Tiết 1 : VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT
I .MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Hiểu được vai trò của trồng trọt
-Biết được nhiêm vụ của trồng trọt và một số biện pháp thực hiện
-Có hứng thú trong học tâp Kỹ Thuật Nông Nghiệp và coi trọng sản xuất trồn trọt
II .CHUẨN BỊ:

-Nghiên cứu SGK
-Đọc thêm về các tư liệu nhiệm vụ của nôn nghiệp trong giai đoạn mới
-Tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học
III .TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
- Nước ta là nước nông nghiệp với 76% dân số sống ở nông thôn,70% lao động làm viẹc trong nông nghiệp và kinh tế nông thôn.Vì vậy trồng trọt có vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.Vai trò của trồng trọt trong nền kinh tế là gì?
Bài học này sẽ giúp ta trả lời câu hỏi đó.

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của trồng trọt trong nền kinh tế
- Giới thiệu hình 1(sgk)
- GV :em hãy quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi: Trồng tọt có vai trò gì trong nền kinh tế ?
Hoặc: Vai trò thứ nhất của trồng trọt là gì?
Vai trò thứ 2,3,4 của trồng trọt là gì?
- HS: Thảo luận, trả lời câu hỏi của G
(Cung cấp tư TL,TP,Nguyên liệu cho CN,thức ăn cho chăn nuôi,cung cấp nông sản xuất khẩu)
- GV:Thế nào là cây LT,TP,CN ?
-HS: Thảo luận, trả lời câu hỏi cho G.
- Vai trò của trồng trọt là :cung cấp lương thực ,thực phẩm cho con người,nguyên liệu cho công nghiệp,thức ăn gia súc cho chăn nuôi,cung cấp nông sản xuất khẩu
- Cây lương thực là cây trồng cho chất bột
Vd: Gạo ,ngo, khoai, sắn
- Cây thực phẩm: rau quả ăn kèm với thức ăn cơ bản là lương thực.
- Cây công nghiệp: mía, bông, cà phê, chè…

Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay

- GV:sản xuất nhiều lúa, ngo,â khoai, sắn. Là nhiệm vụ của lĩnh vực sản xuất nào
- HS: Thảo luận, trả lời
- GV:Trồng cây rau, đậu, vừng, lạc là nhiệm vụ của lĩnh vực sản xuất nào?
- HS: Thảo luận trả lời
- Sản xuất nhiều lúa,ngô, khoai,sắn để đủ ănvà dự trữ.
- Trồng rau đậu mè…. Làm thức ăn
- Trồng mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường…
- Trồng cây đặc sản: chè

Hoạt động 4: Tìm hiểu các biện pháp thực hiện nhiệm vụ của ngành trồng trọt

- GV: Mục đích của việc áp dụng các biện pháp kĩ thuật tiên tiến là gì?
- HS: Thảo luận, trả lời
-Tăng năng suất cây trồng
Hoạt động 5: Tổng kết bài học
- GV: Gọi 1,2 học sinh đọc phần “ ghi nhớ”- đánh giá bài học – Chuẩn bị T2/sgk
Tiết 3: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Hiểu được thành phần cơ giới của đất là gì.Thế nào là đất chua, đất kiềm,trung tính.Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng.Thế nào là độ phì nhiêu của đất.
- Có ý thức bảo vệ,duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất.
II.CHUẨN BỊ:
- Nghiên cứu SGK
- Đọc thêm giáo trình Trồng Trọt tập 1- thổ nhưỡng nông hoá,NXB Giáo Dục
- Tranh ảnh có liên quan để minh hoạ bài học
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài học
- Đa số cây trồng nông nghiệp sống va øphát triển trên đất.Thành phần và tính chất của đất ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng nông sản.Muốn sử dụng đất hợp lý cần phải biết được các đặc điểm và tính chất của đất.
Hoạt động 2: Làm rõ khái niệm thành phần cơ giới của đất.

- GV:Phần rắn của gồm những thành phần nào?
- HS:Thảo luận, trả lời
- GV giảng cho HS: Thành phần khoáng của đất gồm: hạt cát, limon,sét
- Tỷ lệ các hạt này trong đất gọi là thành phần cơ giới của đất.
- Ý nghĩa thực tế của việc xác định, thành phần cơ giới của đất là gì?
-HS: dựa vào thông tin SGK để trả lời.
- Phần rắn gồm: vô cơ, hữu cơ

-Dựa vào thành phần cơ giới của đấtù mà chia đất ra thành 3 loại:
nguon VI OLET