Giáo án soạn theo cv 5512 Tài liệu mang tính tham khảo
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tiết 19 – Bài 12
CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (T1)
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- Giúp HS hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước của Liên hợp quốc (LHQ).
- Nêu được ý nghĩa quyền cơ bản của trẻ em theo công ước của Liên hợp quốc (LHQ).
2/ Về năng lực:
- Phát triển năng lực tự sáng tạo, sáng tạo hợp tác,sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề.
- Tự nhận thức về giá trị bản thân, tự điều chính hành vi cho phù hợp với phápluật và các chuẩn mực đạo đức xã hội.
- Tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc àm của bản thân.
- Thựuc hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng đất nước
3/ Về phẩm chất:
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch bài học
- Học liệu: Đồ dùng dạy học: bộ tranh GDCD bài 12, phiếu học tập,
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sản phẩm dự kiến học sinh chuẩn bị trước ở nhà.
- Tư liệu hình ảnh về việc thực hiện tốt và chứa tốt quyền trẻ em
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kích thích và huy độngn vốn hiểu biết của HS về quyền trẻ em
b. Nội dung:
HS nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan để thực hiện.
c. Sản phẩm: Trình bày miệng
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
-> Xuất phát từ tình huống có vấn đề
- Giáo viên yêu cầu: trong cuộc sống các em đã đc hưởng những quyền lợi gì
- Học sinh tiếp nhận
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: chia sẻ những hiểu biết của mình
- Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ khi hs gặp khó khăn
- Dự kiến sản phẩm: quyền đc đi học, quyền đc chăm sóc, đc bảo vệ sức khỏe, được vui chơi giải trí...
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Hs báo cáo
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học …
GV: UNESCO nhấn mạnh rằng “ Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai” Đã khẳng định vai trò của trẻ em trong xã hội loài người. Ngạn ngữ Hi Lạp cũng khẳng định “Trẻ em là niềm tự hào của con người”, ý thức được điều đó, LHQ đã xây dựng công ước về quyền trẻ em. Vậy công ước đó gồm những quy định gì về quyền trẻ em, hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc 
a. Mục tiêu: Hiểu đc cuộc sống của TE của làng TE SOS để từ đó thấy được TE đã đc hưởng những quyền gì
b. Nội dung:
- Hoạt động cá nhân. Cặp đôi
- Hoạt động chung cả lớp
c. Sản phẩm
- Trình bày miệng
- Phiếu học tập của nhóm cặp đôi
d. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của Gv và HS
Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu
HS: Đọc truyện “Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội.
GV: Nêu câu hỏi:
? Tết ở làng SOS Hà Nội diễn ra như thế nào?
? Em có nhận xét gì về cuộc sống của trẻ em thể hiện ở truyện trên?
- Học sinh tiếp nhận…
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh đọc truyện, suy nghĩ cá nhân, cặp đôi trao đổi
- Giáo viênquan sát, theo dõi phát hiện kịp thời những khó khăn của hs
- Dự kiến sản phẩm
+ TE được học hành, được chăm sóc sức khỏe, đc che chở, bảo vệ.......
+ TE mồ côi trong làng trẻ SOS sống rất hạnh phúc
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: cặp đôi báo cáo
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
GV: Chốt lại và kết luận: Trẻ em trong làng TE SOS Hà Nội sống rất hạnh phúc, đó cũng là quyền của TE không nơi
nguon VI OLET