Công ngh - Công nghiệp 11           Học kì II 

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ

Trường PTTH VĨNH LINH

……………….o0o……………...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GIÁO ÁN

GIẢNG DẠY

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trường:  PTTH Vĩnh Linh

                                                          Tổ: Vật lý

Bộ môn:         Công Nghệ 11

    Thực hiện:               Nguyễn Văn Thịnh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

NĂM HỌC 2007 2008

1

Nguyễn Văn Thịnh – THPT Vĩnh Linh


Công ngh - Công nghiệp 11           Học kì II 

Chương 3. VẬT LIỆU CƠ KHÍ VÀ

              CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI

Tiết  19

Ngày soạn  : 12/01/2008

 

 

Bài 15: Vật liệu cơ khí

  1.    Mục tiêu.

-   V kiến thức: trang b cho HS một s kiến thức cơ bản v tính chất và công dụng của một s loại vật liệu thường dung trong ngành cơ khí.

-   V kĩ năng: Sau khi học song bài, học sinh biết được tính chất và công dụng của một s loại vật liệu thường dung trong ngành cơ khí.

  1.      Chuẩn bị bài giảng.

1.V nội dung:

- Nghiên cứu nội dung bài 15 SGK.

-   Tìm hiu một s tài liệu có liên quan đến vật liệu dung trong ngành cơ khí.

2. V phương tiện:

- Tranh v phóng to bảng 15.1 SGK.

- Trang v hoặc một s chi tiết máy được làm bằng các loại vật liệu khác nhau.

  1. Tiến trình tổ chức bài giảng.
  1. Ổn định lớp - Kiểm diện.
  2. Tiến trình dạy học.

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1. Tìm hiểu một s tính chất đặc trưng của vật liệu

-   Em hiểu thế nào là vật liệu cơ khí?h

-   GV kết luận.Là các vật liệu có trong t nhiên.

-   Em hãy nêu các t/c của một số loai vật liệu thường dung trong chế tạo cơ khí?

-   HS:Trả lời.

-   GV gợi ý: Vật liệu KL có t/c gì?

-   GV kết luận. Vật liệu có nhiều t/c khac nhau như độ bền, độ cứng, độ dẻo, tính dẫn nhiệt, dẫn điện

1. Một số tính chất đặc trưng của vật liệu

 - Vật liệu cơ khí: Là các vật liệu có trong t nhiên.

 

Các tính chất: Vật liệu có nhiều t/c khac nhau như độ bền, độ cứng, độ dẻo, tính dẫn nhiệt, dẫn điện

 

Hoạt động 2. Tìm hiểu độ bn, độ dẻo, độ cứng ca vật liệu cơ khí.

  • Độ bền của vật liệu là gì?

HS: Trả lời

-         GV kết luận:Là kh năng chng lại ngoại lực tác dụng.

-         Giới hạn bền của vật liệu là gì? Có mấy loại giới hạn bền?

Độ bền:

Là khả năng vật liệu chịu tác dụng của ngoại lực.

 

Giới hạn bền là giới hạn trong đó vật còn có các tính chất dẻo (không bị gãy, đứt…)

1

Nguyễn Văn Thịnh – THPT Vĩnh Linh


Công ngh - Công nghiệp 11           Học kì II 

-         GV kết luận.

  • Độ dẻo của vật liệu là gì?

HS tr lời:

-         GV nhận xét và kết luận.

-         Độ dãn dài tương đối của vật liệu là gì?

-         GV nhận xét và kết luận: Là t l giữa lực kéo lớn nhất và tiết diện ngang ban đầu của vật mẫu.

  • Độ cứng của vật liệu là gì?

-         GV nhận xét và kết luận.

-         GV: Độ cứng của đầu th phải lớn hơn độ cứng của mẫu.

-         GV giới thiệu các đơn v đo độ cứng.

     Vì sao phải tìm hiểu một s t/c của vật liệu?

     HS: Trả lời.

GV nhận xét và kết luận:

 

Độ dẻo:

-Là t l giữa lực kéo lớn nhất và tiết diện ngang ban đầu của vật mẫu.

 

 

 

Độ cứng:

Là kh năng chống lại biến dạng dẻo của lớp b mặt vật liệu

 

 

 

Chn đúng vật liệu theo yêu cầu s dụng

Hoạt động 3. Tìm hiểu một s loại vật liệu thường dùng.

-   Em hãy k tên một s loại vật liệu thường dùng trong ngành chế tạo cơ khí?

-   GV nhận xét và kết luận.

-   Em hãy k tên một s chi tiết máy được chế tạo t vật liệu phi kim?

-   GV nhận xét và kết luận.

-   GV giới thiệu ba nhóm vật liệu phi kim và ứng dụng của chúng.

Các vật liệu kim loại: (Sắt, thép, đồng, nhôm…)

 

Các vật liệu phi kim: nhựa, pôlime, compzit…

 

 

HS quan sát bảng và ghi chép theo s hướng dẫn của GV.

Hoạt động 4. Tổng kếtĐánh giá.

- GV đánh giá tinh thần, thái độ học tập của HS và đánh giá s tiếp thu bài của HS qua các câu tr lời.

- GV hướng dẫn HS tr lời các câu hỏi cuối bài. Yêu cầu HS đọc phần thông tin b sung và đọc trước bài 16.

 

 

 

 

 

Bài 16. Công nghệ chế tạo phôi.

        Thời lượng: 2 tiết ( tiết 20-21)

        Ngày soạn: 14/01/08

  1. Mục tiêu.
  • V kiến thức:

1

Nguyễn Văn Thịnh – THPT Vĩnh Linh


Công ngh - Công nghiệp 11           Học kì II 

- Biết được bản chất của công ngh chế tạo phôi bằng phương pháp đúc, hiểu được công ngh chế tạo phâo bằng phương pháp đúc trong khuôn cát.

-   Biết được bản chất của công ngh chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực và hàn.

  • V kĩ năng: HS biết được khi nào cần phải tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát, tạo phôi bằng phương pháp áp lực và hàn.

 

  1. Chuẩn bị bài giảng.
  • V nội dung:

-         Nghiên cứu nội dung bài 16.

-         Sưu tầm các thông tin có liên quan đến phương pháp chế tạo phôi bằng phương pháp đúc, gia công áp lực và hàn.

  • V phương tiện:

-         Tranh v phóng to các hình trong SGK.

-         Một s sản phẩm hoặc tranh v các sản phẩm được chế tạo bằng các công ngh trên.

  1.      Tiến trình tổ chức dạy học.
  1. Ổn định lớp - Kiểm diện.
  2. Tiến trình dạy học.(Bài học tìm hiểu trong 2 tiết)

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

     Tiết 20. Tìm hiểu công ngh chế tạo phôi bằng phương pháp đúc.

Kiểm tra bài cũ.

 Hãy nêu t/c cơ học đặc trưng của vật liệu dung trong ngành cơ khí?

 Hãy nêu t/c và công dụng của vật liệu hữu cơ dung trong ngành cơ khí?

       GV nhận xét và cho điểm.

 

HS tr lời.

Hoạt động 1. Tìm hiểu khái nim v chi tiết và phôi.

- Em hiểu thế như thế nào được gọi là chi tiết?

GV nhận xét và kết luận: Chi tiết là phàn nh nhất không th tách rời, có hình dạng, kích thước, chất lượng b mặt và cơ tính thoa mãn yêu cầu.

-   Em hiểu thế nào là phôi?

GV nhận xét và kết luận: Phôi là đối tượng gia công để thu được chi tiết có hình dạng, kích thước, chất lượng b mặt và cơ tính theo yêu cầu.

Các phương pháp đúc, gia công áp lực và hàn đều có th tạo ra chi tiết và phôi vì vậy bài này chúng ta tìm hiểu ba phương pháp trên.

 

HS thảo luận.

 

 

 

 

HS thảo luận.

Hoạt động 2. Tìm hiểu công ngh chế tạo phôi bằng phương pháp đúc.

1

Nguyễn Văn Thịnh – THPT Vĩnh Linh


Công ngh - Công nghiệp 11           Học kì II 

-   Em hãy k tên một s đồ dung bằng phương pháp đúc?

-   Đúc là gì?

 

GV nhận xét và kết luận:

-   Đúc là rót KL lỏng vào khuôn…

-   Có nhiều phương pháp đúc khác nhau: đúc trong khuôn cát, trong khuôn KL…

GV gii thích ưu, nhược điểm của phương pháp  đúc.

HS: Nồi gang, Chảo, lưỡi cày, qua t

 

HS: là quá trình nấu chảy KL rồi đổ vào khuôn…

 

 

HS lắng nghe và ghi chép.

Hoạt động 3. Tìm hiểu công ngh chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát.

-   Để đúc được một vật ta phải làm gì?

GV nhận xét và kết luận.

-   Em hãy cho biết mẫu dung để làm gì?

-   Ngoài việc chế tạo ra phôi, đúc còn có th tạo ra các sản phẩm khac ko?Ví d?

GV nhận xét và kết luận.

GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS học bài và đọc trước phương pháp gia công áp lực& hàn.

HS quan sát hình 16.1 SGK tr lời.

 

HS: Dùng để chế tạo khuôn đúc.

HS thảo luận.

     Tiết 21. Tìm hiểu công ngh chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực và hàn.

Kiểm tra bài cũ:

-   Nêu bản chất và ưu - nhược của phương pháp đúc?

-   Trình bày quá trình đúc trong khuôn cát?

GV nhận xét và cho điểm.

 

 

HS tr lời.

Hoạt động 4. Tìm hiểu công ngh chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực.

- Theo em thế nào là phương pháp gia công áp lực?

-   Vậy em hãy k tên một s đồ dung được chế tạo bằng phương pháp gia công áp lực?

   GV nhận xét và kết luận(phân tích và ch rõ bản chất và ưu-nhược điểm của phương pháp gia công áp lực).

-   Rèn t do và dập th tích như thế nào?

GV nhận xét và kết luận.

-   Hãy so sánh rèn t do và dập th tích?

GV nhận xét và hướng dẫn HS so sánh.

-   Hãy ch ra điểm khác nhau giữa công ngh chế tạo phôi bằng phương pháp đúc và gia công áp lực?

GV nhận xét, hướng dẫn và kết luận.

HS: Dùng ngoại lực tác dụng làm biến dạng dẻo theo định hướng

 

HS: Thau nhôm, mâm nhôm…

 

 

 

HS tr lời.

 

HS thảo luận.

 

 

HS thảo luận.

Hoạt động 5. Tìm hiểu công ngh chế tạo phôi bằng phương pháp hàn.

1

Nguyễn Văn Thịnh – THPT Vĩnh Linh


Công ngh - Công nghiệp 11           Học kì II 

-   Em hiểu thế nào là hàn kim loai?

GV nhận xét và kết lun v bản chất và hướng dẫn HS tìm hiểu ưu nhược đim của phương pháp hàn.

-   Hãy k tên các phương pháp hàn mà em biết?

GV nhận xét và kết luận v bản chất và phạm vi ứng dụng của hai phương pháp hàn hơi và hàn t do

-   Hàn hơi và hàn h quang khác nhau điểm nào?

GV nhận xét và hướng dẫn HS tìm hiểu s khác nhau v bản chất và phạm vi s dụng.

HS: (Làm nóng chảy hai hay nhiều chi tiết KL kết dính chúng lại với nhau)

 

 

HS: Hàn hơi và hàn hồ quang.

 

 

 

 

HS: Thảo luận.

Hoạt động 6. Tổng kết - đánh giá.

-         GV nhận xét thái độ học tập và s tiếp thu bài giảng của HS.

-         GV hướng dẫn HS tr lời các câu hỏi trong SGK, yêu cầu HS đọc trước bài 17.

 

 

 

 

…………..o0o.………….

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chương 4. CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI VÀ

              TỰ ĐỘNG HÓA TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ

 

 

Bài 17. Công nghệ cắt gọt kim loại.

Thời lượng: 2 tiết( tiết 22, 23)

               Ngày soạn: 18/01/08

 

  1. Mục tiêu:
  • V kiến thức:

-         Trang b cho HS một s kiến thức cơ bản v công ngh cắt gọt kim loại.

1

Nguyễn Văn Thịnh – THPT Vĩnh Linh


Công ngh - Công nghiệp 11           Học kì II 

-         Cấu tạo của dao cắt, máy tiện và các chuyển động chính khi tiện.

  • V kĩ năng:

-         HS nắm được bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt.

-         Nguyên lý cắt, cấu tạo dao cắt, máy tiện, các chuyển động khi tiện và các kh năng gia công của tiện.

 

 

  1. Chuẩn b bài giảng.

-         V nội dung: Nội dung SGK và các kiến thức có liên quan.

-         V phương tiện: Tranh v phóng to hoặc các mô hình các hình có trong SGK.

  1. Tiến trình t chức dạy học.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

     Tiết 22. Tìm hiểu công nghệ cắt gọt kim loại.

-         Ổn định lớp, kiểm diện.

-         Kiểm tra bài cũ.

     Hãy so sánh sự khác nhau cơ bản giữa công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc và gia công áp lực?

     Hãy so sánh phương pháp hàn hồ quang tay và hàn hơi?

GV nhận xét và cho điểm.

 

 

 

 

HS tr lời.

Hoạt động1. Tìm hiểu bản cht của gia công kim loại bắng cắt gọt.

GV cho HS quan sát một phôi và một chi tiết:

-         Để chế tạo ra chi tiết ta phải làm gì?

GV nhận xét và kết luận.

-         Bản chất của gia công kim loại bắng cắt gọt là gì?

GV nhận xét và kết luận.

-         Công ngh gia công kim loại bằng cắt gọt có điểm gì khác so với các công ngh gia công khác?

  GV gợi ý: Gia công ct gọt KL ta phải b đi một phần KL, phần KL đó được gọi là gì?

  GV nhận xét và kết luận.

Ngoài ra GV nên nói đến độ bóng b mặt và đọ chính xác của chi tiết khi gia công bằng cắt gọt.

 

HS quan sát, thảo luận và tr lời.

 

HS thảo luận, tr lời theo SGK.

 

 

 

HS thảo luận.

 

 

HS tr lời.

 

 

HS ghi chép theo hướng dẫn.

Hoạt động 2.Tìm hiểu nguyên lý cắt và dao cắt.

    GV s dụng hình v phóng to hình 17.1 và 17.2 b trong SGK  gii thiệu cho HS biết quá trình hình thành phoi và các chuyển động khi cắt.

 

HS chú ý lắng nghe.

 

 

1

Nguyễn Văn Thịnh – THPT Vĩnh Linh


Công ngh - Công nghiệp 11           Học kì II 

-   Để cắt được dao cắt phải có độ cứng như thế nào so với phôi?

GV nhận xét và kết luận.

GV s dụng hình 17.2 SGK giới thiệu cho HS thấy rõ các mặt, lưỡi cắt của dao để giải thích các góc của dao và ý nghĩa của các góc của dao.

HS tr lời.

 

 

 

HS quan sát, ghi chép theo hướng dn.

     Tiết 23. Tìm hiểu cấu tạo máy tiện và các chuyển động khi tiện.

-         Ổn định lớp, kiểm diện.

-         Kiểm tra bài cũ.

     Trình bày bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt? Các góc của dao có ảnh hưởng gì đến kh năng cắt của dao cắt?

     Hãy so sánh sự khác nhau cơ bản giữa gia công kim loại bằng cắt gọt và với các phương pháp gia công khác?

GV nhận xét và cho điểm.

 

 

 

HS tr lời.

Hoạt động 3. Tìm hiểu cấu tạo của máy tiện.

GV s dụng tranh v phóng to hình 17.3 SGK giới thiệu cho HS biết cấu tạo của máy tiện và chc năng của các b phận trên máy tiện

 

HS quan sát, lắng nghe và ghi chép.

Hoạt động 4. Tìm hiểu các chuyển động khi tiện và kh năng gia công của tiện.

GV s dụng tranh v phóng to hình 17.4 SGK giới thiệu cho HS thấy các chuyển động khi tiện.

-   Em hãy cho biết các chuyển động chính khi tiện?

  GV nhận xét và kết luận.

-   Em hãy nêu ví dụ về một vài chi tiết được gia công bằng phương pháp tiện?

  GV nhận xét và kết luận: Muốn tiện phải có chuyển động quay tròn của phôi và chuyển động tịnh tiến của dao.

  GV lấy một vài ví d hoặc cho HS quan sát tranh v hình ảnh của một vài chi tiết được chế tạo bời công ngh gia công tiện để HS thấy được các kh năng gia công của tiện.

 

 

HS thảo luận.

 

 

HS tr lời.

 

HS lắng nghe và ghi chép theo hướng dẫn.

Hoạt động 5. Tổng kết, đánh giá.

-         GV đánh giá tinh thần, thái độ học tập và s tiếp thu bài của HS thông qua việc tr lời các câu hỏi và câu tr lời của HS.

-         GV hướng dẫn HS tr lời các câu hỏi cuối bài và yêu cầu HS chuẩn b dụng c cho bài thực hành.

 

 

1

Nguyễn Văn Thịnh – THPT Vĩnh Linh


Công ngh - Công nghiệp 11           Học kì II 

 

 

Thời lượng: 1 tiết (tiết 24)

Ngày soạn : 20/ 01 /08

 

 

 

Bài 18. Thực hànhLập quy trình công nghệ

chế tạo một chi tiết đơn giản trên máy tiện.

  1.  Mục tiêu.

-         V kiến thức: Trang b cho HS một s kiến thức cơ bản v cách lập quy trình công ngh chế tạo một chi tiết đơn giản trên máy tiện.

-         V kĩ năng: Sau khi học song bài Hs lập được quy trình công ngh để chế tạo một chi tiết đơn giản.

-         V thái độ. Tạo cho HS kh năng quan sát và phân tích vật th, tác phong công nghiệp và t giác lĩnh hội kiến thức công ngh mới.

  1. Chuẩn bị bài giảng.

-         V nội dung: Nội dung bài 18 SGK và một s kiến thức có lien quan đến gia công cắt gọt.

-         V phương tiện: Chuẩn b một s chi tiết mẫu và tranh v các hình trong SGK.

  1. Tiến trình tổ chức dạy học.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1. Ổn định lớp, kiểm diện.

Hoạt động 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo của chi tiết.

   GV dung hình v 18.1 SGK để giới thiệu đặc điểm chi tiết.

-         Có dạng hình tr tròn xoay với hai bậc có chiều dài và kích thước khác nhau.

-         Hai đầu có vát mép.

   GV đưa vật mẫu để HS đối chứng với bản v.

 

 

HS quan sát hình v và lắng nghe.

 

 

 

HS đối chứng với chi tiết mẫu.

Hoạt động 3. Xây dựng quy trình công ngh chế tạo chi tiết.

GV: Quy trình công ngh chính là trình t các bước cần phải thực hiện để chế tạo một chi tiết.

Muốn tạo chi tiết như hình 18.1 SGK ta phải làm những việc gì?

GV nhận xét và kết luận.

 

 

 

HS thảo luận và tr lời.

Hoạt động 4. GV giao bài tập cho HS làm, đồng thời hướng dẫn HS các bước lập quy trình công ngh chế tạo chi tiết.

Hoạt động 5. Tổng kết, đánh g.

1

Nguyễn Văn Thịnh – THPT Vĩnh Linh


Công ngh - Công nghiệp 11           Học kì II 

-         GV nhận xét và kết luận kết qu bài làm của HS.

-         GV tr lời câu hỏi của HS và nhận xét gi thực hành.

-         GV yêu cầu HS dọc trước bài 19 SGK.

Bài 19. Tự động hóa trong chế tạo cơ khí.

          Thời lượng: 1 tiết (tiết 25)

          Ngày soạn: 27/01/08

  1.    Mục tiêu:

-   V kiến thức: Trang b cho HS một s kiến thức cơ bản v t động hóa trong chế tạo cơ khí:

+       Một s k/n v máy t động, robot, dây truyền t động.

+       Một s biện pháp bảo đảm s phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí.

-   V kĩ năng: Sau khi học song bài HS biết được:

+       Một s k/n v máy t động, người máy và dây truyền t động

+       Biết được các biện pháp bảo đảm s phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí.

-   V thái độ: Tạo tác phong làm việc công nghiệp, t giác trong việc lhĩnh hội kiến thức mới.

  1. Chuẩn b bài giảng:

-         V nội dung: Nội dung SGK và các tài liệu có liên quan.

-         V phương tiện: Tranh v phóng to các hình trong SGK

  1. Tiến trình t chức dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1. Ổn định lớp, kiểm diện, kiểm tra bài cũ.

- Em hãy lập quy trình công nghệ chế tạo chi tiết?

GV nhận xét và cho điểm.

HS tr li.

Hoạt động 2: Tìm hiểu v máy t động.

GV s dụng tranh v hình 19.1, nói rõ chức  năng của máy t động.

-   Máy tự động là gì?

-   Em hãy kể tên các loại máy tự động mà em biết?

GV nhận xét và kết luận

 

 

HS thảo luận và tr lời.

Hoạt động 3. Tìm hiểu v người máy công nghiệp và dây truyền t động.

Đây là nội dung mà HS đã biết qua các phương tiện thông tin do đó: GV có th đặt câu hoi.

-         Thế nào là người máy công nghiệp?

-         Người máy công nghiệp có công dụng gì?

GV nhận xét và kết luận.

GV giới thiệu dây truyền t động trong SGK.

-         Em hhãy k tên một s dây truyền t động mà em biết?

GV nhận xét và kết luận.

 

 

HS thảo luận và tr lời.

 

 

 

HS thảo luận và tr lời.

 

Hoạt động 4. Tìm hiểu s ô nhiễm và các biện pháp đảm bảo s phát triển bền vững trong s

1

Nguyễn Văn Thịnh – THPT Vĩnh Linh


Công ngh - Công nghiệp 11           Học kì II 

ản xuất cơ khí.

-   Em hãy cho biết nhưng lọai ô nhiễm hiện nay?

-   Vậy trong sản xuất cơ khí s gây lên những loại ô nhiễm nào?

GV nhận xét và kết luận.

-   Chúng ta phải làm gì để khắc phục s ô nhiễm đó?

GV nhận xét và kết luận.

-         Thế nào là s phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí?cho ví d?

-         Để đảm bảo s phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí cần phải phát triển và xây dựng h thống sản xuất xanh - sạch bằng cách thực hiện các biện pháp gì?

GV nhận xét và kết luận.

HS: ô nhiễm môi trường k­2, môi trường nước….

HS tr lời.

 

 

HS thảo luận.

 

 

 

 

HS thảo luận.

 

 

 

HS ghi chép theo hướn dẫn.

Hoạt động 5. Tổng kết, đánh g.

-         GV đánh giá thái độ, tinh thần học tập và s tiếp thu bài của HS.

-         GV hướng dẫn HS tr lời các câu hỏi cuối bài 19 trong SGK và yêu cầu HS đọc trước bài 20 SGK.

 

 

 

 

…………….o0o…………....

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Nguyễn Văn Thịnh – THPT Vĩnh Linh

nguon VI OLET