Ngày soạn:

Ngày dạy:

CHƯƠNG I

Bài 1

 BÀN CỜ, QUÂN CỜ, KÝ HIỆU, LUẬT CHƠI 

1.Bàn cờ: 

gồm 64 ô vuông bằng nhau xen kẻ hai màu đậm, nhạt (1.1)   

- Khi thi đấu bàn cờ được đặt giữa hai đấu thủ sao cho ô góc tay trái của đấu thủ là ô màu đen (1.2) - Tám (8) dãy ô theo chiều dọc bàn cờ gọi là "cột dọc", được kí hiệu là cột"a", cột"b", cột"c", cột"d", cột"e", cột"f", cột"g", và cột"h"     (1.3) - Tám (8) dãy ô theo chiều ngang bàn cờ gọi là "hàng ngang", được kí hiệu tuần tự là hàng1, hàng2, hàng3, hàng4, hàng5, hàng6, hàng7 và hàng8 (1.4) - Đường nối các ô cùng màu dính vào nhau ở góc gọi là "đường chéo". Có 13 đường chéo màu đen và 13 đường chéo màu trắng từ 2 ô như b1-a2, g8-h7 đến 8 ô như  a1-h8, h1-a8. Các đường chéo a1-h8 và h1-a8 còn gọi là hai đường chéo lớn (1.5)

2.Quân cờ:

có tất cả 32 quân cờ. Bắt đầu mỗi đấu thủ được cầm 16 quân màu nhạt (trắng) và 16 quân màu sẫm (đen) (2.1)

3.Ký hiệu: 

Vua (V) - Hậu (H) – Xe (X) - Tượng (T) – Mã (M) - Chốt chỉ ghi ô mà nó đang đứng và ô mà nó sẽ đến hoặc ăn quân (không có viết tắc). Ví dụ:   Chốt đứng ở vị trí ban đầu là e2 , khi nó đi đến ô e4 thì sẽ ghi là : 1.e2-e4  hoặc  1.e4 .  Không phải ghi là  1.Chốt e4

4.Cách đọc tên 1 ô cờ :

Vì mỗi một ô cờ đều nằm trên cột dọc và hàng ngang nên  người ta lấy giao điểm cột - hàng để gọi tên ô cờ đó.

Ví dụ: ô a4 là giao điểm của cột a và hàng 4. ô b5 là giao điểm của cột b và hàng 5. đường chéo được gọi tên bằng 2 ô ở đầu và cuối như "a1-h8", "c8-h3" .v.v.   5.Trung Tâm và Hai Cánh : Trung tâm là các ô ở giữa bàn cờ . Người ta chia Trung Tâm thành 2 phần:

a. Trung tâm chính: gồm 4 ô là e4-d4-e5-d5

b. Trung tâm mở rộng: gồm 12 ô :c3-c4-c5-c6-d6-e6-f6-f5-f4-f3-e3-d3.          

     Thông thường khi nói đến trung tâm là ám chỉ đến trung tâm mở rộng .

X   ABCDEFGHY
   8rsnlwqkvlntr(
   7zppzppzppzpp'
   6-+-+-+-+&
   5+-+-+-+-%
   4-+-+-+-+$
   3+-+-+-+-#
   2PzPPzPPzPPzP"
   1tRNvLQmKLsNR!
   xabcdefghy
   C¸nh HËu C¸nh Vua

                       Trung tâm mở rộng                                                                    Trung tâm chính

Từ hàng ngang thứ 8 đến hàng ngang thứ 5 là không gian (lãnh thổ) của bên Đen. Từ  hàng ngang thứ 1 đến hàng ngang thứ 4 là không gian (lãnh thổ) bên Trắng .                   

Từ cột "a" qua cột "d" gọi là Cánh Hậu . Từ cột "e" qua cột "h" gọi là Cánh Vua

1

CÂU LẠC B C VUA  Tr­êng thcs v¨n yªn


-   Chốt đứng trước Vua còn gọi là "chốt vua" ví dụ như chốt e2. Tương tự có "chốt hậu", "chốt xe", "chốt mã", "chốt tượng".

6. Luật chơi :

-   Cách di chuyển các quân : Hậu, Xe, Tượng, Mã, Chốt.

*        Hậu di chuyển theo hàng ngang, cột dọc, đường chéo (một hoặc nhiều ô).

*        Xe di chuyển theo hàng ngang, cột dọc (một hoặc nhiều ô).

*        Tượng di chuyển theo đường chéo (một hoặc nhiều ô).

*        Mã di chuyển theo đường chéo hình chữ nhật 3ôx2ô

*        Chốt di chuyển về phía trước 1 ô . Khi mới bắt đầu đi, chốt được quyền đi 2ô , nhưng sau đó chỉ đi một ô mà thôi. Chốt không đi ngang, không đi thụt lùi

*  Cách di chuyển quân Vua: Vua di chuyển theo hàng ngang, cột dọc, đường chéo (mỗi lần một ô).

XABCDEFGHY
8-+-+-+-mk(
7+-vL-+-zpq'
6-+-+-+-+&
5+-+Q+-+-%
4-+-+-+-+$
3+-+-+-+-#
2-tR-+-+K+"
1+-+-+-sN-!
xabcdefghy

*  Cách ăn quân : Trên đường di chuyển nếu

quân này bằng cách lấy quân đó ra và đặt quân mình vào thế chỗ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

CÂU LẠC B C VUA  Tr­êng thcs v¨n yªn


 

 

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Bài 2

Kỹ Thuật Cơ Bản

1. ĐÒN PHỐI HỢP ĐƠN GIẢN          

Mục đích cuối cùng của một ván cờ là chiếu bí vua đối phương giành thắng lợi. Muốn vậy cần phải biết cách thực hiện điều đó. Sau đây là một số kỹ thuật cơ bản để chiếu bí vua đối phương.

Hậu chiếu bí một mình vua:

Nguyên tắc chính là dồn vua đối phương vào góc (hoặc cạnh) bàn cờ , sau đó kết hợp với vua mình bảo vệ Hậu và chiếu bí đối phương.

Ví dụ : Trắng Va2, Hb8              

            Đen Ve4           Trắng đi trước thắng

1.Hb5 (kiểm soát hàng 5 và ô c4) Ve3     2.Hc4 (kiểm soát hàng4 và ôd3) Vf2                               3.Hd3 (kiểm soát hàng 3 và ô e2) Vg1                 4.He2 (kiểm soát hàng 2 và ô f1)  Vh1                  5.Vb3 (tiến vua về hổ trợ cho hậu) Vg1                            6.Vc3 Vh1 7.Vd3 Vg1 8.Ve3 Vh1   9.Vf3 Vg1 10.Hg2 #

[Hoặc     1….Vf4 2.Hd5 Vg4 3.He5 Vh4 4.Hf5 Vg3 5.He4 Vh3 6.Hf4 Vg2 7.He3 Vf1 8.Hd2 Vg1 9.He2 và sau đó tiến vua về phối hợp - thắng.]   Trên đây chỉ là phương pháp căn bản, người chơi có thể tìm  thấy phương pháp khác chiếu bí nhanh hơn.

Hậu + Xe chiếu bí một mình vua :

có nhiều kiểu chiếu bí vua bằng 2 quân  Hậu và Xe. Sau đây là các ví dụ minh họa(hình 4-5-6-7-8) .

 

 

 

 

 

XABCDEFGHY
8-R-+-+-mk(
7wQ-+-+-+-'
6-t -+-+-+&
5+-+-+-+-%
4-+-+-+-+$
3+-+-+-+-#
2-+-+-+-+"
1+-+-+-mK-!
xabcdefghy
(chiếu bí theo hàng ngang) (H.4)

 

XABCDEFGHY
8-+-+-+-+(
7+-+-+-+-'
6-+-+-+-+&
5+-+-+-+Q%
4-+-+-+R+$
3+-+-+-+-#
2-+-+-+-mk"
1+K+-+-+-!
xabcdefghy
(chiếu bí theo cột dọc) (H.5)

 

XABCDEFGHY

8-+-+-+-mk(

7+-tR-+-wQ-'

6-+-+-+-+&

5+-+-+-+-%

4-+-+-+-+$

3+-+-+-+-#

2-+-+-+-+"

1+K+-+-+-!  abcdefgh

 

(H.6)

 

1

CÂU LẠC B C VUA  Tr­êng thcs v¨n yªn


XABCDEFGHY

8-+-+-+-+(

7+-+-+-+-'

6-+-+-+Qmk&

5+-+-+-+-%

4-+-+-+-+$

3+-+-+-+-#

2-+-+-+R+"

1+K+-+-+-!          abcdefgh

(H.7)

XABCDEFGHY

8-+-+-+-+(

7+-+-+-+-'

6-+-+-+-mk&

5+-+-+-+-%

4-+-+-+-+$

3wq-+-+-+-#

2-tr-+-+-+"

1mK-+-+-+-!          abcdefgh

(H.8)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 (Một kiểu chiếu bí khác)

Hậu Tượng chiếu bí một mình Vua

Ví dụ :(H.9) + -

  ABCDEFGH

8rtr-+-+k+(

7wq-+-+pzpp'

6-+-+l+-+&

5+-+-+-+-%

4-+-+-+Q+$

3+R+-+-+P#

2-tR-+-zPP+"

1vL-+-+-mK-!

  abcdefgh(H.9)

1.Xb8 Xb8 2.Xb8 (mở đường chéo cho Tượng) 2….Hb8 3.Hg7 #

Hậu + Mã chiếu bí Vua

Ví dụ :(H.10)+ -

1.Mhf6 Mf6 2.Mf6 Vg7 [hoặc 2….Vh8] 3.Hh7 bí .

Hậu + Chốt chiếu bí Vua

Ví dụ: (H.11) + - 

   ABCDEFGHY

8-+-+-trr+(

7+-+-+pmkp'

6-+-+l+p+&

5+-+-+-wQP%

4-+-sN-+-+$

3+-+-+-+-#

2-+-+-+-+"

1mK-+-+-+-!

XABCDEFGHY

8-+-tr-trk+(

7+-+n+p+p'

6-+-tR-vlp+&

5+-+-+-+N%

4-wq-+N+-wQ$

3+-+-+-+-#

2-+-+-+PzP"

1+-+-+RmK-!

1

CÂU LẠC B C VUA  Tr­êng thcs v¨n yªn


 abcdefgh(H.11

 abcdefgh(H.10)

 

1.h6 Vh8 2.Hf6 Xg7 3.Hg7 #

Xe chiếu bí một mình vua :Xe và Vua dồn ép vua đối phương vào góc (hoặc cạnh)

XABCDEFGHY
8-+-+-+R+(
7+-+-+-+-'
6-+-+-+-+&
5+-+-+-+-%
4-+-+-mK-mk$
3+-+-+-+-#
2-+-+-+-+"
1+-+-+-+-!
xabcdefghy

XABCDEFGHY
8-+-+-+R+(
7+-+-+-+-'
6-+-+-+-+&
5+-+-+-+-%
4-+-+-+-+$
3+-+-+-+-#
2-+-+-mK-+"
1+-+-+-+k!
xabcdefgh

Hai Xe chiếu bí một mình vua : cũng tương tự như Hậu + Xe (H.12)          

 Xe + hai Tượng chiếu bí

Vua Ví dụ :(H.13) + -

1.Xg7 Vh8 2.Xg6 Td4 3.Td4 Xe5 4.Te5 Xf6 5.Tf6 #

Xe + Tượng + Mã chiếu bí Vua

Ví dụ :(H.14) + - .

XABCDEFGHY

8-tR-+-+-mk(

7tR-+-+-+-'

6-+-+-+-tR&

5+-+-+-+-%

4-+-+-+R+$

3+-+-+-+-#

2-+-+-+K+"

1+-+-+-+-!   

Xabcdefghy(H.12)

XABCDEFGHY

8-+-+rtrk+(

7zp-+-+-zpp'

6-vl-+-+-+&

5+-+-+-+-%

4-+-+-+R+$

3+-vLL+-+P#

2-zPP+-zPP+"

1+-+-+-mK-!    

abcdefgh(H.13)

XABCDEFGHY

8-+-+r+k+(

7zp-+-+-+-'

6-vl-+-+-+&

5+-+-+-+-%

4-+-+-+psn$

3+-+-+L+P#

2-+-+-zPQ+"

1+-+-+-mK-!                 

abcdefghH.14).

1….Xe1 2.Vh2 Tc7! 3.Hg3 Mf3 4.Vg2 Xg1 bí

Xe + Tượng chiếu bí Vua

Ví dụ: (H.15) + -                        

                                                     

1.Hh8 Vh8 2.Th6 Vg8 3.Xh8 bí

Xe + Mã chiếu bí Vua

Ví dụ : (H.16) + -                      

1.Mf6 Vh8 2. Xh7 bí .

Xe + Chốt chiếu bí Vua

Ví dụ : (H.17) + -

ABCDEFGH

8-+-+-trk+(

7+-+-+p+-'

 ABCDEFGHY

8-+-+-trk+(

7+-+-+pzpp'

XABCDEFGHY

8-+-+-vlrmk(

7+-+-+p+p'

1

CÂU LẠC B C VUA  Tr­êng thcs v¨n yªn


6-+-+-+pwQ&

5+-+-+-+-%

4-+-+q+-vL$

3+-+-+-+-#

2-zP-+-+-+"  1mK-+-+-+R!

XabcdefghyH.15

6-vl-+-+-+&

5+-wq-+-tRN%

4-+-+-+-+$

3+P+-+-+-#

2PmKP+-+-+"

1+-+-+-+R!

XabcdefghH.16

6p+-+r+ntR&

5+p+-+P+P%

4-+-+-+-+$

3+-+-+N+-#

2PzPP+-+-+"

1+-mK-+-+R!  XabcdefghH.17

1.Xh7 Vh7 2.hg6 Vg7 3.Xh7 Vf6 4.Xf7 bí

2. ĐÒN PHỐI HỢP MỞ RỘNG

Như đã nói muốn thắng một ván cờ phải chiếu bí vua đối phương. Để làmđược điều này cần phải có ít nhất là hai quân trở lên kết hợp với nhau. Công việc tính toán kết hợp giữa các quân gọi là “đòn phối hợp”. Sau đây là một số đòn phối hợp căn bản.  

Ví dụ 1:(H.18) + -

1.Hb1 Va7 2.Vc7! Va6 3.Hb6 bí:  hoặc  1. Hb1 Va7 2.Vc7 Va8 3.Hb7 bí

[Sự kết hợp giữa Vua và Hậu!]

Ví dụ 2 :(H.19) + -

1….Vg3! 2.Vg1 Xa1 bí.

[Kết hợp Vua và Xe].

Ví dụ 3: (H.20) + -

1.Xa8+ Vh7 2.Xb7+ Vg6 3.Xb6+ Vf5 4.Xa5+ Ve4 5.Xb4+ Vf3

[5...Ve3 6.Xa3+ Vd2 7.Md3 Xeg2+ (7...Ve3 8.Mf4+ Vd2 9.Xb2+ Vc1 10.Md3+ Md1 11.Xa1#) 8.Vf1]

6.Xa3+ Xe3 7.Xe3+ Ve3 8.Vh2 1-0

XABCDEFGHY

8k+-+-+-+(

7+-+K+-+-'

6-+-+-+-+&

5+Q+-+-+-%

4-+-+-+-+$

3+-+-+-+-#

2-+-+-+-+"

1+-+-+-+-!  abcdefghyH.18

XABCDEFGHY

8r+-+-+-+(

7+-+-+-+-'

6-+-+-+-+&

5+-+-+-+-%

4-+-+-+-+$

3+-+-+-mk-#

2-+-+-+-+"

1+-+-+-+K!

XabcdefghyH.19

XABCDEFGHY

8-+-+-+-mk(

7+-+-+-+-'

6-+-+-+-+&

5+-+-+-+-%

4-+-+-+-+$

3+R+-+-+-#

2-sN-+r+-tr"

1tR-+-+-mK-!

XabcdefghyH.20

Ví dụ 4 :(H.21) + -

1.Mf7 + Vg8 2.Xg7 #  [kết hợp 3 quân].

Ví dụ 5: (H.22) + -

1….Mf3+ 2.Vh1 Me1+ 3.Vg1 [ 3.f3 Tf3 4.Vg1 (4.Xf3 Mf3 #) Td4 5.Xf2 Mc2 #] 3….Mf3+ 4.Vh1 Xf1 #   [ Kết hợp 4 quân].          

 

XABCDEFGHY

8-trqtR-tr-mk(

7+-+-+pzpp'

6-+-+-+R+&

5+-+-sN-+-%

XABCDEFGHY

8-+-+-+-mk(

7+-wQ-+-vl-'

6-+-+-+-+&

5+-+-+-+-%

1

CÂU LẠC B C VUA  Tr­êng thcs v¨n yªn


4-+-vL-+-+$

3+-+-+-+-#

2-+-+-zPPzP"

1+-+-+-mK-!

X   abcdefghy(H.21)

4-+-+l+psn$

3+-+-+-zPp#

2-+-+-zP-zP"

1tr-+-tRRmK-!

  Xabcdefghy(H.22)

  Ở trên là một số đòn phối hợp cơ bản, sau đây là các đòn phối hợp theo chủ đề.

a.  Đòn phối hợp chiếu bí theo hàng ngang cuối cùng

     Hàng ngang thứ 1 và hàng ngang 8 được gọi là hàng ngang cuối cùng. Đòn phối hợp này chỉ thành công khi Vua chưa được “mở cửa sổ”(đi chốt trước vua lên 1 hoặc 2 ô).

Ví dụ 1: (H.23) + -.

Nhận xét:  Trắng đã đi chốt h2 đến h3 (mở cửa sổ) để Vua có thể lên h2 khi bị chiếu ở hàng cuối. Trong lúc Đen chưa làm được điều đó. Vì thế Trắng đã chơi: 1.Xd8 Xd8 2.Xd8 Hd8 3.Hd8#. [ Còn nếu Đen đi trước sẽ chơi: 1….Xd2 2.Xd2 Hc1+ 3.Vh3 cân bằng.]

Ví dụ 2: (H.24) + -

1.Tc4+ Vh8 [Nếu 1….Xd5 2.Xd5 Hd5 3.Hd5 Trắng thắng] 2.Mf7+ Vg8 3.Mh6++ Vh8 4. Xd8 Ha3 5.Mf7+ Vg8 6.Md6+ [cản đường Hậu đen] 7.Vh8 Xd8# .

XABCDEFGHY

8q+-tr-vlk+(

7+-+-+-zpp'

6-+-+-+-+&

5+-+-+-sN-%

4-+-+-+-+$

3+-+L+-+-#

2-+-tR-zPPzP"

1+-+R+-mK-!

   Xabcdefghy(H.24)

XABCDEFGHY

8-+rtr-+k+(

7+-wq-+pzpp'

6-+-+-+-+&

5+-+-+-wQ-%

4-+-+-+-+$

3+-+-+-+P#

2-+-tR-zPP+"

1+-+R+-mK-!

   Xabcdefghy(H.23).

b.  Đòn “chiếu khai thông”, “cối xay”          

     Khi một quân di chuyển mở đường cho quân còn lại chiếu Vua đối phương, ta gọi là “chiếu khai thông”.            

     Khi quân di chuyển tấn công tiêu diệt quân đối phương ta gọi là “đòn cối xay”.           Ngoài ra quân di chuyển chiếu Vua đối phương, để quân còn lại tấn công quân đối phương cũng là một dạng chiếu khai thông.

 Ví dụ 1: (H.25) + -

1.Xe5 Hf3 2.Mf3 Va6 3Md4 Va7 4.Xe7+ Vb8 5.Mc6+ Vc8 6.Th3# 1-0  

Ví dụ 2: (H.26) + -                     

1.Xg7+ Vh8 2.Xf7+ Vg8 3.Xg7+ Vh8 4.Xg6+ Mc3(Md4) 5.Tc3(Td4) Te5 6.Te5 Xf6 7.Tf6# 1 - 0

c.  Đòn chiếu đôi (Chiếu đôi là hai quân cùng chiếu một lượt)

Ví dụ 1: (H.27) + -                     

1.Hh8!! Vh8 2.Tf6 Vg8 3.Xh8 #  

 Ví dụ 2:(H.28) + -

1.Xh8+ Vh8 2.Xh2+ Vg8 3.Xh8#

XABCDEFGHY

 ABCDEFGHY

1

CÂU LẠC B C VUA  Tr­êng thcs v¨n yªn


8-+-+-+-+(

7+k+-+-+-'

6-zp-+-+p+&

5zp-+R+-+p%

4P+-+-+-+$

3+-+-wq-+-#

2-+-sN-+L+"

1+-+-+-+K!

  Xabcdefghy(H.25)

8r+-+-trk+(

7zp-vl-+pzpp'

6-+-+-+-+&

5+n+-+-+-%

4-+-+-+R+$

3+P+-+-zP-#

2PvL-+-zPLzP"

1+-+-+-mK-!

X  abcdefghy(H.26)

 ABCDEFGHY

8-+-+-trk+(

7+-+-+p+-'

6-+-+-+pwQ&

5+-+-+-+-%

4-+-+q+-vL$

3+-+-+-+-#

2-zP-+-+-+"

1mK-+-+-+R!

   Xabcdefghy(H.27).

XABCDEFGHY

8n+-+-trk+(

7sn-+-wqp+-'

6-+-+N+p+&

5+-+-+-+-%

4-+-+-zP-+$

3+-+-+-zP-#

2-tR-+-+-tR"

1vL-+-+K+-!

   xabcdefghy(H.28).

d.  Đòn “chiếu thắt cổ”          

Là sự phối hợp khéo léo và tài tình giữa Hậu và Mã. Hậu hy sinh để Mã chiếu bí Vua đối phương.

Ví dụ 1 : (H.29) + -.     1….Hf2 2.Vh1 Hg1+!! 3.Mg1 (hoặc Xg1) Mf2 #

Ví dụ 2: (H.30) + -      1.Xe8+! Xe8 2.Hc4+ Vh8 [2…Vf8 3.Hf7 # ]3.Mf7+ Vg8 4.Mh6 ++ Vh8 5.Hg8!! Xg8 6.Mf7 #

XABCDEFGHY

8-+-+rtrk+(

7zp-+-+p+p'

6-zp-+-+p+&

5+-vl-+-+-%

4-+L+-+nwq$

3+PwQ-+N+-#

2PvL-+-zPPzP"

1+R+-tR-mK-!

   Xabcdefghy(H.29).

XABCDEFGHY

8rwqr+-+k+(

7+-+-+-zpp'

6-+-+-+-+&

5+-+-+-sN-%

4-+-+-+-+$

3+-+-+-+-#

2-+-+R+PzP"

1+-+-+QmK-!

X  abcdefghy(H.30)

e.  Đòn”thu hút”(lôi kéo) :          

Tác dụng của đòn này là lôi kéo Vua đối phương vào chỗ không còn quân phòng ngự để tiêu diệt.  

Ví dụ 1: (H.31) + -                  

1.Hg8!! Vg8 [ Vua đã quag8] 2.Xh8!! Vh8 [ Vua đã đến h8 - quá xa quân bảo vệ] 3.Tf7 # [hủy diệt]. Trắng đã hy sinh Hậu, Xe  lôi kéo Vua đến h8 để tiêu diệt!

Ví dụ 2: (H.32) + -                  

1.Hd7+ Vf8  2.g7 Vh8 3.He8+ Xf8 4.gf8/H #

XABCDEFGHY

XABCDEFGHY

1

CÂU LẠC B C VUA  Tr­êng thcs v¨n yªn


8-+-+-mkr+(

7zppzp-tr-zpR'

6-wq-zp-zp-+&

5+l+-+P+L%

4-+-+P+-+$

3+Q+-+-+-#

2PzPP+-+P+"

1+K+-+-+R!

  Xabcdefgh(H.31)

8-+Q+-+-+(

7zp-+-+-mk-'

6-+p+-trPzp&

5+-wq-+-+-%

4-+-+L+-+$

3zP-+P+-+-#

2-+-+-+-zP"

1+-+-+-tRK!

  abcdefgh(H.32)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

CÂU LẠC B C VUA  Tr­êng thcs v¨n yªn


Ngày soạn:

Ngày dạy:

Bài 3

BẮT ĐẦU VÁN CỜ NHƯ THẾ NÀO ?

3 nguyên tắc chính

- Nguyên tắc 1: Nhanh chóng khống chế khu trung tâm.
- Nguyên tắc 2: Triển khai nhanh chóng và hài hoà toàn bộ lực lượng.
Để đảm bảo nguyên tắc này, người chơi cờ cần tiến hành phát triển lực lượng của mình theo trình tự sau:
+ Tiến tốt cột c, d, e lên chiếm giữ và khống chế trung tâm.
+ Phát triển các quân nhẹ ( T, M )hướng về trung tâm.
+ Nhập thành đưa Vua vào vị trí an toàn.
+ Đưa các quân nặng ( H, X) ra những vị trí thuận lợi để tham chiến.
- Nguyên tắc 3: Xây dựng cấu trúc Tốt vững chắc.
Tuy là quân cờ yếu nhất và kém cơ động nhất, nhưng Tốt có ảnh hưởng rất lớn đến tính chất của thế cờ

Ví dụ minh họa: Ván cờ Ý

1.e4 e5 2.Mf3 Mc6 3.Tc4 Tc5 4.0-0 Mf6 5.d3 d6 6.Mc3 0-0 7.Tg5 Tg4 (hình33)

Sau khi đã triển khai 3 nguyên tắc chính nói trên, bây giờ Trắng đang tính toán việc đi chốt lên a3 để rồi sau đó b4 tấn công Tượng đen, hoặc nhảy Mã d5 trung tâm hóa Mã chuẩn bị cho việc tấn công ở cánh vua. Đen cũng có thể làm tương tự bằng cách đi chốt lên a6, để rồi b5 tấn công Tượng đen v.v..

Bài 4

NHẬP THÀNH

1. Nhập Thành : là nước di chuyển quân Vua và 1 trong hai quân Xe tính chung là một nước đi của quân Vua, được thực hiện như sau:                   

- Quân Vua di chuyển 2 ô từ ô ban đầu sang phía quân Xe tham gia nhập thành, sau đó quân xe nói trên di chuyển nhảy qua ô quân vua vừa đến để đứng vào cạnh quân vua (5.1b)                   

- Nếu đấu thủ chạm vào quân xe trước rối mới chạm vào quân vua thì đấu thủ không được nhập thành về phía quân xe đó mà buộc phải đi quân xe đã chạm, nếu quân xe đã chạm không đi được thì đấu thủ được quyền đi nước nào bất kỳ đúng luật (5.1c)     

- Nếu đấu thủ chạm vào quân vua, hoặc cùng lúc chạm cả vào quân vua và xe, với ý định nhập thành, nhưng nước nhập thành đó không thực hiện được thì đấu thủ đó phải chuyển quân vua đi hoặc nhập thành với quân xe khác nếu nước nhập thành đó còn thực hiện được. Nếu quân vua không di chuyển được thì đấu thủ đó được quyền thực hiện một nước đi khác hợp lệ (5.1d)

2. Không được phép nhập thành :          

a) Khi quân vua đã di chuyển rồi.          

b) Khi quân xe phía nhập thành đã di chuyển rồi (5.1e)

3. Tạm thời không được phép nhập thành :          

a) Nếu ô ban đầu của quân vua, ô quân vua định đi qua,hoặc ô quân vua     định đến, đang bị một (hoặc nhiều) quân đối phương tấn công.          

b) Các ô giữa quân vua và quân xe định tham gia vào nước nhập thành có quân đứng

1

CÂU LẠC B C VUA  Tr­êng thcs v¨n yªn


-   Nước nhập thành được ký hiệu :0 - 0 Nhập thành gần (nhập thành cánh vua)          

                                                        0 - 0 - 0 Nhập thành xa (nhập thành cánh hậu)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

CÂU LẠC B C VUA  Tr­êng thcs v¨n yªn

nguon VI OLET