Giáo án công nghệ 11

HỌC KỲ II

CHƯƠNG III. VẬT LIỆU CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI

 

Tiết                                             BÀI 15.  VẬT LIỆU CƠ KHÍ

Ngày soạn:

I/ Mục tiêu.

      1. Kiến thức.

       Qua bài dạy GV làm cho HS biết được tính chất, công dụng của một số vật liệu dùng trong ngành cơ khí.

      2. Kĩ năng.

       Nhận biết được một số vật liệu cơ khí thông dụng.

II/ Chuẩn bị bài dạy.

 1) Giáo viên: Sách gk, giáo viên và giáo án.

 2 ) học sinh : Đọc trước bài 15

III/ Tiến trình thực hiện bài dạy

  Đặt vấn đề vào bài mới: Ở lớp 8 các em đã được biết về một số vật liệu cơ khí, vật liệu phi kim và các tính chất của chúng. Để hiểu rõ hơn về tính chất của các vật liệu cơ khí, học bài 15.

                              Hoạt động 1. Tìm hiểu một số đặc trưng của vật liệu. (25 phút)

 Nội dung

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

I. Một số tính chất đặc trưng của vật liệu.

1) Độ bền.

- Độ bền biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá huỷ của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.

- Giới hạn bền đặc trưng cho độ bền vật liệu. được chia thành hai loại:

+ Giới hạn bề kéo ( N/mm2): đặc trưng cho độ bền kéo vật liệu.

+ Giới hạn bền nén : đặc trưng cho độ bền nén của vật liệu.

2) Độ dẻo.

- Độ dẻo biểu thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.

- Độ dãn dài tương đối (%) đặc trưng cho độ dẻo của vật liệu (càng lớn độ dẻo càng cao).

3) Độ cứng. Là khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực thông qua các đầu thử có độ cứng cao được coi là không biến dạng.

* Thường sử dụng các đơn vị độ cứng sau trong thực tế:

+ Brinen (HB) : đo độ cứng của vật liệu có độ cứng thấp.

+ Rocven (HRC): đo độ cứng của vật liệu có độ cứng trung bình hoặc cao.

+ Vicker (HV): đo độ cứng của vật liệu có độ cứng cao.

 

 

 

GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi:

Hỏi: Định nghĩa độ bền

(Biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá huỷ của vật liệu)

GV giải thích thuật ngữ

 

 

 

 

 

 

 

GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:

Hỏi: Định nghĩa độ bền

(Biểu thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực)

 

 

 

GV: tại sao người ta nói gang cứng hơn đồng?

Hỏi : Làm thế nào để biết gang cứng hơn đồng?

 

 

 

HS vận dụng kiến thức được học trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS đọc SGK và trả lời

 

 

 

- HS suy nghĩ trả lời

 

- HS vận kiến thức học ở lớp 8 đê trả lời

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu một số loại vật liệu thông dụng (15 Phút)

II. Một số loại vật liệu thông dụng( SGK)

1. Vật liệu vô cơ.

2. Vật liệu hữu cơ (Pôlime).

a. Nhựa nhiệt dẻo

Y/C hs đọc sách gk và cho biết có những loại vật liệu thông dụng nào?

 

Hs đọc và trả lời câu hỏi theo y/c.

1

                                 THPT Phan Châu Trinh     Giáo viên Huỳnh Phước Tuấn                                                                                                                   


                                                               Giáo án công nghệ 11

b. Nhựa nhiệt cứng

3. Vật liệu Compôzit

 

 

Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò. ( 5 phút)

Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí?

A. Độ bền. B  . Độ Bóng    C. Độ dẻo    D. Độ cứng      ( Đáp án: B)

Câu 2: Độ bền biểu thị :

A. Khả năng biến dạng dẻo của vật dưới tác dụng của ngoại lực

B. Khả năng chống lại biến dạng dẻo hay khả năng phá huỷ của vật liệu

C. Khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực

D. Khả năng chống lại biến dạng dẻo của vật liệu

( Đáp án: B)

- HS chuẩn bị cho bài học sau

 

IV. Rút kinh nghiệm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

   Tiết                               Baìi 16. CÄNG NGHÃÛ CHÃÚ TAÛO PHÄI

  Ngày soạn:

I. Muûc tiãu :

     1/ Vãö kiãún thæïc :

 - Biãút âæåüc baín cháút cuía cäng nghãû chãú taûo phäi bàòng phæång phaïp âuïc.

 - Hiãøu âæåüc cäng nghãû chãú taûo phäi bàòng p/p âuïc trong khuän caït.

 - Biãút âæåüc baín cháút cäng nghãû chãú taûo phäi bàòng phæång phaïp gia cäng aïp læûc vaì haìn.

     2/ Vãö kyî nàng : Láûp âæåüc quy trçnh cäng nghãû chãú taûo phäi bàòng phæång phaïp âuïc.

II. Chuáøn bë baìi daûy :

     1/ Giaïo viãn:Chuáøn bë tranh "Quy trçnh cäng nghãû chãú taûo phäi"

    2/ Hoüc sinh: Âoüc træåïc baìi 16

III. Tiãún trçnh thæûc hiãûn baìi daûy :

Tiãút 1:

Hot động 1. ÄØn âënh låïp, kiãøm tra baìi ( 5 phút)

Cáu hoíi 1: Laìm thãú naìo âãø biãút gang coï âäü cæïng hån so våïi âäöng.

Cáu hoíi 2: Caïc váût liãûu gang, theïp, âäöng, nhäm, Compozit nãön laì kim loaûi âäü deío, Compozit nãön laì hæîu cå.

Hoạt động 2. Tìm hiểu công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc (35 phút)

 Näüi dung

Hoaût âäüng cuía giaïo viãn

Hoaût âäng cuía hoüc sinh

1

                                 THPT Phan Châu Trinh     Giáo viên Huỳnh Phước Tuấn                                                                                                                   


                                                               Giáo án công nghệ 11

I. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc.

1) Bản chất.

Đúc là rót kim loại lỏng vào khuôn, để nguội ta thu được sản phẩm có hình dạng và kích thước của lòng khuôn.( đúc trong khuôn cát, kim loại…)

2) Ưu, nhược điểm.

a) Ưu điểm.

- Đúc được tất cả các kim loại và hợp kim khác nhau.

- Đúc được các vật phẩm có khối lượng rất nhỏ hoặc rất lớn ; các vật có hình dạng phức tạp mà pp gia công khác không thể chế tạo được.

- Có độ chính xác và năng suất cao.

b) Nhược điểm. có thể tạo ra khuyết tật như rỗ khí, rỗ xỉ, không điền đầy hết lòng khuôn, vật đúc bị nứt…

3) Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát.

Gồm các bước sau :

B1 : Chuẩn bị mẫu và vật liệu làm khuôn.(sgk)

B2 : Tiến hành làm khuôn.

B3 : Chuẩn bị vật liệu nấu.

B4 : Nấu chảy và rót k/l lỏng vào khuôn.

 

 

 

 

 

                                                                        Rót  k/l lỏng vào khuôn.

 Nhæ thãú naìo laì âuïc?

 

Trong thæûc tãú coï pp âuïc naìo?

 

 

Y/c hs đọc sgk và nêu ưu, nhược điểm của pp đúc

 

 

 

 

 

 

 

 

y/c hs đọc sách gk và cho biết qui trình để đúc một vật trong khuôn cát.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS liãn hãû thæûc tãú láúy vê duû

HS traí låìi theo gåüi yï.

 

 

 

 

 

 

Hs đọc và trả lời câu hỏi theo y/c

 

 

 

 

 

 

Hs đọc sgk và trả lời câu hỏi theo y/c.

 

Hoạt động 3: củng cố, dặn dò( 5 phút)

1. Cho HS traí låìi cáu hoíi trong SGK âãø cuíng cäú baìi

2. Nháûn xeït vãö yï thæïc, tinh tháön thaïi âäü hoüc táûp.

3. Giao viãûc vãö nhaì.

 Tiãút 2

Hoạt đông 1. Bài cũ( 7 phút)

1)Nêu khái niệm pp đúc; ưu và nhược điểm.

2) Qui trình đúc vật phẩm bằng khuôn cát.

Hoạt động 2. Tìm hiểu cäng nghãû chãú taûo phäi bàòng phæång phaïp gia cäng aïp læûc vaì gia cäng bàòng phæång phaïp haìn.( 18 phút)

II. Cäng nghãû chãú taûo phäi bàòng phæång phaïp gia cäng aïp læûc.

1) Bản chất. Dùng ngoại lực tác dụng thông qua các dụng cụ hoặc thiết bị làm cho kim loại biến dạng dẻo theo định hướng trước để tạo vật theo y/c.( khối lượng, thành phần vật không thay đổi)

- Dụng cụ : đe, kìm..

- Các pp gia công :rèn tự do, dập thể tích(rèn khuôn)

2) Ưu, nhược điểm.

a) Ưu điểm. Phôi gc bằng áp lực có cơ tính cao. Dập thể tích dễ cơ khí hoá và tự động hoá, tạo được phôi có độ chính xác cao về hình dạng và kích thước, do đó tiết kiệm được k/l và chi phí sx.

 

Hoíi: Kim loaûi bë biãún daûng khi naìo? (náúu chaíy, ngoaûi læûc taïc duûng)

 

y/c hs đọc và nêu bản chất?

 

 

 

 

y/c hs đọc và cho biết ưu, nhược điểm của pp?

 

 

HS traí låìi

 

 

Hs đọc và trả lời câu hỏi.

 

 

 

 

Hs đọc và trả lời câu hỏi.

1

                                 THPT Phan Châu Trinh     Giáo viên Huỳnh Phước Tuấn                                                                                                                   


                                                               Giáo án công nghệ 11

b) Nhược điểm. Chỉ chế tạo được vật có hình dạng và kết cấu phức tạp hoặc quá lớn. Không chế tạo được phôi từ những vật liệu có độ dẻo kém. Rèn tự do có độ chính xác và năng suất thấp.

 

 

Hoaût âäüng 3: Tçm hiãøu cäng nghãû chãú taûo phäi bàòng phæång phaïp haìn( 15 phút)

III. Cäng nghãû chãú taûo phäi bàòng phæång phaïp haìn.

1) Bản chất. Hàn là pp nối các chi tiết kim loại với nhau bằng cách nung nóng chỗ nối đến trạng thái chảy, sau khi nguội sẽ tạo mối hàn.

2) Ưu, nhược điểm.

a) Ưu điểm.

- Tiết kiệm được k/l so với pp nối khác.

- Nối được các k/l khác b/chất.

- Có độ bền cao và tạo ra được các chi tiết phức tạp.

b) Nhược điểm. Do biến dạng nhiệt không đều nên chi tiết hàn dễ bị cong, vênh, nứt.

3) Một số pp hàn thông dụng. (SGK)

- Hàn hồ quang tay.

- Hàn hơi (hàn khí)

 

Hoíi: quan saït khi haìn kim loaûi em tháúy chäù haìn kim loaûi åí traûng thaïi naìo?

 

 

y/c hs đọc và cho biết ưu, nhược điểm của pp?

 

 

y/c hs nêu 1 số pp hàn?

 

 

HS traí låìi

 

 

 

Hs đọc và trả lời câu hỏi.

 

 

Hs nêu các pp theo y/c.

Hoaût âäüng 4: củng cố, dặn dò( 5 phút)

1. Cho HS traí låìi cáu hoíi trong SGK âãø cuíng cäú baìi

2. Nháûn xeït vãö yï thæïc, tinh tháön thaïi âäü hoüc táûp.

3. Giao viãûc vãö nhaì.

 

IV. Rút kinh nghiệm.

 

 

 

 

  Tiết                       Bài 17: CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI

  Ngày soạn:

I.Mục tiêu:

1)      Kiến thức:Học sinh cần biết được :

     - Bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt.

     - Nguyên lí cắt và dao cắt

     - Chuyển động khi tiện và khả năng gia công của tiện

   2)  Kĩ năng:

     - Nhận biết được cấu tạo của dao

     - Nhận biết được cấu tạo của máy tiện

II.Chuẩn bị:

1. GV:Nghiên cứu bài học.Sưu tầm thông tin liên quan đến công nghệ gia công kim loại bằng cắt gọt.

2.HS: Đọc trước bài ở nhà

III.Tiến trình dạy học.

Hoạt động 1. Bài cũ( 5 phút)

1.Hãy nêu bản chất và ưu nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc?

2.Hãy nêu bản chất và ưu nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực?

HĐ2. Tìm hiểu bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt

Nội dung

HĐ của GV

HĐ của HS

I.Nguyên lí cắt và dao cắt

1.Bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt.

Cho HS đọc SGK và hỏi

-Để tạo ra chi tiết cần phải làm thế nào?

-Bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt là gì?

-Tìm điểm khác biệt giưa gia công kim loại bằng cắt gọt và các phương pháp gia công đã học?

Đọc SGK

Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi của GV

Trả lời câu hỏi

1

                                 THPT Phan Châu Trinh     Giáo viên Huỳnh Phước Tuấn                                                                                                                   


                                                               Giáo án công nghệ 11

 

 

 

HĐ3. Tìm hiểu nguyên lí cắt và dao cắt

2.Nguyên lí cắt và dao cắt

Cho HS quan sát hình 17.1 và 17.2b

Giải thích quá trình hình thành phoi

Lấy ví dụ về tiện gỗ cho HS dễ hình dung

Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

Quan sát hình vẽ

 

Lắng nghe

 

 

 

Trả lời câu hỏi

 

 

-Muốn cắt  được thì độ cứng của dao phải như thế nào với độ cứng của phôi?

-Yêu cầu HS mô tả cấu tạo của dao

Dùng hình 17.2b để giới thiệu các mặt của dao

 

 

 

Mô tả cấu tạo của dao

 

 

Lắng nghe

HĐ4. Tìm hiểu về máy tiện, các chuyển động khi tiện và khả năng gia công của tiện

II.Gia công trên máy tiện

Cho HS quan sát hình 17.3 SGK và nêu cấu tạo bên ngoài của máy tiện

Dùng hình 17.4 giới thiệu các chuyển động khi tiện.

-Yêu cầu HS nêu các chuyển động chính khi tiện

Lấy ví dụ vài chi tiết được gia công bằng phương pháp tiện.

 

Quan sát hình 17.3

Nêu cấu tạo bên ngoài của máy tiện

Theo dõi

 

Trả lời

 

Lấy ví dụ

 

 

HĐ5. Củng cố - dặn dò

 

Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK

Học bài, chuẩn bị bài tiếp theo

Trả lời

 

III. Rút kinh nghiệm

 

 

 

    Tiết 24                           Bài 18 THỰC HÀNH

 

LẬP QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MỘT CHI TIẾT  ĐƠN GIẢN TRÊN MÁY TIỆN

 

I) Mục tiêu

  1) Kiến thức

 Biết lập qui trình công nghệ chế tạo một chi tiết đơn giản trên máy tiện

  2) Kĩ năng

 Lập được qui trình công nghệ chế tạo chi tiết đơn giản trên máy tiện.

II) Chuẩn bị

GV: Chuẩn bị tranh vẽ phóng to từ hình 18.1 đến hình 18.7 SGK.

HS: Đọc trước bài 18 SGK

       Xem lại bài 17.

III) Tiến trình dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 7 phút)

               Câu 1: Trình bày các chuyển động khi tiện

1

                                 THPT Phan Châu Trinh     Giáo viên Huỳnh Phước Tuấn                                                                                                                   


                                                               Giáo án công nghệ 11

               Câu  2 : Máy tiện có thể  gia công được các vật có hình dạng như thế nào ?

Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu cấu tạo  chi tiết ( cái chốt )

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

-Yêu cầu học sinh nhìn vào hình 18.1 để tìm hiểu cấu tạo chi tiết.

- Chi tiết này có đặc điểm như thế nào ?

 

 

- Nhận xét và đưa ra chi tiết mẫu để HS đối chiếu với bản vẽ.

- HS quan sát hình vẽ

 

- Trả lời : Có dạng hình trụ tròn xoay với  bậc có đường kính và chiều dài khác nhau,hai đầu đều có mép vát

III. Các bước tiến hành:

1) Tìm hiểu chi tiết chế tạo.

Có dạng hình trụ tròn xoay với  bậc có đường kính và chiều dài khác nhau,hai đầu đều có mép vát

 

Hoạt động 2 : Xây dựng qui trình công nghệ chế tạo chi tiết .

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

- Giải thích qui trình công nghệ : Thực ra là các bước thực hiện để hoàn thành một chi tiết .

- Muốn chế tạo chi tiết hình 18.1 SGK phải thực hiện trình tự các bước như thế nào ? .

 

 

 

- Nhận xét và tổng kết có 9 bước ( SGK)

 

 

- Đọc SGK và trả lời

 

 

 

 

 

 

 

- Ghi lại 9 bước.

2) Lập qui trình công nghệ chế tạo.

Bước 1. chọn phôi( đúng vật liệu, kích thước và chiều dài phải lớn hơn chi tiết)

Bước 2. Lắp phôi lên mâm cặp của máy tiện.

Bước 3. Lắp dao lên gá dao của máy tiện.

Bước 4. tiện mặt đầu.

Bước 5. Tiện trụ.

Bước 6. tiện trụ .

Bước 7. vát mép.

Bước 8. cắt đứt đủ chiều dài.

Bước 9. đảo đầu,vát mép.

 

Hoạt động 3 : Tổng kết đánh giá kết quả thực hành

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

-Đánh giá tinh thần , thái độ học tập của học sinh và mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua quan sát và trả lời của học sinh.

 

- Lắng nghe

 

 

 

Hoạt động 4 : Cũng cố và dặn dò

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

- giải bài tập SGK

- Yêu cầu HS lập qui trình công nghệ chế tạo một trong các chi tiết ( hình vẽ SGK)

- Yêu cầu HS chuẩn bị bài 19 SGK

- Lập qui trình

 

IV. Rút kinh nghiệm.

1

                                 THPT Phan Châu Trinh     Giáo viên Huỳnh Phước Tuấn                                                                                                                   


                                                               Giáo án công nghệ 11

 

Bài 19: TỰ ĐỘNG HOÁ TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ

 

  1. Mục tiêu:

1)      Kiến thức: Qua bài này học sinh biết được:

- Các khái niệm về máy tự động, máy điều khiển số, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động.

- Các biện pháp bảo đảm sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí.

2) Kĩ năng:

- Phân biệt được máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động.

II. Chuẩn bị:

1)      Giáo viên:

- Tìm đọc những tài liệu có liên quan đến bài dạy.

- Chuẩn bị tranh vẽ phóng to hình 19.1; 19.2 và 19.3 SGK.

2)      Học sinh:

- Ôn lại kiến thức bài 18

- Đọc trước bài 19

  1. Tiến trình dạy học:

1)      Ổn định lớp.

2)      Kiểm tra bài cũ.

Giáo viên: Vì sao phải lập trình công nghệ trong việc chế tạo các sản phẩm cơ khí ?

Học sinh trả lời:

Trong gia công cơ khí phải lập trình công nghệ vì:

+ Tạo ra sự thống nhất khi sản xuất hàng loạt các sản phẩm cơ khí.

+ Tiền đề trong việc tự động hoá trong sản xuất cơ khí.

Hoạt động 1:  Tìm hiểu về máy tự động

Máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động

Nội dung

Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động của học sinh

I. Máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động

1. Máy tự động

 

 

 

 

 

 

b. Phân loại:

 

- Cho học sinh đọc SGK phần 1, xem hình 19.1 SGK.

- Giới thiệu các khái niệm về máy tự động.

Hỏi: Máy tự động là gì?

- Hãy kể tên các loại máy tự động mà em biết.

- Dựa vào đâu để phân loại máy tự động?

- Có mấy loại tự động?

+ Nhận xét câu trả lời của học sinh

- Đọc SGK, xem hình.

 

 

- Ghi nhận khái niệm máy tự động

 

 

Trả lời câu hỏi

-Chương trình  hoạt động

Máy tự động cứng,

Máy tự động mềm

 

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu về người máy công nghiệp (robot)

 

Nội dung

Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động của học sinh

2)Người máy công nghiệp.

a) Khái niệm

 

 

 

 

 

 

 

 

b) Công dụng

Trong sản xuất ngày nay nhiều khâu trong quá trình đó  vị trí con người được thay thế bởi máy tự động. Nhờ đó cho năng xuất cao.

Hỏi:

- Thế nào là người máy công nghiệp?

- Hãy nêu đặc điểm của robot?

Hỏi:

- Hãy kể tên một số loại robot mà em biết?

Học sinh nghe giáo viên giảng

 

 

 

 

 

Trả lời câu hỏi

 

 

Có khả năng thay đổi chuyển động, xử lý thông tin…

 

1

                                 THPT Phan Châu Trinh     Giáo viên Huỳnh Phước Tuấn                                                                                                                   


                                                               Giáo án công nghệ 11

 

- Robot có công dụng gì?

- Robot lắp ráp ôtô, xe máy…

 

- Học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi.

+ Ghi các kết luận

 

Hoạt động 3: Tìm hiểu dây chuyền tự động

Nội dung

Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động của học sinh

3)Dây chuyền tự động

a) Định nghĩa

 

 

 

 

 

b) Công dụng

 

 

Cho học sinh đọc SGK phần 3, xem hình 19.

- Giáo viên phân tích hình 19. và đặt câu hỏi:

+ Thế nào là dây chuyền tự động?

+ Dây chuyển tự động có công dụng gì?

 

 

Đọc SGK

-  Quan sát hình vẽ.

 

 

Trả lời câu hỏi

 

Trả lời

 

Hoạt động 4: Tìm hiểu ô nhiễm môi trường trong sản xuất cơ khí

 

Nội dung

Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động của học sinh

II. Các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí.

1) Ô nhiễm môi trường trong sản xuất cơ khí.

a) Nguyên nhân

 

 

 

 

 

b) Kết luận

- Cho học sinh đọc SGK

 

 

 

- Phân tích nguyên nhân.

Hỏi:

- Hãy cho biết nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường?

- Các chất thải cơ khí thường làm ô nhiễm môi trường nào?

 

Đọc SGK phần 1

 

 

 

 

Nghe giáo viên phân tích

 

 

Học sinh đọc SGK  trả lời câu hỏi.

 

- Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi.

+ Nước

+ Đất

 

Hoạt động 5: Tìm hiểu các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí

 

Nội dung

Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động của học sinh

 

 

 

 

 

 

 

Tiết 29     BÀI 22: THÂN MÁY VÀ NẮP MÁY

Ngày soạn:

I./ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết được nhiệm vụ và cấu tạo chung của thân máy

- Biết được đặc điểm cấu tạo của thân xi lanh và nắp máy động cơ làm mát bằng nước và bằng không khí.

2. Kỹ năng: Giải thích được tại sao không dùng áo nước hoặc cánh tản nhiệt để làm mát ở cacte.

II./ Chuẩn bị:

1.Giáo viên:SGK,SGV và giáo án

2.Học sinh:Xem trước bài mới

1

                                 THPT Phan Châu Trinh     Giáo viên Huỳnh Phước Tuấn                                                                                                                   


                                                               Giáo án công nghệ 11

III. Tiến trình dạy học:

- Hoạt động 1.( 8 phút) Kiểm tra bài cũ: Trình bày nguyên lý làm việc của động cơ xăng 4 kỳ

      Nêu nguyên lý làm việc động cơ diezen 2 kỳ

- Hoạt động 2: (7 phút)Giới thiệu chung về thân máy, nắp máy

Nội dung

Hoạt động  của giáo viên

Hoạt động của học sinh

I. Giới thiệu chung.

Thân máy và nắp máy là những chi tiết cố định, dùng để lắp các chi tiết và cơ cấu của động cơ.

Cấu tạo: (sgk)

Y/c hs đọc sgk và nêu khái niệm chung.

Y/c hs cho biết cấu tạo chung của thân máy và nắp máy.

 

Hs đọc sgk và trả lời những câu hỏi theo y/c của gv.

Hoạt động 3 (15 phút)Tìm hiểu về cấu tạo của thân máy:

Nội dung

Hoạt động  của giáo viên

Hoạt động của học sinh

II. Thân máy.

1. Nhiệm vụ. Thân máy dùng để lắp các cơ cấu và hệ thống của động cơ.

2. Cấu tạo. Phụ thuộc vào sự bố trí các xilanh và hệ thống của động cơ. Nhìn chung cấu tạo của cacte tương đối giống nhau, sự khác biệt chủ yếu là ở phần thân xilanh.

- Thân xilanh của động cơ làm mát bằng nước có cấu tạo khoang chứa nước làm mát: áo nước.

- Thân xilanh của động cơ làm mát bằng không khí có các cánh tản nhiệt

 

Y/c hs đọc sgk và cho biết nhiệm vụ và cấu tạo của thân máy.

 

Gv chỉnh sửa và ghi nhận nội dung.

 

 

Hs đọc sgk và làm theo y/c của gv.

 

 

 

Ghi nhận nội dung .

Hoạt động 4.( 12 phút) Tìm hiểu cấu tạo của nắp máy:

Nội dung

Hoạt động  của giáo viên

Hoạt động của học sinh

III. Nắp máy.

1. Nhiệm vụ.

- Nắp máy còn gọi là nắp xilanh, cùng với xilanh và đỉnh pittông tạo thành buồng cháy của động cơ.

- Nắp máy dùng để lắp chi tiết và cụm chi tiết như buji, vòi phun…

2. Cấu tạo. Tuỳ thuộc vào việc lắp đặt, bố trí các chi tiết và cụm chi tiết trên nó.

- Nắp máy động cơ làm mát bằng nước dùng cơ cấu phân phối khí xupap treo có cấu tạo phức tạp do phải cấu tạo áo nước làm mát, đờng ống nạp, thải và lỗ lắp các xupap…

- Nắp máy động cơ làm mát bằng kk dùng cơ cấu pp khí xupap đặt hoặc động cơ 2 kì thường có cấu tạo đơn giản hơn.

 

Y/c hs nêu nhiệm vụ của nắp máy.

 

 

Y/c hs so sanh nắp áy của hai loại động cơ.

 

 

Chỉnh sửa câu trả lời và ghi nội dung lên bảng.

Y/c hs đọc sgk và nêu cấu tạo của nắp máy.

Gv ghi nội dung lên bảng.

 

Hs đọc sgk và trả lời các câu hỏi theo y/c của gv.

Nhận xét các câu trả lời của nhau.

 

 

 

 

 

Hs so sánh nắp máy của hai loại động cơ.

 

Ghi nhận nội dung.

Hoạt động 4:( 3 phút) Cũng cố, dặn dò:

-          GV tổng kết những kiến thức trọng tâm của bài.

-          Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi ở cuối bài 22 sgk và yêu cầu hs đọc trước bài 23sgk.

 

 

Tiết 30.               Bài 23.  CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN   

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - Biết được nhiệm vụ và cấu tạocủa các chi tiết chính trong cơ cấu trục khuỷu , thanh truyền. 

   2. Kỹ năng:

 - Đọc được sơ đồ sơ đồ cấu tạo của pit-tông, thanh truyền và trục khuỷu.

II. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:SGK,SGV và giáo án

2.Học sinh:Xem trước bài mới

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

- Hoạt động 1. Bài cũ(5 phút). Nêu cấu tạo và nhiệm vụ của thần và nắp máy?

1

                                 THPT Phan Châu Trinh     Giáo viên Huỳnh Phước Tuấn                                                                                                                   


                                                               Giáo án công nghệ 11

- Hoạt động 2: 5 Phút)Giới thiệu chung về cơ cấu trục khuỷu, thanh truyền.

Nội dung

Hoạt động  của giáo viên

Hoạt động của học sinh

I. Giới thiệu chung.

Gồm có 3 nhóm: Nhóm pittông, nhóm thanh truyền và nhóm trục khuỷu.Trong đó pittông, thanh truyền, trục khuỷu là các chi tiết chính.Khi chuyển động, pittông chuyển động tịnh tiến trong xilanh, trục khuỷu quay tròn, thanh truyền là chi tiết truyền lực giữa pittông và xilanh.

 

 

Gv y/c hs đọc sách gk và nêu nội dung chính của hoạt động.

GV chỉnh sửa câu trả lời và ghi nội dung lên bảng.

 

 

Hs đọc sgk và trả lời câu hỏi theo y/c của gv.

 

Ghi nhận nội dung của hoạt động.

- Hoạt động 3. (10 phút)Tìm hiểu pittông.

Nội dung

Hoạt động  của giáo viên

Hoạt động của học sinh

II. Pit – tông.

1. Nhiệm vụ. Cùng với xilanhvà nắp máy tạo thành không gian làm việc; nhận lực đẩy của khí cháy rồi truyền lực cho trục khuỷu để sinh công và nhận lực của trục khuỷu để thực hiện các quá trình nạp, nén và thải khí.

2. Cấu tạo. Pittông được chia làm 3 phần chính: đỉnh, đầu và thân.

- Đỉnh có 3 dạng: Đỉnh bằng, đỉnh lồi và đỉnh lõm.

- Đầu có các rãnh để lắp xecmăng khí và dầu. Xecmăng dầu được lắp ở phía dưới. Đáy rãnh xecmăng dầu có khoan các lỗ nhỏ thông vào bên trong để thoát dầu.

- Thân có nhiệm vụ dẫn hướng cho pittông chuyển động trong xilanh và liên kết với thanh truyền để truyền lực. Trên thân có lỗ ngang để lắp chốt pittông.

 

Gv y/c hs đọc sgk và  nêu nhiệm vụ .

Cho hs ghi nhận nội dung.

 

 

Gv y/c hs đọc sgk và nêu cấu tạo của pittông.

Gv giải thích một số chi tiết của pittông để hs biết rõ hơn.

Ghi nội dung.

 

Hs đọc sách gk và trả lời câu hỏi của gv.

Ghi nhận nội dung.

 

 

 

Hs làm theo y/c của gv.

 

Chú ý để biết được các chi tiết ngoài thực tế.

 

Ghi nhận nội dung.

- Hoạt động 4.(10 phút) Tìm hiểu nhiệm vụ và cấu tạo của thanh truyền.

Nội dung

Hoạt động  của giáo viên

Hoạt động của học sinh

III. Thanh truyền.

1. Nhiệm vụ. Là chi tiết dùng để truyền lực giữa pittông và trục khuỷu.

2. Cấu tạo. Được chia làm 3 phần: đầu nhỏ, thân và đầu to.

- Đầu nhỏ: có dạng hình trụ rỗng để lắp chốt pittông.

- Thân: nối đầu nhỏ với đầu to, thường có tiết diện ngang hình chữ I.

- Đầu to: Lắp với chốt khuỷu, có thể làm liền khối hoặc cắt làm hai nửa, một nửa làm với thân thanh truyền và một nửa rời. Hai nửa được ghép với nhau bằng các bulông.

Bên trong đầu nhỏ và đầu to có lắp bạc lót hoặc ổ bi. Với đầu to loại cắt làm hai nửa chỉ dùng bạc lót và bạc lót cũng được cắt làm hai nửa tương ứng.

Gv y/c hs đọc sgk và  nêu nhiệm vụ .

Cho hs ghi nhận nội dung.

 

 

Gv y/c hs đọc sgk và nêu cấu tạo của thanh truyền.

Gv giải thích một số chi tiết của pittông để hs biết rõ hơn.

 

 

Ghi nội dung.

 

Hs đọc sách gk và trả lời câu hỏi của gv.

Ghi nhận nội dung.

 

 

 

Hs làm theo y/c của gv.

 

Chú ý để biết được các chi tiết ngoài thực tế.

 

Ghi nhận nội dung.

- Hoạt động 5. (10 phút)Tìm hiểu nhiệm vụ và cấu tạo của trục khuỷu.

Nội dung

Hoạt động  của giáo viên

Hoạt động của học sinh

IV. Trục khuỷu.

1. Nhiệm vụ.Nhận lực từ thanh truyền để tạo momen quay kéo máy công tác. Đồng thời còn có nhiệm vụ dẫn động các cơ cấu và hệ thống của động cơ.

2. Cấu tạo.Tuỳ thuộc vào loại và kích cỡ của động cơ. Ngoài phần đầu và phần đuôi, phần thân gồm các chi tiết sau:

- Cổ khuỷu là trục quay của trục khuỷu.

- Chốt khuỷu để lắp đầu to thanh truyền.

- Má khuỷu để nối cổ khuỷu với chốt khuỷu

Gv y/c hs đọc sgk và  nêu nhiệm vụ .

Cho hs ghi nhận nội dung.

Gv y/c hs đọc sgk và nêu cấu tạo của trục khuỷu.

Gv giải thích một số chi tiết của pittông để hs biết rõ hơn.

Ghi nội dung.

 

Hs đọc sách gk và trả lời câu hỏi của gv.

Ghi nhận nội dung.

Hs làm theo y/c của gv.

 

Chú ý để biết được các chi tiết ngoài thực tế.

 

Ghi nhận nội dung.

IV. Cũng cố, dặn dò( 5 phút) :

1

                                 THPT Phan Châu Trinh     Giáo viên Huỳnh Phước Tuấn                                                                                                                   


                                                               Giáo án công nghệ 11

-          GV tổng kết những kiến thức trọng tâm của bài.

-          Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi ở cuối bài 23 sgk và yêu cầu hs đọc trước bài 24sgk.

 

  Tiết 31.    Bài 24:     CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ

Ngày soạn:

I/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: Biết được nhiệm vụ, cấu tạo chung và nguyên lý làm việc của cơ cấu phân phối khí.

2/ Kỹ năng: Đọc được sơ đồ nguyên lý của cơ cấu phân phối khí dùng xupap.

II/ CHUẨN BỊ:

1/ Giáo Viên:

- Nghiên cứu nội dung bài 24 SGK và lập kế hoạch bài dạy.

- Tham khảo tài liệu có liên quan.

2/ Học Sinh: Đọc kỹ bài 24 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm của bài.

III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

* Hoạt động 1:(5 phút)Bài cũ.Nêu nhiệm vụ và cấu tạo của pittông?

* Hoạt động 2: ( 15 phút)Tìm hiểu nhiệm vụ và phân loại cơ cấu phân phối khí.

Nội dung

Hoạt động  của giáo viên

Hoạt động của học sinh

I. Nhiệm vụ và phân loại.

1. Nhiệm vụ. Đóng, mở các cửa nạp, thải đúng lúc để đc t/h quá trình nạp khí mới vào xilanh và thải khí cháy trong xilanh ra ngoài.

2. Phân loại Thường được chia thành các loại sau:

- Cơ cấu pp khí dùng xupap: có 2 loại là xupap đặt và xupap treo.

- Cơ cấu pp khí dùng van trượt.

 

Gv y/c hs đọc sgk và  nêu nhiệm vụ .

Cho hs ghi nhận nội dung.

Y/c hs nêu sự phân loại cơ cấu pp khí.

 

Hs đọc sách gk và trả lời câu hỏi của gv.

Ghi nhận nội dung.

 

 

Hs trả lời câu hỏi và ghi nhận nội dung.

- Hoạt động 3. (22 phút)Tìm hiểu cơ cấu phân phối khí dùng xupap.

 

Nội dung

Hoạt động  của giáo viên

Hoạt động của học sinh

II. Cơ cấu phân phối khí dùng xupap.

1. Cấu tạo.

- Cơ cấu ppk dùng xupap treo : mỗi xupap được dẫn động bởi 1 cam, con đội, đũa đẩy và cò mổ riêng. Trục cam đặt trong thân máy, được dẫn động từ trục khuỷu thông qua cặp bánh răng phân phối. Số vòng quay của trục cam = ½ số vòng quay của trục khuỷu.

- Cơ cấu ppk dùng xupap đặt: (Có cấu tạo đơn giản hơn) Xupap đặt trong thân máy nên con đội trực tiếp dẫn động xupap mà không cần các chi tiết trung gian( đũa đẩy, cò mổ).

* Lưu ý: Cơ cấu ppk xupap treo có ưu điểm : cấu tạo buồng cháy gọn hơn, nạp đầy và thải sạch hơn, dễ điều chỉnh khe hở xupap nên dùng phổ biến hơn.

2. Nguyên lí làm việc.

- Cơ cấu ppk xupap treo: khi đc làm việc, trục cam và các cam trên đó được trục khuỷu dẫn động thông qua cặp bánh răng sẽ quay để dẫn động đóng, mở các xupap nạp, thải. Cụ thể:

+ Khi vấu cam tác động làm con đội đi lên, qua đũa đẩy là cò mổ xoay cùng chiều kim đồng hồ quanh trục. Kết quả là xupapbị ép xuống, cửa nạp mở để khí nạp đi vào xilanh( xupap nạp) hoặc cửa thải mở để khí thải trong xilanh thoát ra bên ngoài ( xupap thải). Khi xupap mở, lò xo xupap bị nén lại.

Gv y/c hs đọc sgk và  nêu nhiệm vụ .

Cho hs ghi nhận nội dung.

Gv y/c hs đọc sgk và nêu cấu tạo của trục khuỷu.

Gv giải thích một số chi tiết của pittông để hs biết rõ hơn.

 

 

 

Ghi nội dung.

 

 

Gv y/c hs đọc sgk và  nêu nguyên lí làm việc.

 

 

Giáo viên y/c hs quan sát các hình vẽ ở sgk để thấy rõ hơn các chi tiết.

 

Hs đọc sách gk và trả lời câu hỏi của gv.

Ghi nhận nội dung.

Hs làm theo y/c của gv.

 

Chú ý để biết được các chi tiết ngoài thực tế.

 

 

 

 

Ghi nhận nội dung.

 

 

Hs đọc sgk và nêu nguyên lí làm việc theo y/c

 

 

 

 

1

                                 THPT Phan Châu Trinh     Giáo viên Huỳnh Phước Tuấn                                                                                                                   

nguon VI OLET