Tuần thứ 8:                                                          TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:GIA ĐÌNH

Thời gian thực hiện: ( 4 tuần)

                                        Nhánh 1: GIA ĐÌNH THÂN

Thời gian thực hiện:

A.      TỔ CHỨC

HOẠT ĐỘNG

NỘI DUNG

MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

Đón  trẻ

Chơi

-

Thể dục sáng

1. Đón trẻ:

- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp. Quan tâm, nhăc nhở trẻ sử dụng một số từ chào hỏi lễ phép phù hợp. Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ, ăn, ngủ ở lớp của trẻ.

- Chơi: Nhắc trẻ vào lớp chọn góc chơi và cùng chơi với các bạn.

- Trò chuyện với trẻ về họ tên các thành viên trong gia đình, địa chỉ gia đình, công việc của các thành viên trong gia đình.

2. Thể dục sáng: Tập các động tác của bài thể dục theo nhịp bài hát: Cả nhà thương nhau

* Động tác phát triển hô hấp: Hít vào thở ra kết hợp với sử dụng đồ vật.

* Động tác phát triển các nhóm cơ:

+ Tay: Co và duỗi tay, vỗ 2 tay vào nhau (phía trước, phía sau, trên đầu)

+ Lưng, bụng, lườn: Nghiêng người sang trái, sang phải

+ Chân: Ngồi xổm, đứng lên, bật tại chỗ.

 

- Trẻ biết vị trí sắp xếp đồ dùng cá nhân của lớp

- Rèn cho trẻ ky năng chào hỏi lễ phép

- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ, trẻ biết vị trí của các góc chơi. Đoàn kết trong khi chơi

- Trẻ biết họ tên các thành viên trong gia đình, công việc của các thành viên, địa chỉ gia đình

 

- Phát triển thể lực.

- Phát triển các cơ toàn thân.

- Hình thành thói quen TDBS cho trẻ.

- Giáo dục trẻ biết  giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.

 

-Trẻ nhớ tên mình và tên bạn

 

- Giá để đồ dùng cá nhân

 

 

- Đồ dùng đồ chơi trong các góc

 

 

 

 

 

 

- Sân tập sạch sẽ

bằng phẳng.

- Trang phục trẻ gọn gàng

- Kiểm tra sức khỏe của trẻ

 

 

 

 

 

- Sổ, bút

 


 

3. Điểm danh:

 

- Nắm được số trẻ đến

 

THÂN YÊU CỦA BÉ

Từ ngày 28 tháng 10 đến 22 tháng 11 năm 2019

YÊU CỦA BÉ.   Số tuần thực hiện: 1 Tuần.

Từ ngày 28/ 10  đến ngày 01/ 11/ 2019

CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ


1. Đón trẻ:

- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp. Quan tâm, nhăc nhở trẻ sử dụng một số từ chào hỏi lễ phép phù hợp. Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ, ăn, ngủ ở lớp của trẻ.

- Chơi: Nhắc trẻ vào lớp chọn góc chơi và cùng chơi với các bạn.

 

 

 

- Trò chuyện với trẻ về họ tên các thành viên trong gia đình, địa chỉ gia đình, công việc của các thành viên trong gia đình.

* Giáo dục trẻ biết yêu thương, quý trọng nghe li ông bà và bố mẹ.

2. Thể dục sáng:

- Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ:

- Cô tập trung trẻ, cô kiểm tra sức khỏe của trẻ

- Cho trẻ xếp hàng ra sân tập.

* Khởi động:

Tập khởi động các động tác theo nhạc bài: “Bài tập buổi sáng”

* Trọng động:

- Cô và trẻ cùng nhau tập các động tác theo nhạc bài: Cả nhà thương nhau

* Hồi tĩnh :

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng

-  Cô nhận xét tuyên d­ương trẻ.

- Giáo dục trẻ có ý thức tập thể dục để có cơ thể khỏe mạnh và phát triển.

- Cô cho trẻ xếp hàng vào lớp.

3. Điểm danh: Gọi tên trong sổ theo dõi báo ăn

 

- Trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào ông bà…,

- Trẻ tự kiểm tra túi quần áo, lấy cho cô những đồ vật không an toàn có trong túi quần áo của trẻ, cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định 

- Trẻ trò chuyện

- Trẻ tập trung

 

 

 

 

 

- Trẻ làm theo hiệu lệnh của cô

 

 

 

 

- Tập theo cô mỗi động tác 2 lần 4 nhịp

 

 

- Đi nhẹ nhẹ nhàng

 

 

 

- Trẻ có mặt “dạ

TỔ CHỨC

HOẠT ĐỘNG

NỘI DUNG

MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

CHUẨN BỊ


Hoạt

động

góc

 

* Góc phân  vai:

Góc bán hàng: Cửa hàng thực phẩm

Góc gia đình: Gia đình tổ chức nấu ăn.

 

* Góc xây dựng:

Xếp các kiểu nhà khác nhau, xây vườn, ao cá,  hàng rào…

Xây nhà của bé, xếp đường về nhà của bé.

* Góc nghệ thuật:

+ Góc Âm nhạc: Hát và múa các bài hát về chủ đề Gia đình

+ Góc Tạo hình: Vẽ, tô màu người thân, hoàn thành một số bài tập trong vở: “ Bé tập tào hình”

Sử dụng một số vật liệu như lá, rơm, mùn cưa, đất, hộp cát tông, thùng đựng... làm thành nhà (sản phẩm tập thể).

* Góc Thư viện sách: Làm sách tranh về gia đình, đọc truyện về gia đình.

* Góc Thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.

*Kiến thức:

- Biết tên chủ đề chơi, góc chơi, vai chơi, nhiệm vụ các vai, biết nhập vai chơi, biết phản ánh một số công việc của người lớn. Biết thỏa thuận vai chơi.

- Biết tạo tình huống liên kết góc chơi và vai chơi.

* Kĩ năng:

- Biết chơi thành nhóm và tạo ra sản phẩm chơi.

- Biết giao tiếp với bạn bè.

- Trẻ có kĩ năng xếp, lắp ghép, sắp xếp đồ chơi.

- Trẻ biết cách cầm bút đúng cách.

- Trẻ biết cách tạo ra một bộ tranh chuyện về gia đình bằng các nguyên vật liệu sẵn có.

- Rèn kỹ năng sang tạo cho trẻ khi tham gia góc tạo hình.

* Thái độ:

- Trẻ đoàn kết trong khi chơi.

- Trẻ giữ gìn đồ dùng để đúng nơi quy định.

 

 

- Góc Phân vai: Bộ đồ chơi nấu ăn, một số đồ dùng gia đình,bộ đồ chơi bán hàng, các loại rau củ quả...

- Góc Xây dựng: Nút ghép, ngôi nhà, cây xanh, cây hoa, rau…

 

 

 

- Góc tạo hình: Sáp màu, đất nặn, bảng ....

 

 

 

 

 

 

 

 

- Góc thư viện: Họa báo, tranh ảnh về gia đình, truyện về chủ đề gia đình.

- Góc thiên nhiên: Khăn lau, nước, bộ đồ dùng tưới cây, chậu hoa, chậu rau,hạt giống, đất...

CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ


1. Ổn định tổ chức:

- Cô và trẻ cùng nhau hát: “ Cả nhà thương nhau”

- Chúng mình vừa hát bài hát gì?

- Bài hát nói về ai?

- Cô và trẻ cùng nhau trò chuyện về các thành viên trong gia đình, công việc…. và đưa trẻ vào hoạt động.

2. Nội dung hoạt động:

* Thỏa thuận trước khi chơi:

- Cô gọi trẻ ngồi xung quanh trò chuyện về các góc chơi. Ở lớp mình hôm nay có rất nhiều góc chơi: góc xây dựng, góc phân vai, góc tạo hình... Con thích chơi ở góc nào? Trong góc chơi đó có những đồ chơi gì?

+ Góc phân vai hôm nay chơi gì nào? Bạn nào sẽ chơi cùng với bạn?

- Góc âm nhạc các con chơi gì nào?

- Thế còn góc sách chúng mình sẽ làm gì?

- Cho trẻ tự nhận góc chơi, chúng mình đã nhận vai chơi ở các góc rồi.

- Cô giúp trẻ phân vai chơi có thể thực hiện một số hành động chơi.

- Khi chơi xong chúng mình phải làm gì?

* Quá trình chơi:

- Cho trẻ về góc chơi mà mình đã chọn đeo thẻ góc

- Cô bao quát các nhóm chơi và xử lý các tình huống xẩy ra và liên kết các góc chơi, gợi ý mở rộng nội dung chơi .

- Tạo tình huống để trẻ thể hiện tốt vai chơi của mình và giao lưu, Theo dõi trẻ chơi,  động viên khuyến khích trẻ chơi, hướng dẫn , giúp đỡ trẻ khi cần.

* Sau khi chơi:

- Cô và trẻ đến từng góc tham quan. Sau đó cho trẻ nhận xét các góc chơi của các bạn.

- Cho trẻ về các góc chơi cất dọn đồ dùng, đồ chơi.

3. Kết thúc

- Cô nhận xét chung giờ học, khen ngợi động viên, tuyên dương trẻ. Cùng trẻ thu dọn đồ chơi

 

- Trẻ hát cùng cô.

- Trả lời câu hỏi

 

 

nguon VI OLET