. Kết nối:                       

- Lớp trưởng tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.

- Lớp trưởng đề nghị một số bạn làm thư kí.

3. Thực hành luyện tập:

- Lớp trưởng mời bạn lớp phó học tập đọc bản nội quy và nhiệm vụ năm học

- Lớp trưởng cho lớp thảo luận.

- HS thảo luận theo đơn vị tổ

- Các tổ trình bày kết quả thảo luận

- HS lắng nghe

4.Vận dụng:

- Lớp trưởng điểu khiển lớp thực hiện tiết mục văn nghệ hát đơn ca.

- Lớp trưởng mời GVCN cho ý kiến

- HS lắng nghe

- Lớp trưởng thay mặt lớp cám ơn lời nhận xét của GVCN

- Văn nghệ tập thể - Kết thúc buổi thảo luận.

 

VI. Hướng dẫn chuẩn bị cho hoạt động tiếp theo: 4p

  - Chuẩn bị nội dung cho tiết sau:

  - Chủ điểm: Truyền thống nhà trường

  - Nội dung: Thi tìm hiểu truyền thống nhà trường

VII. Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

1

NGLL 7

 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày dạy: 14/09 /2016    Lớp: 7A3       

Tiết thứ: 2

CHỦ ĐIỂM THÁNG 9: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG

HOẠT ĐỘNG 4: THI TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG CỦA NHÀ TRƯỜNG

I/ Yêu cầu giáo dục:

   - Tham gia văn nghệ nhiệt tình sôi nổi thông qua một số bài hát, bài thơ ca ngợi thầy cô giáo, bạn bè, trường lớp..

   - Bồi dưỡng tình cảm yêu mến, gắn bó với trường lớp, quý trọng thầy cô đoàn kết, thân ái với bạn bè, phấn khởi tự hào về trường lớp của mình, quyết tâm thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ năm học mới để phát huy truền thống nhà trường.

II/ Nội dung và hình thức hoạt động:

  1. Nội dung: Tìm hiểu về truyền thống nhà trường.

  2. Hình thức hoạt động:

   - Thi hát giữa các tổ.

   - Tổ chức trò chơi tìm các ẩn số cho lớp

III/ Chuẩn bị hoạt động:

  1. Phương tiện:

   - Những bài hát, bài thơ về trường, lớp, thầy cô, bạn bè.

   - Hệ thống các câu hỏi và đáp án

   - Bản quy ước về thang điểm

  2. Tổ chức:

   - GVCN nêu chủ đề, nội dung, lớp chuẩn bị.

   - Phân công trang trí lớp.

   - Lớp thảo luận để thống nhất yêu cầu, nội dung hoạt động, phân công chuẩn bị các công việc cụ thể.

   - Xây dựng chương trình hoạt động, chuẩn bị các câu hỏi, đáp án và thang điểm

   - Phân công người dẫn chương trình

   - Ban giám khảo, mời đại biểu.

   - Các tổ có kế hoạch sưu tầm hoặc sáng tác và tập luyện.

IV- Tiến hành hoạt động:

  1. Ổn định lớp:

  2. Nội dung hoạt động:

1

NGLL 7

 

 


 

 

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- GVCN tuyên bố lí do buổi sinh hoạt.

Cho cả lớp hát bài “Mùa thu đến trường”

- GVCN nêu hình thức sinh hoạt: Thi đua giữa các tổ dưới sự hướng dẫn của lớp trưởng

- Hình thức thi đua: Gồm hai phần thi:

Phần 1: Thi hát hoặc ngâm thơ về trường lớp thân yêu.

Phần 2: Trò chơi: trả lời nhanh và đúng

- Mỗi tổ cử ra 2 bạn đại diện

- Thí sinh từng tổ biểu diễn bài hát đã chọn, lần lượt từ tổ 1->3 hoặc bốc thăm.

-Tổ nào đến lượt hát mà không hát được thì mất lượt và chuyển sang tổ khác.

- Sau số lượt quy định tổ nào hát, ngâm tho nhiều bài thì tổ đó thắng.

 

- GVCN giao cho lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt thi đua

- GVCN quan sát lớp

 

- Trò chơi trả lời nhanh đúng.

Trò chơi này danh cho học sinh cả lớp để tạo không khi sôi nổi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GVCN sơ kết:

Nhận xét các câu trả lời và bổ sung thêm

Đánh giá điểm mỗi tổ.

- GVCN quan sát lớp

 

- HS lắng nghe

 

 

 

 

- Lớp trưởng giới thiệu đại biểu, chia tổ thi đua.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lớp trưởng nêu câu hỏi, đại diện các tổ trả lời

Câu hỏi:

1.)  Bạn hãy cho biết năm thành lập trường.

2.)  Bạn hãy cho biết họ và tên thầy (cô) hiệu trưởng hiện nay của trường ta?

3.)  Bạn hãy cho biết họ tên thầy (cô) giáo dạy lâu năm nhất của trường ta?

4.)  Bạn hãy hát bài hát có từ ”mái trường”

5.)  Bạn hãy hát bài hát có từ ”Cô giáo em”

6.)  Bạn hãy hát bài hát có các từ chỉ dụng cụ học tập

7.)  Bạn hãy hát bài hát trong đo có từ “lớp”

- Lớp trưởng tổng kết lại phần chơi và  công bố kết quả cuộc thi

 

- Lớp trưởng mời GVCN sơ kết phần chơi

- HS lắng nghe

 

1

NGLL 7

 

 


 

 

- GVCN phát thưởng, nhắc nhở HS phấn đấu giữ gìn truyền thống nhà trường và góp phần phát huy, làm đẹp thêm truyền thống nhà trường.

- GVCN yêu cầu lớp hát tập thể

 

 

 

 

 

 

- Lớp trưởng điều khiển chương trình văn nghệ : Hát bài hát tập thể.

 

- Văn nghệ tập thể

3. Dặn dò:

Chuẩn bị nội dung cho tiết sau:

- Chủ điểm: Chăm ngoan học giỏi

- Nội dung: Vâng lời Bác Hồ dạy em cố gắng học chăm

V/ Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày dạy: 1/ 10 /2014    Lớp: 7A1        Tiết thứ: 3

CHỦ ĐIỂM THÁNG 10: CHĂM NGOAN HỌC GIỎI

HOẠT ĐỘNG 1: VÂNG LỜI BÁC HỒ DẠY EM CỐ GẮNG HỌC CHĂM

I/ Yêu cầu giáo dục:

   - Tham gia văn nghệ nhiệt tình sôi nổi thông qua một số bài hát, bài thơ nói về Bác Hồ và thiếu nhi.

   - Bồi dưỡng tình cảm yêu mến, gắn bó với trường lớp, quý trọng thầy cô đoàn kết, thân ái với bạn bè, phấn khởi tự hào về trường lớp của mình, quyết tâm thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ năm học mới, chăm ngoan, học giỏi.

II/ Nội dung và hình thức hoạt động:

  1. Nội dung: Vâng lời Bác Hồ dạy em cố gắng học chăm

  2. Hình thức hoạt động: Thi đua giữa các tổ.

III/ Chuẩn bị hoạt động:

  1. Phương tiện:

   - Hệ thống các câu hỏi và đáp án

   - Bản quy ước về thang điểm

  2. Tổ chức:

   - GVCN nêu chủ đề, nội dung, lớp chuẩn bị.

   - Phân công trang trí lớp.

   - Lớp thảo luận để thống nhất yêu cầu, nội dung hoạt động, phân công chuẩn bị các công việc cụ thể.

1

NGLL 7

 

 


 

 

   - Xây dựng chương trình hoạt động, chuẩn bị các câu hỏi, đáp án và thang điểm

   - Phân công người dẫn chương trình

   - Ban giám khảo, mời đại biểu.

   - Các tổ có kế hoạch sưu tầm hoặc sáng tác và tập luyện.

IV/ Tiến hành hoạt động:

 Thời

gian

Nội dung sinh hoạt

Hoạt động của giáo viên và học sinh

2’

1. Ổn định lớp:

- Kiểm tra sĩ số lớp, sổ đầu bài, ổn định trật tự

Lớp trưởng báo cáo sĩ số, nhắc nhở các bạn ổn định trật tự.

 

3’

 

 

 

 

 

15’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20’

 

 

 

 

 

2. Nội dung hoạt động:

- GVCN yêu cầu lớp hát tập thể.

- GVCN tuyên bố lí do buổi sinh hoạt.

- GVCN nêu hình thức sinh hoạt: Thi đua giữa các tổ với nhau.

- Hình thức thi đua: Gồm hai phần thi:

 

a. Phần 1: Vòng thi “Ai nhanh hơn?”

1.)  Về văn học:

Ba tuổi chưa nói chưa cười

Cứ nằm yên lặng nghe lời mẹ ru

Chợt nghe nước có giặc thù

Vụt cao mười trượng quân thù tan xương

   (ông là ai?) Thánh Gióng

2.)  Về toán học:

Số chia hết cho 9 có chia hết cho 3 không? Vì sao?

- Trả lời: Số chia hết cho 9 sẽ chia hết cho 3 vì 9 chia hết cho 3

3.)  Về khoa học:

Chỉ có muỗi cái đốt người đúng hay sai?

- Trả lời: Đúng

4.)  Về âm nhạc:

Bạn hãy kể ra 2 bài hát thiếu nhi nói về Bác Hồ.

- Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng

- Em mơ gặp Bác Hồ

- Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng

b. Phần 2: Vòng thi “Đội nào thông minh hơn?”

 

 

- Văn nghệ tập thể: Bốn phương trời.

- HS lắng nghe

 

 

 

 

- GVCN giao cho lớp trưởng điều khiển lớp

- HS lắng nghe và trả lời

- GVCN quan sát lớp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lớp trưởng điều khiển chương trình văn nghệ thay đổi không khí

1

NGLL 7

 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2’

T

H

U

V

I

E

N

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

G

I

A

O

V

I

E

N

 

 

 

 

 

B

U

T

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

V

O

T

A

Y

 

 

 

Q

U

Y

E

N

T

A

P

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B

A

N

G

H

E

 

 

 

 

 

Hàng 1: Từ gồm 7 chữ cái là nơi học sinh, giáo viên thường đến để đọc sách và nghiên cứu.

Hàng 2: Từ gồm 8 chữ cái chỉ người dạy dỗ chúng ta ở trường.

Hàng 3: Từ gồm 3 chữ cái chỉ tên đồ vật dùng để ghi chép.

Hàng 4: Từ gồm 5 chữ cái là động tác thường dùng để khen ngợi người khác

Hàng 5: từ gồm 8 chữ cái chỉ tên một đồ vật học sinh thường dùng để ghi bài học vào.

Hàng 6: từ gồm 6 chữ cái chỉ tên một đồ vật dùng để ngồi học

Ô chữ hàng dọc: Tên một môn học rèn luyện cho chúng ta kỹ năng viết, giao tiếp.

 

c. GVCN tổng kết:

- GVCN quan sát lớp.

 

 

 

- Lớp trưởng thông qua thể lệ trò chơi ô chữ, mời đại diện mỗi đội chọn hàng và trả lời câu hỏi theo hàng ngang sau đó đoán ô chữ hàng dọc. Mời GVCN nhận xét câu trả lời của từng đội.

- HS lắng nghe

- Lớp trưởng công bố kết quả cuộc thi

- HS lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét các câu trả lời và bổ sung thêm

- Đánh giá điểm và phát thưởng các cá nhân thực hiện tốt.

- HS lắng nghe.

- Văn nghệ tập thể - Kết thúc buổi thảo luận.

3’

III. DẶN DÒ:

- Hoạt động tuần sau: Sinh hoạt văn nghệ theo chủ đề tự chọn

- Nhắc nhở học sinh nhặt rác, tắt đèn, quạt, khoá cửa lớp trước khi ra về.

- GVCN thông báo chủ đề SHNGLL lần sau.

- HS ghi chú

 

 

 

 

 

 

 

 

1

NGLL 7

 

 


 

 

Ngày soạn: …………………………

Ngày dạy: …………………………. Lớp: 7A            

Ngày dạy: …………………………. Lớp: 7B            

 

CHỦ ĐIỂM THÁNG 10: CHĂM NGOAN HỌC GIỎI

HOẠT ĐỘNG 4: SINH HOẠT VĂN NGHỆ THEO CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN

I/ Yêu cầu giáo dục:

   - Tham gia văn nghệ nhiệt tình sôi nổi thông qua một số bài hát.

   - Bồi dưỡng tình cảm yêu mến, gắn bó với trường lớp, quý trọng thầy cô đoàn kết, thân ái với bạn bè, phấn khởi tự hào về trường lớp của mình, quyết tâm thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ năm học mới, chăm ngoan, học giỏi.

II/ Nội dung và hình thức hoạt động:

  1. Nội dung: văn nghệ theo chủ đề

  2. Hình thức hoạt động: Thi đua giữa các tổ.

III/ Chuẩn bị hoạt động:

  1. Phương tiện:

   - Những bài hát thiếu nhi nói về Bác Hồ, hoặc những bài hát nói về học sinh, chủ đề học tập.

  2. Tổ chức:

   - GVCN nêu chủ đề, nội dung, lớp chuẩn bị.

   - Phân công trang trí lớp.

   - Lớp thảo luận để thống nhất yêu cầu, nội dung hoạt động, phân công chuẩn bị các công việc cụ thể.

   - Xây dựng chương trình hoạt động, chuẩn bị các câu hỏi, đáp án và thang điểm

   - Phân công người dẫn chương trình

   - Ban giám khảo, mời đại biểu.

   - Các tổ có kế hoạch sưu tầm hoặc sáng tác và tập luyện.

IV/ Tiến hành hoạt động:

Thời

gian

Nội dung sinh hoạt

Hoạt động của giáo viên và học sinh

2’

1. Ổn định lớp:

- Kiểm tra sĩ số lớp, sổ đầu bài, ổn định trật tự

Lớp trưởng báo cáo sĩ số, nhắc nhở các bạn ổn định trật tự.

 

3’

 

 

 

 

 

10’

 

 

 

2. Nội dung hoạt động:

- GVCN yêu cầu lớp hát tập thể.

- GVCN tuyên bố lí do buổi sinh hoạt.

- GVCN nêu hình thức sinh hoạt: Thi đua giữa các tổ với nhau.

- Hình thức thi đua: thi hát

 

Phần 1: Thảo luận

Trao đổi về giờ học tốt

- GVCN hướng dẫn lớp trưởng điều hành

 

 

- Văn nghệ tập thể: Bốn phương trời.

- HS lắng nghe

- GVCN giao cho lớp trưởng điều khiển lớp

- HS lắng nghe và trả lời

- GVCN quan sát lớp

 

Phần 1: Thảo luận

- GVCN hướng dẫn lớp trưởng điều hành

1

NGLL 7

 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15’

 

 

2’

 

 

 

 

 

 

 

 

Phần 2: Đăng kí thi đua

Hướng dẫn HS đăng kí thi đua giữa các tổ

 

 

 

 

 

 

- GVCN yêu cầu lớp hát tập thể

 

 

Phần 3: thi hát giữa các tổ.

 

 

GVCN tổng kết:

 

 

Trả lời các câu hỏi:

- Thế nào là một tiết học tốt?

- Tác dụng của tiết học tốt?

- Cần phải làm gì để đạt được tiết học tốt?

Lớp trưởng tổng kết ý kiến và rút ra những nội dung chính. 

Lớp trưởng mời GVCN nhận xét cho ý kiến:

GVCN nêu hoặc viết lên bảng các nội dung chính.

 

Phần 2: Đăng kí thi đua

- Lớp trưởng điều khiển yêu cầu các tổ lên đọc bản đăng kí thi đua của tổ mình, cná bộ lớp ghi các chỉ tiêu thi đua của các tổ lên bảng theo từng cột để cả lớp theo dõi.

- Cả lớp trao đổi về chỉ tiêu và biện pháp thực hiện.

- GVCN quan sát lớp

- Hát tập thể và cá nhân, kể chuyện về gương học tập xen kẽ trong phần thảo luận.

 

- Các tổ thi hát với nhau theo chủ đề.

- GVCN quan sát và đánh giá.

 

- Nhận xét các câu trả lời và bổ sung thêm

- Đánh giá điểm và phát thưởng các cá nhân thực hiện tốt.

- HS lắng nghe.

- Văn nghệ tập thể

- Kết thúc buổi thảo luận.

3’

3. Dặn dò:

- Hoạt động tuần sau: Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày 20-11

- Nhắc nhở học sinh nhặt rác, tắt đèn, quạt, khoá cửa lớp trước khi ra về.

- GVCN thông báo chủ đề SHNGLL lần sau.

- HS ghi chú

 

* Rút kinh nghiệm:

1

NGLL 7

 

 


 

 

Ngày soạn: …………………………

Ngày dạy: …………………………. Lớp: 7A

Ngày dạy: …………………………. Lớp: 7A

            

   Tiết: 1

CHỦ ĐIỂM THÁNG 11: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO

HOẠT ĐỘNG 2: SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG NGÀY 20-11

I/ Yêu cầu giáo dục:

   - Tham gia văn nghệ nhiệt tình sôi nổi thông qua một số bài hát.

   - Bồi dưỡng tình cảm yêu mến, gắn bó với trường lớp, quý trọng thầy cô đoàn kết, thân ái với bạn bè, phấn khởi tự hào về trường lớp của mình, quyết tâm thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ năm học mới, chăm ngoan, học giỏi, vâng lời thầy cô.

II/ Nội dung và hình thức hoạt động:

  1. Nội dung: Văn nghệ theo chủ đề chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam

  2. Hình thức hoạt động: Thi đua giữa các tổ.

III/ Chuẩn bị hoạt động:

  1. Phương tiện:

   - Những bài hát thiếu nhi nói về thầy cô, mái trường, học tập.

  2. Tổ chức:

   - GVCN nêu chủ đề, nội dung, lớp chuẩn bị.

   - Phân công trang trí lớp.

   - Lớp thảo luận để thống nhất yêu cầu, nội dung hoạt động, phân công chuẩn bị các công việc cụ thể.

   - Xây dựng chương trình hoạt động, chuẩn bị các câu hỏi, đáp án và thang điểm

   - Phân công người dẫn chương trình

   - Ban giám khảo, mời đại biểu.

   - Các tổ có kế hoạch sưu tầm hoặc sáng tác và tập luyện.

IV/ Tiến hành hoạt động:

Thời

gian

Nội dung sinh hoạt

Hoạt động của giáo viên và học sinh

2’

1. Ổn định lớp:

- Kiểm tra sĩ số lớp, sổ đầu bài, ổn định trật tự

Lớp trưởng báo cáo sĩ số, nhắc nhở các bạn ổn định trật tự.

40’

2. Nội dung hoạt động:

- GVCN yêu cầu lớp hát tập thể.

- GVCN tuyên bố lí do buổi sinh hoạt.

- GVCN nêu hình thức sinh hoạt: Thi đua giữa các tổ với nhau.

- Hình thức thi đua: thi hát

 

Thi hát giữa các tổ.

Vòng 1: Hát những bài hát có từ “thầy hoặc cô”

 

- Văn nghệ tập thể: Bốn phương trời.

- HS lắng nghe

- GVCN giao cho lớp trưởng điều khiển lớp

- HS lắng nghe và trả lời

- GVCN quan sát lớp

 

- Các tổ lần lượt cử đại diện hát những bài hát theo chủ đề.

1

NGLL 7

 

 


 

 

 

 

 

 

Vòng 2: Hát những bài hát có từ “trường hoặc lớp”

 

GVCN tổng kết:

 

 

 

- Lớp trưởng điều khiển và ghi chú điểm số.  – Lớp trưởng tổng kết điểm và công bố đội thắng cuộc.

 

 

- Nhận xét, đánh giá điểm và phát thưởng các cá nhân thực hiện tốt.

- HS lắng nghe.

- Văn nghệ tập thể

- Kết thúc buổi thảo luận.

3’

3. Dặn dò:

- Hoạt động tuần sau: Tổ chức lễ kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.

- Nhắc nhở học sinh nhặt rác, tắt đèn, quạt, khoá cửa lớp trước khi ra về.

- GVCN thông báo chủ đề SHNGLL lần sau.

- HS ghi chú

 

 

Tiết: 2

CHỦ ĐIỂM THÁNG 11: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO

Hoạt động 3: Tổ Chức Lễ Kỉ Niệm Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20/11

I/ Yêu cầu giáo dục:

       Giúp học sinh hiểu ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11.

       Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo và tôn vinh nhà giáo.

       Có những hoạt động cụ thể thể hiện sự biết ơn các thầy cô giáo và thực hiện tốt yêu cầu giáo dục của nhà trường.

II/ Nội dung và hình thức hoạt động:

  1. Nội dung:

       Ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam.

       Tâm sự tình cảm thầy trò

       Văn nghệ.

  2. Hình thức hoạt động:

       Chúc mừng và tặng hoa

       Văn nghệ

       Tâm sự , kể chuyện, giao lưu vui vẻ, thân mật giữa GV và HS

III/ Chuẩn bị hoạt động:

  1. Phương tiện:

          Hướng dẫn lớp sưu tầm những bài hát về chủ đề công ơn thầy cô giáo và tình cảm thầy trò.

       Mỗi HS chuẩn bị câu hỏi để giao lưu với thầy cô, đồng thời có những kỷ niệm với thầy cô.

  2. Tổ chức:

       Lớp trưởng điều khiển chương trình:

1

NGLL 7

 

 

nguon VI OLET