PHẦN I. ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC
Chương I. ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
Tiết 1. ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, nội dung định luật Cu-lông, ý nghĩa của hằng số điện môi.
- Lấy được ví dụ về tương tác giữa các vật được coi là chất điểm.
- Biết về cấu tạo và hoạt động của cân xoắn.
2. Kĩ năng
- Xác định phương chiều của lực Cu-lông tương tác giữa các điện tích giữa các điện tích điểm.
- Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện.
- Làm vật nhiễm điện do cọ xát.
- Giải thích được công nghệ sơn tĩnh điện và công nghệ lọc khí thải bụi nhờ tĩnh điện
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác có ý thức xây dựng bài, có hứng thú học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.
+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm
II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1. Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập
2. Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật dặt câu hỏi, kĩ thuật XYZ
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Xem SGK Vật lý 7 và 9 để biết HS đã học gì ở THCS.
- Chuẩn bị câu hỏi hoặc phiếu câu hỏi.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về điện tích ở THCS.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Định hướng nội dung cơ bản của bài học : điện tích, định luật cu-lông
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi.

-GV giới thiệu sơ lược về chương trình vật lý 11 , SGK , SBT và sách tham khảo nếu có
-Đặt vấn đề vào bài mới
-Lắng nghe và ghi nhận

-Lắng nghe và nhận thức vấn đề cần nghiên cứu
PHẦN I. ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC
Chương I. ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
Tiết 1. ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG


HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, nội dung định luật Cu-lông, ý nghĩa của hằng số điện môi.
- Cấu tạo và hoạt động của cân xoắn.
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.




-Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm về hiện tượng nhiễm điên do cọ xát.
-Giới thiệu các cách làm vật nhiễm điện.
-Dấu hiệu để nhận biết một vật có bị nhiễm điện hay ko là gì ?.


-Giới thiệu điện tích.
-Cho học sinh tìm ví dụ.
-Điện tích điểm là gì?
-Cho học sinh tìm ví dụ về điện tích điểm.
-Có mấy loại điện tích , các điện tích tương tác với nhau như thế nào ?
-Y/C học sinh thực hiện C1.



- Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của thầy cô.

-Ghi nhận các cách làm vật nhiễm điện.
-Nêu cách kểm tra xem vật có bị nhiễm điện hay không.


-Lắng nghe ghi nhận
-Tìm ví dụ về điện tích.
-Phát biểu khái niện điện tích điểm
-Tìm ví dụ về điện tích điểm.

-tìm câu trả lời


Thực hiện C1.
I. Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện
1. Sự nhiễm điện của các vật
Một vật có thể bị nhiễm điện do : cọ xát lên vật khác, tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác, đưa lại gần
nguon VI OLET