TRƯỜNG: THCS PHÙ LƯU
TỔ: KHXH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6
BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC
Năm học 2021- 2022

I. KHUNG THỜI GIAN NĂM HỌC:

THỜI ĐIỂM
PHẦN LỊCH SỬ
PHẦN ĐỊA LÝ
TỔNG

HỌC KỲ I
Từ tuần 1-9 x 1 = 9 tiết
Từ tuần 10-18 x 2 =18 tiết
(Tổng kì I: 27)
Từ tuần 1-9 x 2 = 18 tiết
Từ tuần 10-18 x 1 = 9 tiết
(Tổng kì II: 27)
54 tiết

HỌC KỲ II
Từ tuần 19-26 x 2 = 16 tiết
Từ tuần 28-35 x 1 = 9 tiết
(Tổng kì II: 25)
Từ tuần 19 - 26 x 1 = 8 tiết
Từ tuần 27 - 35 x 2 = 18 tiết
(Tổng kì II: 26)
51 tiết

CẢ NĂM
35 tuần = 52 tiết
35 tuần = 53 tiết
105 tiết


II. CHẾ ĐỘ CHO ĐIỂM:

ĐIỂM KTĐG

HỌC KỲ
ĐĐGtx
(Hệ số 1)
ĐĐGgk
(Hệ số 2)
ĐĐGck
(Hệ số 3)


Lịch sử
Địa lý
(60 - 90’)
(60 - 90’)

HỌC KỲ I
2
2
1
1

HỌC KỲ II
2
2
1
1

CẢ NĂM
4
4
2
2


III. KẾ HOẠCH DẠY HỌC:
A. PHẦN LỊCH SỬ


Tuần
Tiết
Bài học
Thiết bị,
đồ dùng dạy học
Ghi chú/
Điều chỉnh

HỌC KỲ I
(Từ tuần 1 đến tuần 9 dạy 1 tiết Lịch sử, 2 tiết Địa lý/tuần)

CHƯƠNG I: VÌ SAO PHẢI HỌC LỊCH SỬ?

1
1
Bài 1. Lịch sử và cuộc sống
-Tranh chụp về các sự kiện
- Tranh ảnh về một số hiện vật lịch sử cổ - trung đại
- Học sinh tự học: Hiểu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
- Chỉ yêu cầu học sinh nêu được sự cần thiết phải học môn Lịch sử.

2
2
Bài 2: Các nhà sử học dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử
- Tranh ảnh về một số hiện vật lịch sử cổ - trung đại: Mặt trống đồng Ngọc Lũ; bia Tiến sĩ ở Văn Miếu..
- Tranh tư liệu hiện vật di tích Hoàng thành Thăng Long
Chỉ yêu cầu học sinh tập trung vào khái niệm và giá trị của tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết để giúp phân biệt được các nguồn sử liệu.

3
3
Bài 3. Cách tính thời gian trong lịch sử
- Tờ lịch treo tường
- Đồ dùng tự làm


CHƯƠNG II: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY.

4,5
4,5
Bài 4. Nguồn gốc loài người
- Lược đồ dấu tích khảo cổ trên đất nước Việt Nam và khu vực ĐNA
- Tranh các hiện vật khảo cổ học
- Phim về các hiện vật khảo cổ học tiêu biểu
- Học sinh tự học: Xác định được những dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á

6,7
6,7
Bài 5. Xã hội nguyên thủy
- Lược đồ di chỉ đồ đá và đồng ở Việt Nam
- Học sinh tự học: Nhận biết được vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của người nguyên thuỷ cũng như của con người và xã hội loài người.
- Chỉ yêu cầu học sinh tập trung nêu được
đôi nét chính về đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam.

8,9
8,9
Bài 6. Sự chuyển và phân hoá của xã hội nguyên thuỷ
- Sơ đồ quá trình tìm ra kim loại.
- Sơ đồ các nền văn hóa đồ đồng ở Việt Nam.
- Tranh công cụ và vũ khí bằng đồng (văn hóa Gò Mun).
- Chỉ yêu cầu học sinh trình bày quá trình phát hiện ra kim loại.
- Chỉ yêu cầu học sinh trình bày được vai
trò của phát hiện ra kim loại nó đối với sự chuyển biến và phân hóa của xã hội nguyên thuỷ.
- Học sinh tự học: Mô tả và giải thích được sự phân hóa không triệt để của xã hội nguyên thủy ở phương Đông.

Từ tuần 10-18: dạy 2 tiết Lịch sử, 1 tiết Địa lí/tuần

10
10
Kiểm tra giữa kỳ I:
(1/2 Lịch sử, 1/2 Địa lý)
Đề kiểm tra


CHƯƠNG
nguon VI OLET