Trường THCS Võ Bẩm Năm học: 2015 – 2016 Giáo án Công nghệ 9

 

Ngày soạn:17/08/2015

Ngày dạy:19/08/2015

 

Tiết 1 Bài 1:

GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG

I/ Mục tiêu :

1.     Kiến thức:

- Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống .

- Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng .

2. Kĩ năng:

     -  Biết được một số biện pháp an tn lao động trong nghề điện dân dụng.

3.     Thái độ:

   - Có ý thức tìm hiểu nghề nhằmgiúp cho việc định huớng nghề nghiệp sau này.

II/ Chuẩn bị : Bảng phụ .

III/ Tổ chức hoạt động của HS :

  1. Ổn định tổ chức : (1’)
  2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
  3. Giảng bài mới  :

T.G

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

NỘI DUNG

5’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

35’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

* Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng .

- Nêu được việc sử dụng điện năng trong đời sống và trong hoạt động sản xuất của các hộ tiêu thụ điện .

- Yêu cầu người thợ điện phải có mắt ở hầu hết các cơ quan, xí nghiệp, nhà máy, công trường . . .để làm các công việc về điện .

- Nghề điện dân dụng góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước .

* Hoạt động 2: Đặc điểm và yêu cầu của nghề .

- Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng bao gồm những gì ?

- Nội dung lao động của nghề điện dân dụng : Hãy sắp xếp các công việc sau cho đúng với chuyên ngành của nghề điện dân dụng vào các cột trong bảng .

- Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng: Hướng dẫn HS cách đánh dấu (x) vào ô trống những cụm từ về môi trường làm việc của nghề điện.

- Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động: Để làm được những công việc của nghề điện dân dụng cần có một số yêu cầu cơ bản như thế nào ?

 

 

 

 

- Triển vọng của nghề:

+Nghề điện dân dụng phát triển để phục vụ cho ai ?

+Tương lai của nghề điện dân dụng như thế nào ?

+Điều kiện phát triển của nghề điện dân dụng?

+Với sự phát triển của KH-KT, thiết bị mới có nhiều tính năng yêu cầu của người thợ điện cần phải làm gì ?

- Những nơi đào tạo nghề?

- Những nơi hoạt động nghề?

 

* Hoạt động 3 : Củng cố + Dặn dò .

- Cho biết nội dung lao động của nghề điện dân dụng ?

- Nghề điện dân dụng có triển vọng phát triển như thế nào ?

- Để trở thành người thợ điện cần phấn đấu và rèn luyện như thế nào ?

- Về nhà xem trước bài 2.

 

 

 

- HS lắng nghe GV nêu được vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong đời sống, sản xuất .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Gồm : + Thiết bị bảo vệ, đóng cắt và lấy điện .

+ Nguồn điện 1 chiều và xoay chiều dưới 380V .

+ Thiết bị đo lường điện .

+ Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề điện .

+ Các loại đồ dùng điện.

- HS sắp xếp theo trình tự vào bảng ở SGK .

 

 

 

 

- HS dực vào cách hướng dẫn của GV để điền vào ô trống trong SGK .

 

 

 

- HS trả lời câu hỏi của GV:

+Về kiến thức :

+ Về kỹ năng :

+ Về thái độ :

+ Về sức khỏe :

- Phục vụ CNH và HĐH đất nước .

 

- Gắn liền với sự phát triển điện năng, đồ dùng điện, xây dựng nhà ở.

 

- Ở thành phố, ở nông thôn, miền núi.

- Luôn cập nhật, nâng cao kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp.

 

 

- Các trường dạy nghề, THCN, CĐ, ĐHKT,TT kỹ thuật và hướng nghiệp .

- Hộ GĐ tiêu dùng điện, cơ quan, xí nghiệp, nông trại, đơn vị kinh doanh

 

 

- HS trả lời các câu hỏi

I/ Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong SX và đời sống :

- Trong sản xuất và trong đời sống đều gắn với việc sử dụng điện năng nên cần phải nhiều người để làm các công việc trong nghề điện dân dụng .

- Do vậy người thợ điện phải có mặt ở hầu hết các cơ quan, xí nghiệp, nhà máy, công trường  để làm các công việc về điện .

 

 

 

 

 

II/ Đặc điểm và yêu cầu của nghề :

1/ Đối tượng của nghề điện dân dụng :

- Gồm : + Thiết bị bảo vệ, đóng cắt và lấy điện

+ Nguồn điện 1 chiều và xoay chiều dưới 380V .

+Thiết bị đo lường điện

+ Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề điện

+ Các loại đồ dùng điện

2/ Nội dung lao động của nghề điện dân dụng

3/ Điều kiện làm việc của nghề điện dâm dụng .

 

 

 

 

4/ Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6/Những nơi đào tạo nghề

 

7/Những nơi hoạt động nghề

 

  •            Nội dung tích hợp SDNLTK&HQ

Về thái độ: người thợ điện luôn có ý thức tiết kiện năng lượng điện trong sửa chữa, sử dụng điện năng

  IV. Rút kinh nghiệm:                

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn:24/08/2015

Ngày dạy: 26/08/2015

 

Tiết Bài 2

 VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG

TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN GIA ĐÌNH

 

I/ Mục tiêu :

1.     Kiến thức:

-         Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện .

2.     Kĩ năng:

-         Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng .

3.     Thái độ:

-         Ham mê  học tập, tìm hiểu bộ môn

II/ Chuẩn bị :

- Một số dây dẫn điện : Dây dẫn trần, dây dẫn bọc chất cách điện, dây dẫn lõi nhiều sợi, dây dẫn lõi một sợi .

- Một số loại dây cáp điện, Puli sứ, vỏ đui đèn, ống luồn dây dẫn, vỏ cầu chì .

III/ Tổ chức hoạt động của HS :

  1. Ổn định tổ chức : (1’)
  2. Kiểm tra bài cũ : (5’)

? Hãy nêu đặc điểm và yêu cầu của nghề điện dân dụng?

  1. Giảng bài mới :

+ Giới thiệu bài: (1’) Trong chương trình công nghệ 8 chúng ta đã nghiên cứu vật liệu kĩ thuật điện. Trong mạng điện trong nhà chúng ta dùng vật liệu dẫn điện, vậy chúng có đặc điểm gì? Hôm nay, chúng ta cùng nghiên cứu bài.

T.G

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

NỘI DUNG

16

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5’

* Hoạt động 1: Tìm hiểu dây dẫn điện .

+ GV cho HS quan sát cấu tạo của một số dây dẫn điện trong hình2 -1

SGK. Phân loại và ghi vào bảng  .

 

 

 

- Gọi HS điền những từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau

(Xem các câu hỏi trong SGK) .

 

- Mạng điện trong nhà thường sử dụng loại dây dẫn nào ? 

+ Cấu tạo dây dẫn điện được bọc cách điện .

- Cho HS quan sát thực tế dây dẫn được bọc cách điện và trả lời :

a/ Vỏ bọc cách điện và lõi dây dẫn được làm bằng gì?

b/ Hãy cho biết tại sao lớp vỏ cách điện của dây dẫn điện thường có màu sắc khác nhau?

+ Sử dụng dây dẫn điện:

- Ký hiệu: dây dẫn điện của bản vẽ thiết kế mạng điện: M (n x F)

Trong đó M: lõi đồng .

n: là số lõi dây, F: là tiết diện của lõi dây dẫn ( mm2 ) .

- Trong quá trình sử dụng dây dẫn ta cần chú ý điều gì ?

 

 

* Hoạt động 2: Tìm hiểu dây cáp điện .

- GV vẽ hình 2-3 SGK trình bày cấu tạo của cáp điện gồm: lõi cáp, vỏ cách điện, vỏ bảo vệ

- Nêu sự khác nhau về cấu tạo của dây dẫn điện và cáp điện .

+ Cáp điện thường được sử dụng như thế nào trong mạng điện gia đình ?

* Hoạt động 3: Tìm hiểu về vật liệu cách điện:

- Thế nào là vật liệu cách điện ?

- Hãy gạch chéo vào những ô trống để chỉ ra những vật liệu cách điện của mạng điện trong nhà ?

 

 

 

* Hoạt động 4 : Củng cố .

- Hãy mô tả cấu tạo của cáp điện và dây dẫn điện trong mạng điện gia đình ?

- HS quan sát hình 2-1 và điền vào bảng phân loại dây dẫn điện .

Dây dẫn trần

Dây dẫn bọc cách điện

Dây dẫn lõi nhiểu sợi

Dây dẫn lõi 1 sợi

d

a,b,c

c,b

a

 

- Điền từ thích hợp vào các câu sau :

+ Câu 1: từ thích hợp là : Bọc cách điện

+ Câu 2: từ thích hợp là :

Nhiều .

- Loại dây dẫn được bọc cách điện .

 

HS trả lời câu hỏi của GV

 

 

 

 

- Vỏ: Chất cách điện tổng hợp PVC .

- Lõi: được làm bằng

đồng hoặc nhôm  .

- Màu sắc khác nhau có thể phân biệt được dây đôi và dây đơn.

 

 

- HS trả lời câu hỏi của GV .

 

 

 

 

 

+ Thường xuyên kiểm tra vỏ bọc cách điện để tránh gây ra tai nạn cho người .

+ Đảm bảo an tn khi nối dây

- HS quan sát và nghe thông tin về cấu tạo của cáp điện .

- Quan sát bảng 2-2 SGK về một số loại dây cáp điện

- Khác nhau : cáp điện đều có vỏ bảo vệ

 

- Sử dụng từ đường dây hạ áp của lưới điện đến mạng điện trong nhà

 

- HS trả lời câu hỏi của GV .

 

- Vật liệu cách điện luôn đi liền với vật liệu dẫn điện nhằm đảm bảo an tn cho người và cho mạng điện Nên phải đảm bảo: Độ cách điện cao,chịu nhiệt tốt, chống ẩm và có độ bền cơ học.

- Thực hiện cách gạch chéo trong SGK .

 

 

- HS trả lời câu hỏi GV

I/ Dây dẫn điện :

  1/ Phân loại : Gồm:

- Dây dẫn trần

- Dây dẫn bọc cách điện .

- Dây dẫn lõi nhiều sợi

- Dây dẫn lõi một sợi .

* Chú ý : Mạng điện trong nhà thường sử dụng loại dây dẫn bọc cách điện .

 

 

 

 

 

 

 

 

  2/ Cấu tạo : Gồm :

+Vỏ cách điện : được làm bằng chất cách điện tổng hợp PVC

+ Lõi : được làm bằng chất đồng hoặc nhôm 

 

 

 

 

 

 

 

 

3/ Sử dụng : Phải chọn dây dẫn theo đúng thiết kế của mạng điện là M (n x F)

- Trong quá trình sử dụng cần chú ý sau:

+ Phải kiểm tra vỏ bọc cách điện  .

+ Khi nối dây phải đảm bảo an tn .

 

 

 

 

 

II/ Dây cáp điện :

  1/ Cấu tạo : Gồm

+ Lõi cáp (1)

+ Vỏ cách điện (2)

+ Vỏ bảo vệ (3) .

Trong thực tế có cáp một lõi và cáp nhiều lõi

  2/ Sử dụng : Dùng để lắp đặt đường dây hạ áp dẫn điện từ lưới điện phân phối đến mạng điện trong nhà .

 

 

III/ Vật liệu cách điện:

Cần đạt các yêu cầu sau : Độ cách điện cao, chụi nhiệt tốt, chống ẩm tốt và có độ bền cơ học cao

 

 

- Sử dụng hợp lý và tiết kiệm vật liệu kĩ thuật điện.

- Có ý thức thực hiện đúng vệ sinh, không vứt bỏ bừa bãi, tận dụng phế liệu để tái sinh

 

  •            Nội dung tích hợp SDNLTK&HQ

Lựa chọn dây dẫn điện trong nhà phù hợp với công suất tiêu thụ tránh được tổn hoa năng lượng điện vì nhiệt trên dây dẫn; tiết kiệm được nguyên liệu chế tạo dây dây điện, gián tiếp tiết kiệm năng lượng.

4. Dặn dò: (1’)

- Tìm hiểu về dây cáp điện, vật liệu cách điện.

- Sưu tầm 1 số loại dây cáp điện.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn:31/08/2015

Ngày dạy: 02/09/2015

 

  Tuần 03 Tiết 03        

  Bài 3:

DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN .

I/Mục tiêu :

1.     Kiến thức:

- Biết dụng cụ, phân loại của một số đồng hồ đo điện .

- Biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện .

2.     Kĩ năng:

- Sử dụng được các dụng cụ cơ khí trong nghề điện.

     3. Thái độ:

 - Giáo dục ý thức cẩn thận khi sử dụng đồ dùng điện và các đồ dùng khác. 

II/ Chuẩn bị :

- Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, tuavít, khoan, búa, thước .

- Bảng phụ hình 3-1, 3-2, 3-3 SGK .

III/ Tổ chức hoạt động của HS :

  1. Ổn định tổ chức : (1’)
  2. Kiểm tra bài cũ : (5’)

? Hãy nêu cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện? Trong quá trình sử dụng chúng cần chú ý điều gì?

  1. Giảng bài mới :

+ Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học, giới thiệu một số laọi dụng cụ mà nguời thợ thuờng hay sử dụng.

T.G

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

NỘI DUNG

25

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Hoạt động 1: Tìm hiểu về đồng hồ đo điện

+ Công dụng của đồng hồ đo điện?

 

 

 

 

 

- Hãy kể tên một số đồng hồ đo điện mà em biết ?

- Hãy tìm trong bảng

3-1 những đại lượng đo của đồng hồ đo điện và đánh dấu (x) vào ô trống ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tại sao người ta phải lắp vôn kế và ampe kế trên vỏ máy biến áp ?

 

 

+ Công dụng: Nhờ vào các đồng hồ đo điện mà chúng ta có thể biết được tình trạng làm việc của các thiết bị điện, nguyên nhân gây ra hư hỏng, sự cố kỹ thuật .

- Đồng hồ vạn năng, ampe kế, vôn kế . . .  

Cường độ dòng điện

     

Cường độ sáng

      

Điện trở mạch điện

     

Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện

đường kính dây dẫn

     

Điện áp 

       

 

Công suất tiêu thụ của mạch điện

     

 

- Dùng dể đo U, I khi máy biến áp hoạt động

 

I/ Đồng hồ đo điện :

  1/ Công dụng của đồng hồ đo điện :

- Biết được tình trạng làm việc của các thiết bị điện, phán đn được nguyên nhân gây ra hư hỏng, sự cố kỹ thuật, hiện tượng làm việc không bình thường của mạch điện và đồ dùng điện.  

 

 

 

 

2/ Phân loại đồng hồ đo điện :

+ Ampe kế : đo I

+ Oát kế : đo P

+ Vôn kế :đo U

+ Công tơ : đo điện năng .

+ Ôm kế : đo điện trở

+ Đồng hồ vạn năng:

đo I, U, R

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7

 

 

 

 

 

 

 

5’

 

 

 

+ Phân loại đồng hồ đo điện :

- Gọi HS điền những đại lượng đo tương ứng với đồng hồ đo điện vào bảng 3-2 SGK .

 

 

 

+ Một số ký hiệu của đồng hồ đo điện :

- Hướng dẫn HS viết ký hiệu của đồng hồ đo điện .

- VD: Vôn kế có thang đo 300V, cấp chính xác 1,5 thì sai tuyệt đối lớn nhất là :

* Hoạt động 2 : Tìm hiểu các dụng cụ cơ khí

- Hướng dẫn HS điền công dụng và tên dụng cụ vào ô trống ở bảng 3-4 SGK

 

 

* Hoạt động 3 : Củng cố

- Cho HS trả lời câu hỏi trong SGK /17 .

- Các nhóm chuẩn bị dây dẫn và các mẫu báo cáo thực hành ở bài 4

Đồng hồ đo điện

Đại lượng đo

Ampe kế

I

Oát kế

P

Vôn kế

U

Công tơ

A

Ôm kế

Điện trở

Đồng hồ vạn năng

I, U, R

- Quan sát hình vẽ 3-3 SGK

và xem VD trình bày của GV

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS xem bảng 3-4 SGK để trả lời các công dụng

 

 

 

 

 

+HS trả lời :

Câu

Đ-S

Từ sai

Từ đúng

1

S

tkế

ômkế

2

S

song song

nối tiếp

3

Đ

 

 

4

S

nối tiếp

song song

  3/ Một số ký hiệu của đồng hồ đo điện :

+ Vôn kế :

+Ampe kế :

+ Oát kế :

+ Công tơ điện :

+Ôm kế :

Cấp chính xác: 0,1;0,2; …

+ Điện áp thử cách điện (2KV) .

+ Phương đặt dụng cụ đo :

 

 

 

 

 

 

 

 

II/ Dụng cụ cơ khí :

- Dùng để lắp đặt dây dẫn và các thiết bị điện

VD : + Thước :

+ Pan me :

+ Tua-vít :

+ Búa :

+ Cưa sắt :

+ Kìm :

+ Khoan (tay, điện )

 

 

  1. Dặn dò: (1’)

-         Trả lời câu hỏi cuối bài

-         Chuẩn bị giờ sau thực hành

-         Kẻ báo cáo thực hành trang 21 SGK.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  Ngày soạn: 07/09/2015

  Ngày dạy:  09/09/2015

 

Tuần 04 Tiết 04

Bài 4:THỰC HÀNH: S DNG ĐỒNG H ĐO ĐIN

 

I.MC TIÊU

1.     Kiến thức: Biết được công dng, cách s dng mt s đồng h đo đin thông dng.

2.    Kĩ năng: Đo được đin năng tiêu th ca mch đin.

3.     Thái độ: Đảm bo an tn khi s dng đin.

II.CHUN B

-Mi nhóm:

+ Kìm đin, tua vít, bút th đin, am pe kế, vôn kế.

+ Bng thc hành ráp sn mch đin gm 4 bóng đèn 220V-100W.

III.T CHC HOT ĐỘNG DY HC:

1. Ổn định lớp: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (6’)

? Công dụng của đồng hồ đo điện?

3.      Bài mới:

Giáo viên

Hc sinh

Ni dung

Hot động 1 : (3 phút )

-Kiểm tra:

+ Kim tra s chun b ca HS.

Hot động 2  (10 phút)

Tìm hiu ni dung thc hành.

-Yêu cu hc sinh quan sát cu to, kí hiu vôn kế, ampkế

-Chc năng ca chúng:

-Cách mc trong mch.

-Yêu cu hc sinh v sơ đồ.

 

Hot động 3 : (20 phút )

Thc hành:

Yêu cu các nhóm lp mch đin theo sơ đồ.

4.     Kiâm tra thông mch trước khi đóng kh K

5.     Hướng dn Hs đọc, ghi kết qu đo, ln lượt cho các nhóm  mc, kim tra chéo vi nhau.

6.     Kết lun, nhn xét, đánh giá bui thc hành.

Hot động 4: ( 5 phút )

Cng c – Dn dò:

Xem li cách s dng vôn kế, am pe kế, cách đọc, ghi kết qu.

7.     Dn: Tìm hiu cu to, cách s dng công tơ đin, cách mc trong mch.

8.     V sơ đồ lp đặt.

  •            Tích hợp ƯPBĐKH, phòng chống thiên tai

 

- Sử dụng được các thiết bị điện của mạng điện trong nhà đúng kĩ thuật và an toàn điện phù hợp với công suất tiêu thụ, không vượt quá xa công suất làm tăng chi phí và

 

 

- 1HS  tr li v các loi đồng h đo đin.

-HS khác k tên các loi dng c cơ khí và cách s dng. hc sinh khác theo dõi và nhn xét.

-Ln lượt thc hin các yêu cu ca giáo viên.

-Tìm hiu cu to cách s dng ampke ávà vôn kế.

 

 

 

 

 

Tng nhóm lp mch đin theo sơ đồ.

9.     Mi GV kim tra trước khi đóng đin.

10.            Tho kun cách ghi, đọc kết qu.

11.            X lý kết qu, tính trung bình các ln đo.

12.            Nhn xét cách làm ca nhóm và nhóm khác. Hn thành báo cáo thí nghim.

13.            Thc hin theo yêu cu ca GV.

14.            Tìm hiu cu to, nguyên tc s dng công tơ đin.

 

 

 

 

 

 

 

I. Dng c vt liu thiết b

Dng cụ: kìm, tua vít, bút th đin.

-Vt liu: bng thc hành, đồng h đo đin, vôn kế, ampe kế.

 

II. Thc hành:

1. Tìm hiu dng c đo. (sgk)

2.Sơ đồ nguyên lý:

 

 

 

 

 

 

3. Đọc – ghi kết qu:

Thc hin đọc ghi kết qu đo 3 ln.

  •      Biện pháp GDBVMT:

+ Tuân theo quy trình và nội quy thực hành, an toàn vệ sinh nơi làm việc, không đưa các phụ kiện thừa ra ngoài môi trường nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu, thiết bị và BVMT.

  •            Nội dung tích hợp SDNLTK&HQ

Chọn công tơ phù hợp với công suất tiêu thụ xác định đúng mức độ tiêu thụ năng lượng điện để có ý thức tiết kiệm.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 14/09/2015

Ngày dạy:  16/09/2015

 

Tuần 05 Tiết 05

Bài 4: THỰC HÀNH: S DNG ĐỒNG H ĐO ĐIN (tt)

I.MC TIÊU

1.      Kiến thức: Nắm đượccách lắp đặt công tơ điện.

2.      Kĩ năng: Biết cách lp đặt và s dng công tơ đin.

3.      Thái độ: Đảm bo tính an tn khi s dng đin.

II.CHUN BỊ:

- Mi nhóm1 đồng h đo đin (công tơ đin): bng đin, tua vít ,dây ni.

III.T CHC HOT ĐỘNG DY HC:

1.Ổn định lớp: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Kiểm tra: Công dụng, cách sử dụng đồng hồ đo điện?

3. Bài mới:

 

Giáo viên

Hc sinh

Ni dung

Hot động 1 : (4 phút )

- Kim tra s chun b ca các nhóm

Hot động 2  (15 phút)

Tìm hiu phương án thc hành, mc công tơ đin:

- Yêu cu các nhóm tìm hiu cu to, kí hiu trên công tơ.

- Cho các nhóm tho lun đin các thông s ca công tơ đin vào bng trang19.SGK.

- Giáo viên theo dõi nhn xét

Hot động 3 : ( 5phút )

- V sơ đồ nguyên lý sơ đồ lp ráp

- Cho các nhóm tho lun v sơ đồ nguyên lý lp ráp

Hot động 4: ( 10 phút )

- Yêu cu hc sinh thc hin theo nhóm lp mch đin theo sơ đồ.

- Lưu ý cho các nhóm v cách mc mch đin cho công tơ.

- Kim tra cách ni dây ca các nhóm trước khi thông mch.

Hướng dn cách ghi kết qa khi thông mch

 

 

 

Hot động 5: Cng c dn dò (5phút)

- Nhn xét ưu khuyết đim tiết thc hành.

- Dn yêu cu hc sinh chun b, tìm hiu cách s dng đồng h   đo vn năng.

 

- 1 hc sinh tr li

- Các nhóm thc hin theo yêu cu ca giáo viên.

 

 

- Các nhóm quan sát cu to ca công tơ đin, ghi các kí hiu trên công tơ vào bng.

 

 

 

 

- Tho lun theo nhóm v sơ đồ nguyên lý, lp ráp công tơ din.

- Hot động nhóm lp công tơ  theo sơ đồ. Lưu ý: vào 1-3  ra 2-4

 

- Mi giáo viên kim tra khi thông mch.

- Tho lun ghi kết qu đ theo bng 4-1.

 

Ghi nh thc hin theo yêu cu ca giáo viên.

 

 

 

 Thc hành s dng đồng h đo đin:

A/ Đo đin năng tiêu th ca mch đin bng công tơ đin.

 

+ Bước 1: Đc và gii thích nhng kí hiu ghi trên mt công tơ đin.

+ Bước 2: Ni mch đin thc hành.

Sơ đồ lp đặt công tơ đin

 

 

+ Bước 3: Đo đin năng tiêu th ca mch đin.

* Kết qu thc hành đo đin năng tiêu th:

(bng 4-1)

  •             Tích hợp ƯPBĐKH, phòng chống thiên tai

Sử dụng được các thiết bị điện của mạng điện trong nhà đúng kĩ thuật và an toàn điện phù hợp với công suất tiêu thụ, không vượt quá xa công suất làm tăng chi phí và

  •            Biện pháp GDBVMT

-         + Tuân theo quy trình và nội quy thực hành, an toàn vệ sinh nơi làm việc, không đưa các phụ kiện thừa ra ngoài môi trường nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu, thiết bị và BVMT

-         Nội dung tích hợp SDNLTK&HQ

Chọn công tơ phù hợp với công suất tiêu thụ xác định đúng mức độ tiêu thụ năng lượng điện để có ý thức tiết kiệm.

 

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 06                                                                                             Ngày soạn:21/09/2015

Tiết 06                                                                                              Ngày dạy: 23/09/2015

Bài 4: THỰC HÀNH

SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (tt)

 

I. Mục tiêu:

1 - Kiến thức:

Sau khi học song học sinh biết được chức năng của một số đồng hồ đo điện

  - Biết cách sử dụng một số đồng hồ thông dụng.

- Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện

2 - Kỹ năng:

  - Làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn.

3 - Thái độ:

- Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dựng bài.

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài 3 bài 4 SGK

 - Nghiên cứu, tham khảo những tài liệu có nội dung liên quan.

- Chuẩn bị: Ampe kế điện - từ ( thang đo 1A) Vôn kế  điện - từ ( thang đo 300V) , oát kế, ôm kế, đồng hồ vạn năng công tơ điện.

 - Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dây dẫn.

 - Nguồn điện xoay chiều 220V.

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học

III. Các hoạt động lên lớp:

1. Ổn định tổ chức:  (1’)

2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs (5’)

3. Bài mới:                    

 

Thời gian

HĐ của thầy

HĐ của trò

15

Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng

- GV hướng dẫn trình tự đo:

  +/ Xác định đại lượng cần đo

  +/ Xác định thang đo

  +/ Hiệu chỉnh 0 của đồng hồ ômkế

  +/ Tiến hành đo

- GV đặt các câu hỏi giúp học sinh hiểu rõ hơn trong quá trình đo:

? Tại sao phải xác định đại lượng đo?

 

 

? Vì sao phải hiệu chỉnh mức 0 của đồng hồ Ôm kế

? Khi đo phải lưu ý gì?

GV: Tiến hành đo mẫu cho học sinh quan sát

 

- Hướng dẫn theo nhóm

(Có thể chú ý đến các học sinh yếu kém )

 

 

 

- Nghe, quan sát

 

 

 

 

- Để điều chỉnh thang đo cho phù hợp tránh đồng hồ khỏi bị hỏng.

- Để xác định trạng thái của đồng hồ còn tốt hay bị hỏng.

 

 

 

15’

Hoạt động 2: Thực hành

- Quan sát, theo dõi học sinh thực hành để sửa chữa những sai sót của HS trong quá trình thực hành.

- Quan sát và tiến hành đo sau khi một vài học sinh lên làm thử.

- Viết báo cáo thực hành

  •            Tích hợp ƯPBĐKH, phòng chống thiên tai

- Sử dụng được các thiết bị điện của mạng điện trong nhà đúng kĩ thuật và an toàn điện phù hợp với công suất tiêu thụ, không vượt quá xa công suất làm tăng chi phí và

  •            Biện pháp GDBVMT

+ Tuân theo quy trình và nội quy thực hành, an toàn vệ sinh nơi làm việc, không đưa các phụ kiện thừa ra ngoài môi trường nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu, thiết bị và BVMT

  •            Nội dung tích hợp SDNLTK&HQ

Chọn công tơ phù hợp với công suất tiêu thụ xác định đúng mức độ tiêu thụ năng lượng điện để có ý thức tiết kiệm.

4. Tổng kết, củng cố: (8’)

   - Hướng dẫn HS cách đánh giá và tự đánh giá bài thực hành theo các tiêu chí:

       +/ Trình tự đo

       +/ Thao tác khi đo

       +/ Thái độ làm việc

       +/ Kết quả thực hành

  - GV Nhận xét chung và cho học sinh làm vệ sinh lớp

5. Hướng dẫn về nhà: (1’)

    - Dặn học sinh chuẩn bị vật tư thực hành cho giờ sau

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

------------------------------------------------------------

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 07                                                                                             Ngày soạn 28/09/2015

Tiết 07                                                                                              Ngày dạy: 30/09/2015

 

Bài 5: THỰC HÀNH: NI DÂY DN ĐIN

I.MC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết được yêu cu ni dây dn đin

- Hiu được phương pháp ni dây dn đin.

2. Kĩ năng:

- Hc sinh biết trình t ni thng hai dây dn, biết thao tác các bước ni.

3. Thái độ:

- Làm việc nghiêm túc, khoa học và đảm bảo an toàn lao động.

II.CHUN B: 

 Chun b:

- 1m dây lõi 7 si (CV 1.5)

- 1m dây lõi 1 si ( dây 16)

- 1 cun băng keo.

- 1 kìm tut dây.

- 1 km ct dây hoc kéo.

- Giy ráp.

- 1 kìm m bng.

III.T CHC HOT ĐỘNG DY HC

1. Ổn định lớp: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

3. Bài mới:

Giáo viên

Hc sinh

Ni dung

Hot động 1 : (4 phút )

- Kim tra s chun b ca hc sinh.

Yêu cu các nhóm bày dng c trên bàn để kim tra.

Hot động 2  (15 phút)

 

Gọi học sinh đọc nội dung trong sách giáo khoa.

GV: Hướng dẫn thêm về tính an toàn khi thự hành

Tìm hiu quá trình ni dây

- Có nhng loi mi ni nào? Tho lun nhóm ->   nêu nhn xét

- Giáo viên nhn xét b sung.

 

- Mi ni phi có yêu cu gì?

Yêu cu hc sinh tìm hiu tham kho (sgk) tìm phương án tr li.

Hot động 3 : (10 phút )

Qui trình ni dây

-Yêu cu hc sinh tìm hiu qui trình ni dây .

-Gi ý cho hc sinh, đọc tài liu-nhn xét.

-Bóc v như thếù nào? Có cách bóc v như thế nào để đảm bo yêu cu.

-Tương t cho hc sinh tìm hiu các qui trình tiếp theo.

 

 

Hot động 4: ( 10 phút )

1.Ni thng hai dây bc đơn có lõi mt si:

GV : Lưu ý hc sinh gt v cách đin t

6->10cm, co sch lõi.

GV : Hướng dn hc sinh dùng kìm xon, qun dây này thành dây kia.

Chú ý hc sinh khi qun dây này vào dây kia phi tht đều các vòng, xít vào nhau.

GV : Hướng dn hc sinh cách qun băng cách đin đúng k thut.

 

Hướng dn hc sinh như phn trên.

Hot động 4: ( 5 phút )

Cng c dn dò

- Cho hc sinh nêu li quá trình ni dây.

* Chun b:

- 1m dây lõi 7 si (CV 1.5)

- 1m dây lõi 1 si ( dây 16)

- 1 cun băng keo.

- 1 km tut dây.

- 1 km ct dây hoc kéo.

- Giy ráp.

- 1 km m bng.

 

-Thc hin theo yêu cu ca giáo viên.

 

 

 

 

 

 

 

-Tho lun nhóm tìm hiu các loi mi ni.

-Trình bày -> nhóm khác nhn xét.

-Hc sinh đọc tài liu - tìm câu tr li.

 

 

 

 

Hc sinh đọc tài liu, thảo lun tìm hiu quá trình ni dn đin.

-Hc sinh nguyên cu tài liu tìm hiu trước quá trình - tho lun trình bày các nhóm khác nhn xét.

 

 

 

 

- Hc sinh nêu qui trình ni dây (ni dây dn).

- Ghi nh: Thc hin theo yêu cu ca giáo viên.

I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị:

 

 

II. Nội dung và trình tự thực hành

  1. Một số kiến thức bổ trợ

 

 

a) Phân loi mi ni:

-Ni thng(ni tiếp)

-Ni phân nhánh

-Ni vi phụ kin.

b) Yêu cu mi ni:

-Dn đin tt

-Độ bn cao

-Đảm bo an tn

-Đảm bo tính m thut

 

2.     Qui trình

Ni dây dn đin

 

Bóc v  ->  làm sch v ->ni dây  ->  kim tra mi ni ->  hàn -> cách đin .

 

 

 

 

1.Ni thng hai dây bc đơn có lõi mt si:

-Gt v cách đin t 610 cm, co sch.

-Dùng kìm đin, kìm m tròn xon hai đầu dây vài vòng.

-Dùng kìm m tròn gi cht ch đã xon, kìm đin vn tng đầu dây, qun ln lượt vào dây kia to thành mi ni.

-Qun băng cách đin.

  •            Tích hợp ƯPBĐKH, phòng chống thiên tai

- Sử dụng hợp lý và tiết kiệm vật liệu kĩ thuật điện.

- Có ý thức thực hiện đúng vệ sinh, không vứt bỏ bừa bãi, tận dụng phế liệu để tái sinh

 

  •            Biện pháp GDBVMT

+ Tuân theo quy trình và nội quy thực hành, an toàn vệ sinh nơi làm việc, không đưa các phụ kiện thừa ra ngoài môi trường nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu, thiết bị và BVMT

  •            Nội dung tích hợp SDNLTK&HQ

Nối dây dẫn đúng quy trình và kỹ thuật tránh làm tổn hoa năng lượng điện tại mối nối do điện trở tăng, tiết kiệm được điện năng tiêu thụ.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

…………………………………………………………………………………………

Tuần 08                                                                                             Ngày soạn: 05/10/2015

Tiết 08                                                                                              Ngày dạy: 07/10/2015

 

 

Bài 5:Thực hành: NI DÂY DN ĐIN (tt)

 

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết được yêu cầu nối dây dẫn điện

- Hiểu được phương pháp nối dây dẫn điện.

2. Kĩ năng:

- Học sinh biết trình tự nối thẳng hai dây dẫn, biết thao tác các bước nối.

3. Thái độ:

- Làm việc nghiêm túc, khoa học và đảm bảo an toàn lao động.

II.CHUN B: 

- 1m dây lõi 7 si (CV 1.5)

- 1m dây lõi 1 si ( dây 16)

- 1 cun băng keo.

- 1 km tut dây.

- 1 km ct dây hoc kéo.

- Giy ráp.

- 1 km m bng.

 

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: (1’)

2.Kim tra bài cũ : (5’)

HS1: Khi ni dây đin cn chú ý điu gì ?

HS2 : Có nhng cách ni dây đin nào ?

Để đảm bo yêu cu ca mi ni cn chú ý điu gì khi ni ?

3. Bài mới:

Giáo viên

Ni dung

Hot động 1 : (5 phút )

- Kim tra s chun b ca hc sinh.

- Yêu cu các nhóm bày dng c trên bàn để kim tra.

Hot động 2  Hướng dẫn học sinh nối dây dẫn theo đường thẳng(15 phút)

2. Ni thng hai dây bc đơn lõi nhiu si :

GV : Hướng dn hc sinh qun dây này vào dây kia.

Chú ý hc sinh khi qun dây này vào dây kia phi tht đều các vòng, xít vào nhau.

 

GV : Hướng dn hc sinh đan chéo các si dây hai đầu vi nhau, qun si này vào lõi ca si kia.

GV : Hướng dn hc sinh cách qun băng cách đin đúng k thut.

Hot động 3 : Hướng dẫn học sinh cách nối dây phân nhánh (15 phút )

Gv : Lưu ý hc sinh gt v cách đin trên dây nhánh và dây chính, co sch lõi.

 

Gv : Hướng dn hc sinh dùng kìm bóp cht hai dây, kìm kia qun đầu dây nhánh vào dây chính.

Chú ý hc sinh khi qun dây này vào dây kia các vòng phi tht đều, xít vào nhau.

Gv : Hướng dn hc sinh cách qun băng cách đin đúng k thut.

 

Hướng dn hc sinh gt v, làm sch dây.

 

GV : Hướng dn hc sinh tách đầu dây nhánh thành hai phn, qun sang hai phía ca dây chính, theo hai chiu ngược nhau.

 

Hướng dn hc sinh qun băng cách đin.

Cng c dn dò (4’)

- Cho hc sinh nêu li quá trình ni dây.

* Chun b:

1m dây lõi 7 si (CV 1.5)

1m dây lõi 1 si ( dây 16)

1 cun băng keo.

1 km tut dây.

1 km ct dây hoc kéo.

Giy ráp.

1 km m bng.

 

 

 

 

 Ni dây dn theo đường thng:

Lõi nhiều sợi:

 

-Gt v cách đin t 12->15cm, tách tng si, làm sch.

- Đan chéo các si dây hai đầu vi nhau.

-Qun ln lượt tng si dây này vào lõi ca dây kia.

-Hàn ngu thiếc ch ni (nếu cn thiết)

-Qun băng cách đin.

 

 

 

Ni phân nhánh

Lõi 1 sợi:

 

-Gt v cách đin :

+ Trên dây chính 2cm .

+ Đầu dây nhánh 8cm.

+ Làm sch dây .

-Đặt dây nhánh vuông góc dây chính .Dùng kìm bóp cht hai dây, kìm kia qun đầu dây nhánh vào dây chính.

-Hàn ngu thiếc ch ni (nếu cn thiết)

-Qun băng cách đin.

Lõi nhiều sợi

-Gt v cách đin :

 + Dây chính 3 -> 4cm.

           + Dây nhánh 10 ->12cm .

-Tách đầu dây nhánh thành hai phn, qun sang hai phía ca dây chính theo chiu ngược nhau.

-Hàn ngu thiếc ch ni (nếu cn thiết)

-Qun băng cách đin.

  •            Tích hợp ƯPBĐKH, phòng chống thiên tai

- Sử dụng hợp lý và tiết kiệm vật liệu kĩ thuật điện.

- Có ý thức thực hiện đúng vệ sinh, không vứt bỏ bừa bãi, tận dụng phế liệu để tái sinh

 

  •            Biện pháp GDBVMT

+ Tuân theo quy trình và nội quy thực hành, an toàn vệ sinh nơi làm việc, không đưa các phụ kiện thừa ra ngoài môi trường nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu, thiết bị và BVMT

  •            Nội dung tích hợp SDNLTK&HQ

Nối dây dẫn đúng quy trình và kỹ thuật tránh làm tổn hoa năng lượng điện tại mối nối do điện trở tăng, tiết kiệm được điện năng tiêu thụ.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

-----------------------------------------------------------------

 

 

Tuần 09                                                                                             Ngày soạn: 12/10/2015

Tiết 09                                                                                              Ngày dạy:  14/10/2015

 

 

Bài 5 :Thực hành: NI DÂY DN ĐIN (tt)

I. Mục tiêu:

1 - Kiến thức:

         Sau khi học song học sinh biết các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện

- Hiểu được các phương pháp nối và cách điện dây dẫn điện.

- Nối và cách điện được các loại mối nối dây dẫn điện

2 - Kỹ năng:

- Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn.

3 - Thái độ:

- Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài.

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV:   - Chuẩn bị: Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện, một số mẫu các loại mối nối

 - Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, mỏ hàn.

 - Vật liệu: Dây dẫn điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện, …

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học

III. Các hoạt động lên lớp:

1. Tổ chức: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ:(5’)

Nêu các phương pháp nối dây dẫn điện? Mối nối dây dẫn phải đảm bảo những yêu cầu gì?

3. Bài mới:

Ni dung

Hot dng ca Giáo viên và HS

 

Hot động 1 : (5 phút )

- Kim tra s chun b ca hc sinh.

Yêu cu các nhóm bày dng c trên bàn để kim tra.

 

Hot động 2: Hướng dẫn cách nối dây dùng phụ kiện (19 phút)

1/ Ni dây dùng ph kin:

a/ Ni bng vít:

Làm đầu ni

+ Làm khuyên h.

+ Làm khuyên kín.

Ni dây.

Ni bng đai c ni dây:

Lm đầu ni thng.

Ni dây dn.

Kim tra mi ni.

Hoạt động 3: Cách đin mi ni (10’)

Qun băng cách đin: Qun t trái sang phi, lp trong qun phn mi ni, lp ngi qun chòng lên mt phn lp v cách đin…

 

 

 

 

Hot động 4: ( 5 phút )

Cng c dn dò

4.      Cho hc sinh nêu li:

+ Cách ni bng vít.

+ Ni bng đai c ni dây.

+ Cách hàn mi ni.

+ Cách đin mi ni.

- Np kết qu thc hành.

* Chun b:

Kìm ct dây, kìm tut dây, dao nh, tua vít, bút th đin, mũi dùi, thước k, bút chì.

- Bng đin, cm đin cu chì, công tc, dây dn đin, giy ráp, băng cách đin, bóng đèn, đui đèn.

GV : Kim tra s chun b ca HS.

 

 

 

 

 

GV : Lưu ý hc sinh gt v cách đin đầu dây.

GV : Hướng dn hc sinh cách làm khuyên kín và khuyên h.

GV : Hướng dn hc sinh làm khuyên:

- Dây mt si làm khuyên h.

- Dây nhiu si làm khuyên kín.

 

 

GV: Hướng dn Hs cách ni dây.

Chú ý hc sinh khi vn vít phi vn cht.

Hướng dn hc sinh gt v, làm sch dây.

GV : Hướng dn HS cách hàn thiếc.

GV : Hướng dn HS cách qun băng cách đin.

HS: Tr li theo yêu cu ca GV.

 

HS: Ghi vào v các dng c và thiết b cn thiết để tiết sau hc bài mi.

  •            Tích hợp ƯPBĐKH, phòng chống thiên tai

- Sử dụng hợp lý và tiết kiệm vật liệu kĩ thuật điện.

- Có ý thức thực hiện đúng vệ sinh, không vứt bỏ bừa bãi, tận dụng phế liệu để tái sinh

 

  •            Biện pháp GDBVMT

+ Tuân theo quy trình và nội quy thực hành, an toàn vệ sinh nơi làm việc, không đưa các phụ kiện thừa ra ngoài môi trường nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu, thiết bị và BVMT

  •            Nội dung tích hợp SDNLTK&HQ

Nối dây dẫn đúng quy trình và kỹ thuật tránh làm tổn hoa năng lượng điện tại mối nối do điện trở tăng, tiết kiệm được điện năng tiêu thụ.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

-------------------------------------------------------------

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 10                                                                                             Ngày soạn: 19/10/2015

Tiết 10                                                                                              Ngày kiểm tra:21/10/2015

 

KIỂM TRA THỰC HÀNH

 

I. Mục tiêu:

 Sau bài này HS phải:

  1. Kiến thưc:

-  Nối được dây dẫn điện lõi nhiều sợi

     2. Kĩ năng:

- Đảm bảo yêu cầu kĩ thuật mối nối.

 3. Thái độ:

-  Đảm bảo an toàn điện.

  1. ChuÈn bÞ:

 1. Nội dung:

   Kiểm tra thực hành nối dây dẫn điện lõi nhiều sợi.

 2. Đồ dùng:

   - Dây dẫn lõi nhiều sợi.

                 - Dao, kìm tuốt dây.

                 - Kìm bấm dây.

III. Các hoạt động lên lớp:

     1. Tổ chức:

          2. Kiểm tra:

3. Nhận xét,đánh giá, cho điểm:

    - Sử dụng hợp lý và tiết kiệm vật liệu kĩ thuật điện.

- Có ý thức thực hiện đúng vệ sinh, không vứt bỏ bừa bãi, tận dụng phế liệu để tái sinh

 

 IV. RÚT KINH NGHIỆM:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

 

------------------------------------------

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 11                                                                                             Ngày soạn:26/10/2015

Tiết 11                                                                                             Ngày dạy:    28/10/2015

 

 

Bài 6: Thực hành: LP MCH ĐIN BNG ĐIN

 

I. Mục tiêu:

1- Kiến thức:

Sau khi học xong học sinh hiểu được quy trình lắp đặt mạch điện, bảng điện.

- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện,bảng điện.

- Lắp được bảng điện gồm 2 cầu chì, một ổ cắm điện và một công tắc điều khiển một bóng đèn đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật.

2- Thái độ : Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn.

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV.

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học.

  +/ Vật liệu:  Bảng gỗ, dây điện loại mềm

               +/ Thiết bị:  2 cầu chì, 1 ổ điện, 1 công tắc, đèn, đui đèn                   

               +/ Dụng cụ: Kìm các loại, tuốc nơ vít, khoan

III. Các hoạt động lên lớp:

1. Ổn định lớp: (1’)

2.Kim tra bài cũ: Không kiểm tra

3. Bài mới:

Ni dung

Hot dng ca Giáo viên và HS

Hot động 1 : (5 phút )

- Kim tra s chun b ca hc sinh.

- Yêu cu các nhóm bày dng c trên bàn để kim tra.

Hot động 2  (17 phút)

1/ Tìm hiu chc năng ca bng đin:

A/ Bng đin chính:

- Có nhim v cung cp đin cho tn b h thng đin trong nhà. Trên bng đin chính có lp cu dao, cu chì (hoc áptômat tng).

B/ Bng đin nhánh:

5.      Có nhim v cung cp đin ti đồ dùng đin, trên đó thường lp công tc  hoc áptômat, cm đin, hp s qut…

*Hot động 3: (17  phút )

V sơ đồ lp đặt mch đin.

A Tìm hiu sơ đồ nguyên lý.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B V sơ đồ lp đặt mch đin:

Trước khi v sơ đồ lp đặt mch đin cn xác định mt s yếu t sau:

6.      Mc đích s dng, v trí lp đặt bng đin;

7.      V trí, cách lp đặt các phn t ca mch đin;

8.      Phương pháp lp đặt dây dn: Lp đặt ni hay chìm.

Các bước tiến hành:

9.      V đường dây ngun.

10. Xác định v trí để bng đin, bóng đèn.

11. Xác định v trí các TBĐ trên bng đin.

12. V đường dây dn đin theo sơ đồ nguyên lý.

Hot động 4: ( 5 phút )

Cng c dn dò

13. Cho hc sinh nêu li:

+ Nhim v ca bng đin chính.

+ Nhim v ca bng đin nhánh.

+ Khi v sơ đồ lp đặt mch đin cn xác định  các yếu t nào? vì sao?

 Chun b: Tiết sau thc hành.

14. Kìm ct dây, kìm tut dây, dao nh, tua vít, bút th đin, mũi dùi, thước k, bút chì.

- Bng đin, cm đin cu chì, công tc, dây dn đin, giy ráp, băng cách đin, bóng đèn, đui đèn.

 

 

 

GV : Kim tra s chun b ca HS.

 

GV: Mng đin trong nhà thường có my loi bng đin?

GV: Nhim v ca mi loi bng đin.

GV: Vì sao trên bng đin chính phi lp cu dao tng hoc áptômat?

GV: Nếu ta không lp cu dao tng hoc áptômat có được không? Vì sao?

 

GV: Mch đin bên gm nhng phn t nào?

GV: Chúng được ni vi nhau như thế nào?

GV: Ch rõ đâu là dây nóng? Đâu là dây trung tính?

Gv: Cu chì được mc như thế nào trong mch đin?

 

GV: Trước khi v sơ đồ lp đặt mch đin ta cn xác định mt s yếu t nào?

 

GV: Vì sao phi mc như vy?

 

GV: Khi v dây ngun cn chú ý điu gì?

GV: Vì sao phi v như vy?

GV: Yêu cu HS tìm hiu cách mc cm, đui đèn.

 

 

HS: Tr li theo yêu cu ca GV.

 

 

 

 

 

HS: Ghi vào v các dng c và thiết b cn thiết để tiết sau hc bài mi.

 

  •            Tích hợp ƯPBĐKH, phòng chống thiên tai

- Hiểu được đặc điểm, cấu tạo, một số yêu cầu kĩ thuật của mạng điện trong nhà ; chức năng, cấu tạo, nguyên lí làm việc của các thiết bị lấy điện, đóng - cắt, bảo vệ mạch điện để có mạng điện hợp lý nhất, tiết kiệm nguyên vật liệu.

 

  •            Biện pháp GDBVMT

+ Tuân theo quy trình và nội quy thực hành, an toàn vệ sinh nơi làm việc, không đưa các phụ kiện thừa ra ngoài môi trường nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu, thiết bị và BVMT

 

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

 

Tuần 12                                                                                             Ngày soạn:02/11/2015

Tiết 12                                                                                              Ngày dạy:   04/11/2015

 

 

Bài 6: Thực hành: LP MCH ĐIN BNG ĐIN (tt)

I.MC TIÊU

1. Kiến thức:

- V được sơ đồ lp đặt mch đin bng din.

- Hiu được quy trình lp đặt mch đin bng đin.

2. Kĩ năng: Lp đặt được bng đin gm 2 cu chì, 1 cm đin, 1 công tc điu khin 1 bóng đèn đúng quy trình và yêu cu kĩ thut.

3. Thái độ: Đảm bo an tn đin

II.CHUN B: 

 Chun b:

- Kìm ct dây, kìm tut dây, dao nh, tua vít, bút th đin, mũi dùi, thước k, bút chì.

- Bng đin, cm đin cu chì, công tc, dây dn đin, giy ráp, băng cách đin, bóng đèn, đui đèn.

III.T CHC HOT ĐỘNG DY HC

1. Ổn định lớp: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

?Vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện, bảng điện gồm: 1 cầu chì, 2 công tắc điều khiển 2 đèn?

? Nêu nhiệm vụ của bảng điện chính và bảng điện nhánh?

? Trên bảng điện chính và bảng điện nhánh thường lắp thiết bị nào? Vì sao?

- Trình bày nguyên lý hoạt động của dụng cụ đó?

3. Bài mới:

Hot dng ca GV

Hot dng ca HS

Ni dung

Hot động 1  ( 10phút)

2/ V sơ đồ lp đặt mch din

b/ V sơ đồ lp đặt mch đin:

GV: Trước khi v sơ đồ lp đặt mch đin ta cn xác định mt s yếu t nào?

GV: Khi v dây ngun cn chú ý v như thế nào?

GV: Vì sao phi v như vy?

Hot động 2: V sơ đồ lp đặt mch đin: ( 15phút)

GV ra đề bài.

? Trong sơ đồ mch đin cn v có nhng thiết b nào?

? Nêu nguyên lý hot động ca các thiết b đó.

? Hướng dn hc sinh cách v.

? Yêu cu HS v.

? Sa cha hình v sai.

 

Hot động 3: Cng c. ( 10  phút)

? Trình bày các bước v sơ đồ lp đặt mch đin.

? Vì sao cu chì được mc tren dây pha.

? Nếu ta mc ngược li thì thế nào?

 

Hot động 4: Dn dò v nhà. (4 phút)

- Nm kĩ các quy trình lp đặt mch đin bng đin.

 Chun b: Tiết sau thc hành.

15. Kìm ct dây, kìm tut dây, dao nh, tua vít, bút th đin, mũi dùi, thước k, bút chì.

- Bng đin, cm đin cu chì, công tc, dây dn đin, giy ráp, băng cách đin, bóng đèn, đui đèn.

 

 

 

 

- HS tr li.

Dây ngui nm trên, dây nóng nm dưới.

HS tr li.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS đọc yêu cu ca GV.

Tìm hiu nguyên lý làm vic ca các dng c.

Trao đổi trong nhóm.

Tiến hành v.

Đại din nhóm lên treo hình v trên bng.

Các nhóm khác nhn xét.

V hình đúng vào trong v.

 

HS: Ghi vào v các dng c và thiết b cn thiết để tiết sau hc bài mi.

Bài 6 :LP MCH ĐIN BNG ĐIN (tt)

1/ Tìm hiểu chức năng của bảng điện:

2. V sơ đồ lp đặt mch din:

b V sơ đồ lp đặt mch đin:

V đường dây ngun.

Xác dnh v trí để bng đin, bóng đèn.

Xác dnh v trí các thiết b đin tren bng đin.

V đường dây dn đin theo sơ đồ nguyên lý.

 

* V sơ đồ mch đin theo yêu cu sau:

Bng đin gm có 2 cu chì, 2 công tc điu khin 2 bóng đèn riêng bit.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  •            Tích hợp ƯPBĐKH, phòng chống thiên tai

- Hiểu được đặc điểm, cấu tạo, một số yêu cầu kĩ thuật của mạng điện trong nhà ; chức năng, cấu tạo, nguyên lí làm việc của các thiết bị lấy điện, đóng - cắt, bảo vệ mạch điện để có mạng điện hợp lý nhất, tiết kiệm nguyên vật liệu.

 

  •            Biện pháp GDBVMT

+ Tuân theo quy trình và nội quy thực hành, an toàn vệ sinh nơi làm việc, không đưa các phụ kiện thừa ra ngoài môi trường nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu, thiết bị và BVMT

 

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

---------------------------------------------------

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 13                                                                                             Ngày soạn :09/11/2015 

Tiết 13                                                                                              Ngày dạy:    11/11/2015

 

Bài 6: Thực hành: LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN (tt)

 

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nắm được quy trình lắp đặt

2. Kĩ năng:

- Thao tác được lắp đặt các thiết bị điện vào bảng điện theo đúng quy trình thực hành.

3. Thái độ: 

- An toàn lao động trong khi thực hành.

II- CHUẨN BỊ:

- Bảng điện đã lắp đặt hoàn chỉnh.

- Bảng gỗ, cầu chì, ổ cắm, công tắc, đui đèn, dây dẫn.

- Tô vít, kìm, khoan tay.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn định tổ chức: (1’)

2. Kiểm tra: (4’)

- Sự chuẩn bị đồ dùng dụng cụ, vật liệu của học sinh.

3. Bài mới:

*Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên.

Hoạt dộng của GV

Hoạt dộng của HS

Nội dung

Hoạt động 1  ( phút)

3. Lắp đặt mạch điện bảng điện: (25’)

Trình bày các bước vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện?

Người ta dùng dụng cụ gì để vạch dấu.

GV: Làm mẫu.

? Đường kính của mũi khoan ntn so với đường kính của đinh vít?

? Đường kính của mũi khoan ntn so với đường kính của dây dẫn?

? GV: Làm mẫu.

? Nối dây thiết bị điện dùng kiểu mối nối nào?

? GV: Làm mẫu bước 3,4.

Hoạt động 2: Củng cố. (7 phút)

? Trình bày các bước vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.

? Trình bày quy trình lắp mạch điện bảng điện.

? Trong quy trình lắp mạch điện bảng điện, quy trình nào quan trọng nhất? Vì sao?

Hoạt động 3: Dặn dò về nhà. (4 phút)

- Nắm kĩ các quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện dã học.

 Chuẩn bị: Tiết sau thực hành.

Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, mũi dùi, thước kẻ, bút chì.

- Bảng điện, ổ cắm điện cầu chì, công tắc, dây dẫn điện, giấy ráp, băng cách điện, bóng đèn, đui đèn.

 

 

 

HS: Trả lời theo yêu cầu của GV.

Bút chì, phấn, mũi vạch…

 

Đường kính của mũi khoan nhỏ hơn đường kính của đinh vít.

Đường kính của mũi khoan lớn hơn đường kính của dây dẫn?

Dùng kiểu mối nối với phụ kiện.

 

 

 

 

HS: Ghi vào vở các dụng cụ và thiết bị cần thiết để tiết sau học bài mới.

Bài 6 :LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN (tt)

1/ Tìm hiểu chức năng của bảng điện:

2. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch diện:

3 Lắp đặt mạch điện bảng điện:

Vạch dấu -> Khoan lỗ BĐ-> Nối dây TBĐ của BĐ -> Lắp TBĐ vào BD -> Kiểm tra.

       Bước 1:

- Vạch dấu.

       Bước 2:

- Khoan lổ bảng điện:

       Bước 3:

- Nối dây TBĐ của bảng điện.

       Bước 4:

- Lắp TBĐ vào bảng điện.

       Bước 5:

Kiểm tra.

 

  •            Tích hợp ƯPBĐKH, phòng chống thiên tai

- Hiểu được đặc điểm, cấu tạo, một số yêu cầu kĩ thuật của mạng điện trong nhà ; chức năng, cấu tạo, nguyên lí làm việc của các thiết bị lấy điện, đóng - cắt, bảo vệ mạch điện để có mạng điện hợp lý nhất, tiết kiệm nguyên vật liệu.

 

 

  •            Biện pháp GDBVMT

+ Tuân theo quy trình và nội quy thực hành, an toàn vệ sinh nơi làm việc, không đưa các phụ kiện thừa ra ngoài môi trường nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu, thiết bị và BVMT

 

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 14                                                                                             Ngày soạn:16/11/2015  

Tiết 14                                                                                              Ngày dạy: 18/11/2015

 

Bài 7: Thực hành: LP MCH ĐIN ĐÈN NG HUNH QUANG

 

I. MC TIÊU

1. Kiến thức: Hiu nguyên lý làm vic ca mch đin đèn ng hunh quang.

2. Kĩ năng: V được sơ đồ lp đặt mch đin đèn ng hunh quang.

3. Thái độ: Đảm bo an tn đin

II. CHUN B: 

* Chun b:

- Dng c: Kìm đin, kìm tut dây, dao nh, tua vít, khoan đin (hoc khoan tay), bút th đin, thước k, bút chì.

- Vt liu và thiết b: Bóng đèn ng hunh quang, tc te, chn lưu, máng đèn, công tc 2 cc, cu chì bng đin, dây dn, băng cách đin, giy ráp.

III.T CHC HOT ĐỘNG DY HC

1. Ổn định lớp: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

3. Bài mới:

Hot dng ca GV

Hot dng ca HS

Ni dung

Hot động 1 : ( 5phút )

- Kim tra s chun b ca hc sinh.

- Yêu cu các nhóm bày dng c trên bàn để kim tra.

Hot động 2: Thc hành v sơ đồ lp đặt mch đin  ( 15 phút)

2 V sơ đồ lp đặt mch đin

a/ Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí mạch điện đèn ống huỳnh quang.

GV: Trước khi v sơ đồ lp đặt mch đin ta cn xác định mt s yếu t nào?

GV: Khi v dây ngun cn chú ý v như thế nào?

GV: Vì sao phi v như vy?

Hot động 3: ( 15  phút )

b. V sơ đồ lp đặt mch đin:

Trình bày các bước v sơ đồ lp đặt mch đin.

? Trong sơ đồ trên gm có nhng thiết b nào?

 

 

? Trình bày nguyên lý làm vic ca các thiết b đó?

 

Yêu cu HS hn thin sơ đồ lp đặt mch đin như hình v bên.

 

 

Hot động 4: Cng c. (6 phút)

- Trình bày các bước v sơ đồ lp đặt mch đin?

- Khi s dng đèn hunh quang cn chú ý nhng đim gì.

- Nêu nhim v ca các thiết b có trong mch đin trên.

Hot động 4: Dn dò v nhà. ( 3 phút)

- Nm kĩ các quy trình lp đặt mch đin đã hc.

 Hướng dn HS Chun b tiết sau thc hành.

 

 

- Tr li theo yêu cu ca GV.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trình bày dng c TN lên bàn để Gv kim tra.

 

 

- HS tr li.

- Dây ngui nm trên, dây nóng nm dưới.

 

 

 

 

 

HS: Tr li theo yêu cu ca GV.

- Cu chì, công tc, chn lưu, bóng đèn hunh quang, tc te, dây dn.

- HS trình bày nguyên lý làm vic ca các thiết b có trong mch đin.

-HS làm vic theo nhóm hn thin sơ đồ lp đặt mch đin.

- Đại din tng nhóm treo bng hình v đã hn thin lên bng.

Các nhóm khác nhn xét.

V sơ đồ đúng vào v.

 

 

 

 

 

 

 

 

HS: Ghi vào v các dng c và thiết b cn thiết để tiết sau thc hành.

 

I. DỤNG CỤ, VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II NI DUNG VÀ TRÌNH T THC HÀNH.

1 V sơ đồ lp đặt:

a Tìm hiu sơ đồ nguyên lý mch đin đèn ng hunh quang.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b. V sơ đồ lp đặt mch đin:

 

 

 

 

 

 

 

Chun b: Tiết sau thc hành.

- Dng c: Kìm đin, kìm tut dây, dao nh, tua vít, khoan đin (hoc khoan tay), bút th đin, thước k, bút chì.

- Vt liu và thiết b: Bóng đèn ng hunh quang, tc te, chn lưu, máng đèn, công tc 2 cc, cu chì bng đin, dây dn, băng cách đin, giy ráp.

 

  •            Tích hợp ƯPBĐKH, phòng chống thiên tai

- Sử dụng được các thiết bị điện của mạng điện trong nhà đúng kĩ thuật và an toàn điện phù hợp với công suất tiêu thụ, không vượt quá xa công suất làm tăng chi phí và tiêu tốn vật liệu .

 

  •            Biện pháp GDBVMT

+ Tuân theo quy trình và nội quy thực hành, an toàn vệ sinh nơi làm việc, không đưa các phụ kiện thừa ra ngoài môi trường nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu, thiết bị và BVMT.

+ Thiết kế và thực hành lắp đặt mạng điện trong nhà đúng yêu cầu kĩ thuật, sử dụng điện năng hợp lí trong sản xuất và sinh hoạt để góp phần tiết kiệm nguyên vật liệu chuyển hóa các dạng năng lượng như cơ năng, nhiệt năng, điện năng, hóa năng ... thành điện năng.

  •            Nội dung tích hợp SDNLTK&HQ

Nối dây dẫn đúng quy trình và kỹ thuật tránh làm tổn hoa năng lượng điện tại mối nối do điện trở tăng, tiết kiệm được điện năng tiêu thụ.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

----------------------------------------------------

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 15                                                                                             Ngày soạn:23/11/2015  

Tiết 15                                                                                              Ngày dạy:    25/11/2015

 

 

Bài 7: Thực hành: LP MCH ĐIN ĐÈN NG HUNH QUANG (tt)

 

I.MC TIÊU

1. Kiến thức:

- Lập đựợc bảng dự trù vật liệu, dụng cụ và thiết bị.

- Nắm đựơc quy trình lắp đặt mạch điện

2. Kĩ năng: Lp đặt mch đin đèn ng hunh quang đúng quy trình và yêu cu kĩ thut.

 3. Thái độ: Đảm bo an tn đin

II.CHUN B: 

* Chun b:

Dng c: Kìm đin, kìm tut dây, dao nh, tua vít, khoan đin (hoc khoan tay), bút th đin, thước k, bút chì.

- Vt liu và thiết b: Bóng đèn ng hunh quang, tc te, chn lưu, máng đèn, công tc 2 cc, cu chì bng đin, dây dn, băng cách đin, giy ráp.

III.T CHC HOT ĐỘNG DY HC:

1.Ổn định tổ chức: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (6’)

? Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện đèn ống huỳnh quang.

3. Bài mới:

Hot dng ca GV

Hot dng ca HS

Ni dung

Hot động 1  (15 phút)

Lp bng d trù dng c vt liu và thiết b.

Nêu tên các dng c, vt liu và thiết b để lp đặt mch đin hunh quang.

Nêu s lượng ca tng loi.

Nêu yêu cu KT ca tng loi.

Yêu cu HS lên bng đin vào bng d trù.

 

Hot động 2: (15 phút)

Lp đặt mch đin đèn ng hunh quang.

 

Nêu các bước lp đặt mch đin đèn ng hunh quang.

Bước 1: Vch du.

- GV làm mu.

Bước 2: Khoan l.

- GV làm mu.

Bước 3: Lp thiết b đin ca bng đin.

- GV làm mu.

Bước 4: Ni dây b đèn ng hunh quang.

- GV làm mu.

Bước 5: Ni dây mch đin.

- GV làm mu.

Bước 6: Kim tra.

- GV làm mu.

Hot động 3: (6 phút) Cng c

Nêu tên các dng c, vt liu và thiết b để lp đặt mch đin hunh quang.

- Nêu các bước lp đặt mch đin đèn ng hunh quang.

 

Hot động 5: Dn dò v nhà. ( 2 phút)

- Nm kĩ các quy trình lp đặt mch đin đã hc.

Hướng dn HS Chun b tiết sau thc hành.

 

 

 

 

- Tr li theo yêu cu ca GV.

- Trình bày dng c TN lên bàn để Gv kim tra.

 

 

- HS tr li.

HS lên bng đin vào bng d trù.

HS nhn xét.

HS khác b sung.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS: Tr li theo yêu cu ca GV.

HS lên bng trình bày quy trình lp đặt mch đin.

HS nhn xét.

HS khác b sung.

HS theo dõi GV làm mu.

Quan sát.

Ghi chép.

Nhn xét

- Thc hành theo s hướng dn ca GV.

 

 

 

 

 

 

- Tr li các câu hi cng c.

 

 

 

 

 

 

HS: Ghi vào v các dng c và thiết b cn thiết để tiết sau thc hành.

I. DỤNG CỤ, VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ:

II/ NI DUNG VÀ TRÌNH T THC HÀNH.

1.

2. Lp bng d trù dng c vt liu và thiết b:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3/ Lp đặt mch đin đèn ng hunh quang.

Bước 1: Vch du.

Vch du v trí lp đặt các thiết b;

Vch du đường đi dây và v trí lp đặt b đèn ng hunh quang.

Bước 2: Khoan l.

- Khoan l bt vít, lun dây.

Bước 3: Lp thiết b đin ca bng đin.

Ni dây các thiết b đóng ct, bo v trên bng đin;

Lp các thiết b đin vào bng đin.

Bước 4: Ni dây b đèn ng hunh quang.

Ni dây dn ca b đèn ng hunh quang theo sơ đồ lp đặt;

Lp đặt các phn t  ca b đèn vào máng đèn.

Bước 5: Ni dây mch đin.

- Đi dây t bng đin ra đèn.

Bước 6: Kim tra.

Kim tra sn phm đạt các tiêu chun:

+ Lp đặt đúng theo sơ đồ.

+ Chc chn;

+ Các mi ni an tn đin, chc và đẹp.

+ Mch đin đảm bo thông mch.

- Ni mch đin vào ngun đin và cho vn hành th.

 

Chun b: Tiết sau thc hành.

Dng c: Kìm đin, kìm tut dây, dao nh, tua vít, khoan đin (hoc khoan tay), bút th đin, thước k, bút chì.

- Vt liêïu và thiết b: Bóng đèn ng hunh quang, tc te, chn lưu, máng đèn, công tc 2 cc, cu chì bng đin, dây dn, băng cách đin, giy ráp.

  •            Tích hợp ƯPBĐKH, phòng chống thiên tai

-         Sử dụng được các thiết bị điện của mạng điện trong nhà đúng kĩ thuật và an toàn điện phù hợp với công suất tiêu thụ, không vượt quá xa công suất làm tăng chi phí và tiêu tốn vật liệu .

  •            Biện pháp GDBVMT

+ Tuân theo quy trình và nội quy thực hành, an toàn vệ sinh nơi làm việc, không đưa các phụ kiện thừa ra ngoài môi trường nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu, thiết bị và BVMT.

+ Thiết kế và thực hành lắp đặt mạng điện trong nhà đúng yêu cầu kĩ thuật, sử dụng điện năng hợp lí trong sản xuất và sinh hoạt để góp phần tiết kiệm nguyên vật liệu chuyển hóa các dạng năng lượng như cơ năng, nhiệt năng, điện năng, hóa năng ... thành điện năng.

  •            Nội dung tích hợp SDNLTK&HQ

 

Nối dây dẫn đúng quy trình và kỹ thuật tránh làm tổn hoa năng lượng điện tại mối nối do điện trở tăng, tiết kiệm được điện năng tiêu thụ.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 16                                                                                             Ngày soạn :30/11/2015  

Tiết 16                                                                                              Ngày dạy:    02/12/2015

 

Bài 7: Thực hành

LẮP MẠCH ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG

 

I. Mục tiêu:

1.  Kiến thức:  Lắp đặt được đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật.

2.Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học.

3. Thái độ: Làm việc an toàn

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV

- Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn.

- Thiết bị: 2 cầu chì,  1 ổ cắm điện, một công  tắc điện

- Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học.

III. Các hoạt động lên lớp:

1. Tổ chức: (1’)

2.Kiểm tra: (4’)

? Nêu quy trình lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang?

3. Bài mới:

 

Thời gian

HĐ của thầy

HĐ của trò

20’

+/ Hoạt động 1: Lắp mạch điện đèn huỳnh quang

 

- Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra và thực

 

hiện kiểm tra chéo giữa các nhóm khi chưa nối mạch điện vào nguồn theo các tiêu chí

 

+/ Quy trình lắp đặt

+/ Mạch điện lắp chính xác theo sơ đồ

+/ Các mối nối

+/ Cách bố trí sắp xếp các thiết bị

Giáo viên : Kiểm tra lại sau khi học sinh đã  tiến hành kiểm tra và chỉ  ra  các lỗi sai sót của học sinh (Nếu có )

 

Sau đó Giáo viên đưa  ra một  vài dạng sai hỏng và yêu cầu học sinh tìm nguyên  nhân và biện pháp khắc phục

VD:       - Đóng điện nhưng đèn không sáng

              - Đèn sáng nhưng cường độ  yếu

              - Đèn tắt, sáng liên tục và hai đầu đèn đỏ 

 

 

- Kiểm tra theo sự phân công

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thảo luận theo từng sự cố

15’

Hoạt động 2: Kiểm tra, vận hành, đánh giá kết quả thực hành :

GV yêu cầu các nhóm kiểm tra kết quả trước khi đem vận hành.

 

 

- GV: Khi vận hnàh phải đảm bảo an toàn điện

 

 

- Các nhóm kiểm tra kết quả nhóm mình và từng nhóm đem kết quả lên vận hành

  •            Tích hợp ƯPBĐKH, phòng chống thiên tai

 - Sử dụng được các thiết bị điện của mạng điện trong nhà đúng kĩ thuật và an toàn điện phù hợp với công suất tiêu thụ, không vượt quá xa công suất làm tăng chi phí và tiêu tốn vật liệu

  •            Biện pháp GDBVMT

+ Tuân theo quy trình và nội quy thực hành, an toàn vệ sinh nơi làm việc, không đưa các phụ kiện thừa ra ngoài môi trường nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu, thiết bị và BVMT.

+ Thiết kế và thực hành lắp đặt mạng điện trong nhà đúng yêu cầu kĩ thuật, sử dụng điện năng hợp lí trong sản xuất và sinh hoạt để góp phần tiết kiệm nguyên vật liệu chuyển hóa các dạng năng lượng như cơ năng, nhiệt năng, điện năng, hóa năng ... thành điện năng.

  •            Nội dung tích hợp SDNLTK&HQ

Nối dây dẫn đúng quy trình và kỹ thuật tránh làm tổn hoa năng lượng điện tại mối nối do điện trở tăng, tiết kiệm được điện năng tiêu thụ.

4. Củng cố: (4’)

  GV: Nhận xét và tổng kết theo các yêu cầu đề ra +/ Thời gian hoàn thành

                                                             +/ Thái độ làm việc

                                                             +/ Thực hiện quy trình                5. Hướng dẫn về nhà: (1’)

                Chuẩn bị bài chi tiết ôn tập

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Tuần 17                                                                                 Ngày soạn:  07/12/2015

Tiết: 17                                                                                  Ngày dạy:   09/12/2015

    

ÔN TẬP

I. Mục tiêu:

   1- Kiến thức:

          HS hệ thống lại các kiến thức về: vật liệu và dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện và cách sử dụng một số dụng cụ thông dụng trong mạng điện trong nhà.

   2- Kỹ năng :

         Học sinh biết được tầm quan trọng của các vật liệu và dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà và sử dụng nó đúng mục đích .

   3- Thái độ: HS nghiêm túc và ý thức tự giác cao.

  4-GDMT : - Không để đoản mạch chảy nổ.

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

       + GV: Câu hỏi ôn tập .

       + HS: Nắm vững các kiến thức đã học để giải quyết vấn đề được đặt ra     

III. Tiến trình tiết dạy :

  1. Ổn định tổ chức :
  2.  Kiểm tra bài cũ: ( lồng trong bài học)
  3. Các hoạt động dạy học :

TG

HĐGV

HĐHS

Nội dung

3

 

 

 

HĐ1: GV giới thiệu mục tiêu bài học.

GV yêu cầu HS sử dụng SGK- tài liệu ôn tập.

 

 

 

HS sử dụng SGK- tài liệu ôn tập.

 

 

35

HĐ2: HS trả lời câu hỏi GV

GV Nghề điện dân dụng có vai trò và vị trí như thế nào trong đời sống và sản xuất?

 

GV Nghề điện dân dụng có đặc điểm và yêu cầu gì?

 

GV Em hãy kể tên các vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện ?

 

GV Em hãy kể tên các dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện ?

 

GV Em hãy nêu cách sử dụng đồng hồ đo điện?

 

GV Em hãy nêu quy trình nối dây dẫn điện?

 

GV Em hãy nêu quy trình nối lắp mạch điện bảng điện?

 

GV Vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt của mạch điện bảng điện gốm: 2 cầu chì, 1 công tắc điều khiển một đèn sợi đốt.

GV nhận xét – sửa sai.

GVQuy trình lắp đặt mạch điện đèn ống Huỳnh quang.

 

 

 

 

 

HS trả lời các câu hỏi của gv đặt ra – nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS trả lời các câu hỏi của gv đặt ra – nhận xét.

 

 

HS lên bảng vẽ

 

 

1. Giới thiệu nghề điện dân dụng.

- Vai trò và vị trí của nghề điện dân dụng.

 

- Đặc điểm và yc của nghề điện dân dụng.

 

 

2. Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện:

   Vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện.

3. Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện.

- Đồng hồ đo điện.

- Dụng cụ cơ khí.

4. Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện.

 

5. Quy trình nối dây :

- Bóc vỏ cách điện

- Làm sạch lõi.

- Nối dây.

- Kiểm tra mối nối.

- Hàn mối nối.

- Cách điện mối nối.

6. Quy trình lắp mạch điện bảng điện:

- Vạch dấu .

- Khoan lỗ bảng điện.

- Nối dây thiết bị điện của bảng điện.

- Lắp thiết bị điện vào bảng điện.

- Kiểm tra.

 

 

7. Lắp đặt mạch điện đèn ống Huỳnh quang .

 

Vạch dấu - khoan lỗ - Lắp TBĐ của BĐ – nối dây bộ đèn - Nối dây mạch điện - Kiểm tra

4. Củng cố:( 5’)

      Từng phần

5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(2’)

   - Học sinh nhận biết được các kiến thức về vật liệu và dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện và cách sử dụng một số dụng cụ thông dụng trong mạng điện trong nhà .

   - Thi HKI từ bài 1 đến bài 7

IV. Rút kinh ngiệm sau tiết dạy:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

------------------------------------------------------

 

 

Tuần 18                                                                                 Ngày soạn:      14/12/2015

Tiết 18                                                                                            Ngày  kiểm tra:   /12/2015

   

KIỂM TRA HỌC KÌ I

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá về mặt kiến thức của HS trong quá trình học tập.

2. Kĩ năng : Nhớ và hiểu kiến thức để vận dụng KT.

3. Thái độ: Nghiêm túc làm bài kiểm tra.

II. Chuẩn bị:

1. GV : Đề kiểm tra.

2. HS : Ôn lại kiến thức để làm bài thật tốt.

MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA

 

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Tổng

1. Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện

Biết được cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện

Hiểu được sự khác nhau giữa dây dẫn điện và dây cáp điện.

 

 

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

2a

2,0

20%

2b

1,0

10%

 

1

3,0

30%

2. Thực hành sử dụng đồng hò đo điện

 

 

Vận dụng vẽ sơ đồ mạch điện công tơ điện

 

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

 

 

1(2)

2,0

20%

1

2,0

20%

3. Nối dây dẫn điện

Nắm được yêu cầu mối nối, quy trình thực hành mối nối.

 

 

 

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

1(1)

3,0

30%

 

 

1

3,0

30%

4. Vai trò của nghề điện

Nắm được vai trò và triển vọng của nghề điện

 

 

 

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

1(4)

2,0

20%

 

 

1

2,0

20%

 

2,5

7,0

70%

0,5

1,0

10%

1

2,0

20%

4

10

10%

Đề:

Câu 1: (3đ) Hãy trình bày các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện, qui trình thực hiện mối nối?

Câu 2: (3đ)

a) Hãy mô tả cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện của mạng điện gia đình ?

b) So sánh sự giống và khác nhau của dây dẫn điện và dây cáp điện ?

Câu 3: (2 đ) Vẽ sơ đồ mạch điện công tơ điện ?

Câu 4: (2 đ) Trình bày vai trò, vị trí và triển vọng của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống?

Đáp án:

Câu

Đáp án

Điểm

1

Yêu cầu của mối nối  dây dẫn điện:

-         Dẫn điện tốt: có điện trở mối nối nhỏ để cho dòng diện truyền qua dễ dàng. Nên các mặt tiếp xúc sạch, diện tích tiếp xúc đủ lớn, chặt

-         Có độ bền cơ học

-         An toàn điện: bọc lớp vỏ cách điện tốt

-         Đảm bảo mỹ thuật: mố nối cần gọn, đẹp

* Qui trình thực hiện mối nối:

-         Bóc vỏ cách điện

-         Làm sạch lõi

-         Nối dây dẫn điện( nối thẳng, nối rẽ, nối dùng phụ kiện)

-         Kiển tra mối nối

-         Hàn mối nối

-         Cách điện mối nối

1

 

 

 

 

 

 

2

2

a)     Cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện.

          - Cấu tạo của dây dẫn điện gồm :

             + Lõi dây bằng đồng ( nhôm ).

             + Phần cách điện.

             + Vỏ bảo vệ cơ học.

         - Cấu tạo của dây cáp điện gồm :

             + Lõi bằng đồng ( nhôm ).

             + Vỏ cách điện làm bằng cao su tự nhiên, cao su tổng

             hợp, Chất PVC…

             + Vỏ bảo vệ được chế tạo phù hợp với các điều kiện môi 

             trường.

b)      Sự giống và khác nhau của cáp điện và dây dẫn điện:

       + Giống: Cấu tạo điện gồm có:

                        * Lõi bằng đồng( hoặc nhôm ).

                        * Phần cách điện.

                        * Vỏ bảo vệ.

        + Khác: Cáp điện bao gồm nhiều dây dẫn điện.

1,0

 

 

 

 

1,0

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0,5

 

 

 

 

 

0,5

3

 

2,0

4

 Vai trò và vị trí :

    + Nghề điện dân dụng rất đa dạng, hoạt động chủ yếu chủ yếu trong lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ cho đời sống, sinh hoạt và lao động sản xuất.

   + Nghề điện nói chung và nghề điện dân dụng nói riêng góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.

Triển vọng của nghề :

   + Nghề điện dân dụng cần phát triển để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.

   + Tương lai nghề điện dân dụng gắn liền với sự phát triển điện năng, đồ dùng điện và tốc độ phát triển xây dựng nhà ở.

   + Nghề điện dân dụng có nhiều điều kiện phát triển không những ở thành phố mà còn ở nông thôn, miền núi.

   + Do sự phát triển của khoa học – kĩ thuật, đòi hỏi người thợ điện luôn cập nhật, nâng cao kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp.

1,0

 

 

 

 

 

1,0

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 20                                                                              Ngày soạn :

Tiết 19                                                                                Ngày dạy :  

 

Bài 8 : THỰC HÀNH :

LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC HAI CỰC

ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN

(Tiết 1)

I. Mục tiêu:

 1.  Kiến thức: Sau khi học song học sinh vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn.

 2. Kỹ năng: - Lắp đặt được mạng điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật

 3. Thái độ: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn.

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

 - GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV

 - Vật liệu: 2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy giáp, băng dính cách điện

 - Thiết bị: 2 công tắc hai cực, 1 ổ cắm điện, 1 ổ cắm.

 - Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.

 - HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định tổ chức 1/:

            2. Kiểm tra bài cũ: ( Không có )

            3. Bài mới:

 

T/g

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

 

 

 

3/

 

 

 

 

 

 

25/

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

12/

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ1: Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.

GV: Giới thiệu bài học

GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy thực hành.

- Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5 học sinh. Các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết bị cho bài thực hành.

 

HĐ2: Tìm hiểu cách vẽ sơ đồ lắp đặt.

GV: Đây là kỹ năng đã hình thành từ bài trước nên giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm.

GV: Hai bóng đèn được mắc với nhau như thế nào?

+ Cầu chì, công tắc mắc vào dây pha hay dây trung tính?

+ Phương án lắp đặt các thiết bị đóng cắt, bảo vệ và phương án đi dây.

GV: Chỉ định nhóm trình bày kết quả, cả lớp bổ xung.

GV: Kết luận

HS: Làm việc theo nhóm xây dựng sơ đồ lắp đặt dưới sự quan sát và chỉ bảo của giáo viên.

GV: Kiểm tra sơ đồ lắp đặt của các nhóm.

HĐ3: Tìm hiểu cách lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị điện.

GV: Sau khi các nhóm vẽ sơ đồ lắp đặt xong giáo viên cho học sinh quan sát sơ đồ của từng nhóm gồm những dụng cụ vật liệu gì?

GV: Trong sơ đồ gồm những dụng cụ, vật liệu gì?

HS: Ghi các số liệu kỹ thuật của các dụng cụ, thiết bị vào bảng.

 

I Dụng cụ, vật liệu và thiết bị.

- ( SGK ).

 

 

 

 

 

 

 

II. Nội dung và trình tự thực hành.

1. Vẽ sơ đồ lắp đặt.

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị.

TT

Tên dụng cụ, vật liệu và thiết bị

Số lượng

Yêu cầu kỹ thuật

1

2

3

4

 

Dao thợ điện

Kìm tuốt dây

Khoan tay

Thước

 

1

1

1

1

 

Tốt

Còn tốt

Mũinhọn

Còn tốt

 

4.Củng cố: 2/

- GV: Nhận xét, tổng kết giờ thực hành: Kết quả thực hành, quy trình tiến hành, thời gian hoàn thành và thái độ tham gia thực hành của các nhóm

5. Hướng dẫn về nhà  (2/):

- Về nhà học bài vẽ lại sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, dự trù dụng cụ, vật liệu, thiết bị, chuẩn bị:

- Thiết bị: 2 công tắc hai cực, 1 ổ cắm điện, 1 ổ cắm.

  •            Biện pháp GDBVMT

+ Tuân theo quy trình và nội quy thực hành, an toàn vệ sinh nơi làm việc, không đưa các phụ kiện thừa ra ngoài môi trường nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu, thiết bị và BVMT.

+ Thiết kế và thực hành lắp đặt mạng điện trong nhà đúng yêu cầu kĩ thuật, sử dụng điện năng hợp lí trong sản xuất và sinh hoạt để góp phần tiết kiệm nguyên vật liệu chuyển hóa các dạng năng lượng như cơ năng, nhiệt năng, điện năng, hóa năng ... thành điện năng.

- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.

 

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

-------------------------------------------------

Tuần 21                                                                                    Ngày soạn :

Tiết 20                                                                                    Ngày dạy :  

 

Bài 8 : THỰC HÀNH :

LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC HAI CỰC

ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN

(Tiết 2)

I. Mục tiêu:

 1.  Kiến thức: Sau khi học song học sinh vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn.

 2. Kỹ năng: - Lắp đặt được mạng điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật

 3. Thái độ: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn.

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

 - GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV.

 - Vật liệu: 2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy

giáp, băng dính cách điện.

 - Thiết bị: 2 công tắc hai cực, 1 ổ cắm điện, 1 ổ cắm.

 - Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.

 - HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học.

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định tổ chức 1/:

            2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

+ Các dụng cụ, thiết bị được dùng trong mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn ?

Đáp án : 2 cầu chì, 2 công tắc, 2 bóng đèn sợi đốt.

        3. Vào bài:

- Đặt vấn đề vào bài: (1’)

Mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn rất phổ biến trong mạng điện sinh hoạt của gia đình. Để xây dựng được sơ đồ lắp đặt mạch này, chúng ta tiến hành bài học hôm nay.

Hoạt động 1: Lập bảng dự trù vật liệu và thiết bị:(15’)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

- Yêu cầu HS cho biết các dụng cụ thiết bị dùng trong mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn.

- Yêu cầu HS lập bảng dự trù như mẫu SGK.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét kết quả các nhóm.

- cầu chì, công tắc, bóng đèn, dây dẫn,…

 

 

- Làm việc theo nhóm.

TT

Tên Dụng Cụ

Số Lượng

Yêu cầu

kĩ thuật

1

Dao thợ điện

1

Còn tốt

2

Kìm tuốt dây

1

Còn tốt

3

Kìm tròn

1

Còn tốt

4

Kìm điện

1

Còn tốt

5

Bút thử điện

1

Còn tốt

6

Búa

1

Cán Chắc chắn

7

Dùi khoan

1

Mũi nhọn, sắc cứng, vững

8

Khoan tay

1

9

Tuốc nơ vít to

1

Còn tốt

10

Tuốc nơ vít nhỏ

1

Còn tốt

11

Thước

1

Còn tốt

12

Cưa

1

Còn tốt

13

Công tắc 2 cực

2

Còn tốt

14

Cầu chì

2

Còn tốt

15

Bảng điện 15x20x1,5Cm

1

Còn tốt

16

Dây điện đơn cứng

2m

Không bị hở cách điện

17

Vít gỗ

10

Còn tốt

18

Đèn sợi đốt

2

Còn tốt

19

Băng cách điện

1 cuộn

Còn tốt

20

Giấy ráp

2 tờ

Còn tốt

 

-  Theo dõi và bổ sung, sửa chữa cho phù hợp.

2. Lập bảng dự trù.

HS lập bảng dự trù theo mẫu như SGK.

 

 

 

 

                   Hoạt động 2: Nghiên cứu quy trình lắp đặt mạch điện.(17’)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

- Quy trình lắp đặt mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn gồm mấy bước ?

 

 

- Trình bài từng bước và giải thích từng chi tiết về quy trình thực hiện.

Bước 1: Vạch dấu.

  + Vạch dấu vị trí lắp dặt các TB điện.

  + Vạch dấu đường đi dây và vị trí lắp đặt bộ đèn ống huỳnh quang.

Bước 2: Khoan lỗ bảng điện.

  + Khoan lỗ bắt vít.

  + Khoan lỗ luồn dây.

Bước 3: Lắp TBĐ vào bảng điện.

  + Nối dây các thiết bị đóng cắt bảo vệ trên mạng điện.

  + Lắp đặt các thiết bị điện vào bảng điện.

Bước 4 : Nối dây mạch điện

  - Lắp đặt dây dẫn từ bảng điện ra đèn

  - Nối dây vào đui đèn .Khi nối dây vào đui đèn , phải buột một nút trong đui đèn để đảm bảo an toàn khi sử dụng .

Bước 5: Kiểm tra

- Kiểm tra các sản phẩm đạt các tiêu chuẩn :

  + Lắp đặt đúng theo sơ đồ

  + Các mối nối đảm bảo an toàn điện , chắc và đẹp

  + Mạch điện đảm bảo thông mạch

- Nối mach 5 điện vào nguồn điện và cho vận hành thử

- Thông báo các tiêu chí đánh giá sản phẩm.

- Thảo luận nhóm : Nghiên cứu nội dung các công đoạn của quy trình và lập bảng qui trình lắp đặt mạch điện

- Theo dõi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Ghi nhận.

3. Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang.

    * Quy trình lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III. Đánh giá

- Chất lượng sản phẩm :

  + Lắp đúng sơ đồ

  + Mối nối đảm bảo an toàn, chắc và đẹp.

  + Đảm bảo thông mạch.

- Thực hiện đúng qui trình.

- Ý thức học tập, đảm bảo an toàn,vệ sinh.

 

 

 

 

 

Hoạt động 3: Củng cố :(3’)

? Khi lắp mạch điện cần đảm bảo các yêu cầu gì?

 

-HS thảo luận trả lời.

 

                                                 Hoạt động 4: Dặn dò (2’)

- Về nhà học và xem lại bài.

- Chuẩn bị dụng cụ và xem trước phần tiếp theo của bài “Lắp đặt mạch điện điện đèn ống huỳnh quang”.

  •            Biện pháp GDBVMT

+ Tuân theo quy trình và nội quy thực hành, an toàn vệ sinh nơi làm việc, không đưa các phụ kiện thừa ra ngoài môi trường nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu, thiết bị và BVMT.

+ Thiết kế và thực hành lắp đặt mạng điện trong nhà đúng yêu cầu kĩ thuật, sử dụng điện năng hợp lí trong sản xuất và sinh hoạt để góp phần tiết kiệm nguyên vật liệu chuyển hóa các dạng năng lượng như cơ năng, nhiệt năng, điện năng, hóa năng ... thành điện năng.

 

IV. Rút kinh nghiệm :

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

----------------------------------------------

Tuần 22                                                                                    Ngày soạn:   

Tiết 21                                                                                     Ngày dạy:   

 

 

Bài 8 : Thực hành:

LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC HAI CỰC

ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN

(Tiết 3)

 

I. Mục tiêu :

1.  Kiến thức: Sau khi học song học sinh vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn.

2. Kỹ năng: - Lắp đặt được mạng điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật

3. Thái độ: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn.

II. Chuẩn bị:

- GV : Hình 8.1, bóng đèn sợi đốt. Dụng cụ thực hành nhóm.

- HS : 1 Bảng điện, 2 cầu chì, 2 công tắc, 2 đuôi đèn, dây dẫn.

III. Tiến trình bài dạy :

  1. Ổn định lớp: (1’)
  2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

   + Vẽ lại sơ đồ nguyên lí mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn?

     3. Vào bài:

- Đặt vấn đề vào bài :  (1’) Mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn rất phổ biến trong mạng điện sinh hoạt của gia đình. Để xây dựng được sơ đồ lắp đặt mạch này, chúng ta tiến hành bài học hôm nay.

Hoạt động 1: Nhắc lại các bước lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang: (7’)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS nêu các bước lắp mạch điện bảng điện.

 

- Treo sơ đồ nguyên lí của bảng điện và yêu cầu HS cho biết các thiết bị điện được dùng để lắp mạch điện đó.

- Yêu cầu HS tự vẽ sơ đồ lắp đặt theo các nhóm của mình.

- Vạch dấu => khoan lỗ  => Lắp  TBĐ của BĐ => Nối dây mạch điện => Kiểm tra.

- Cá nhân HS trả lời.

 

 

- Làm việc theo nhóm.

 

Hoạt động 2: Thực hành lắp mạch điện.(20’)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS thực hành lắp mạch điện theo sơ đồ. (25phút)

- Quan sát, hướng dẫn và uốn nắn những thao tác sai của HS.

- Làm việc theo nhóm.

 

 

 

Hoạt động 3: Tổng kết và đánh giá bài thực hành mỗi tiết học. (10’)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Cho các nhóm nhận xét chéo giờ thực hành về các mặt trật tự, sự tích cực của các thành viên trong nhóm, có theo đúng qui trình hay không.

- Nhận xét chung về tiết thực hành của các nhóm.

- Yêu cầu HS làm vệ sinh tại các nhóm.

- Nhóm trưởng báo cáo.

 

 

- Theo dõi.

- Làm vệ sinh ở nhóm mình.

                                           Hoạt động 5 : Dặn dò: (1’)

- Xem trước nội dung từ bài 1 để chuẩn bị cho tiết Bài 9 : “Lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn”.

 

  •            Biện pháp GDBVMT

+ Tuân theo quy trình và nội quy thực hành, an toàn vệ sinh nơi làm việc, không đưa các phụ kiện thừa ra ngoài môi trường nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu, thiết bị và BVMT.

+ Thiết kế và thực hành lắp đặt mạng điện trong nhà đúng yêu cầu kĩ thuật, sử dụng điện năng hợp lí trong sản xuất và sinh hoạt để góp phần tiết kiệm nguyên vật liệu chuyển hóa các dạng năng lượng như cơ năng, nhiệt năng, điện năng, hóa năng ... thành điện năng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

IV.  Rút kinh nghiệm :

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

--------------------------------------------------

Tuần 23                                                                                    Ngày soạn : Tiết 22                                                                                   Ngày dạy :

 

Bài 9 : Thực hành: 

LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC BA CỰC

ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN

(Tiết 1)

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- Hiểu được nguyên lí làm việc của mạch điện dùng hai công tắc ba cực điều khiển một đèn..

2. Kĩ năng:

- Vẽ được sơ đồ lắp đặt của mạch điện đèn cầu thang.

3. Thái độ:

- Đảm bảo an toàn.

II. Chuẩn bị:

- GV : Hình 9.1, bảng phụ phần vẽ sơ đồ lắp đặt, bảng điện mẫu.

- HS : Xem trước nội dung bài.

III. Tiến trình bài dạy :

  1. Ổn định lớp: (1’)
  2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ.
  3. Vào bài:

- Đặt vấn đề vào bài: (1’) Mạch đèn cầu thang là mạch điện được sử sụng rất phổ biến trong gia đình, mạch điện này có nhiều ưu điểm cho người sử dụng điện . Chính vì thế để mắc mạch đúng yêu cầu. Hôm nay ta tiến hành nghiên cứu nguyên lí hoạt động của mạch và vẽ  được sơ đồ lắp đặt mạch đèn cầu thang đúng qui trình và yêu cầu kỹ thuật, ta tiến hành trong bài học hôm nay.

                Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu yêu cầu thực hành:(10’)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

- Yêu cầu HS nêu các dụng cụ, vật liệu và thiết bị sẽ dùng trong bài học.

- Giới thiệu các dụng cụ, thiết bị dùng trong tiết học.

- Chia nhóm và chỉ định nhóm trưởng.

- Nêu mục tiêu, yêu cầu và nội qui thực hành.

- Nêu tiêu chí cho điểm.

   + Kết quả thực hành.

   + Làm việc đúng qui trình, thao tác chính xác.

   + Thái độ thực hành, đảm bảo an toàn, vệ sinh nơi làm việc.

- Trình bày theo SGK.

 

- Theo dõi.

 

- Làm việc theo nhóm.

- Theo dõi.

- Ghi nhận.

 

 

I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị.

    Xem SGK để biết các dụng cụ cần thiết.

                                    Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.(30’)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

- Treo hình 9.1 sơ đồ nguyên lí mạch điện hai công tắc 3 cực điều khiển một đèn và yêu cầu HS cho biết :

  + Mạch điện gồm bao nhiêu phần tử, gọi tên và nêu chức năng của các phần tử đó.

  + Các phần tử được nối với nhau như thế nào ?

 

 

 

 

 

 

- Treo bảng phụ và yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ lắp đặt của mạch.

- Nhận xét và sửa chữa những sai xót ờ từng nhóm.

- Thảo luận nhóm để trả lời :

 

 

 

  + 1 Cầu chì,  2 công tắc 3 cực, 1 bóng đèn sợi đốt.

 

 

+ Cầu chì được mắc nối tiếp vào cực thứ 2 của công tắc 3 cực thứ nhất, một đầu dây của bóng đèn mắc vào cực thứ hai của công tắc 3 cực thứ 2, cực thứ 1 và 3 của hai công tắc nối vào nhau.

- Hoàn thành sơ đồ lắp đặt theo nhóm.

 

- Theo dõi.

II. Nội dung và trình tự thực hành.

   1. Vẽ sơ đồ lắp đặt.

       a) Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí mạch điện đèn ống huỳnh quang.

       b) Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.

(Tuỳ theo nhóm)

 

  •            Biện pháp GDBVMT

+ Tuân theo quy trình và nội quy thực hành, an toàn vệ sinh nơi làm việc, không đưa các phụ kiện thừa ra ngoài môi trường nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu, thiết bị và BVMT.

+ Thiết kế và thực hành lắp đặt mạng điện trong nhà đúng yêu cầu kĩ thuật, sử dụng điện năng hợp lí trong sản xuất và sinh hoạt để góp phần tiết kiệm nguyên vật liệu chuyển hóa các dạng năng lượng như cơ năng, nhiệt năng, điện năng, hóa năng ... thành điện năng.

 

   4. Củng cố: (2/

Để lắp mạch điện cầu thang thật tốt cần phải đảm bảo điều kiện gì?

Vẽ được sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt, lập bảng dự trù vật liệu theo mẫu bảng vạch dấu.

 5.Hướng dẫn về nhà: ( 1/)

 - Về nhà tập vẽ lại sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt MĐ, lập bảng dự trù vật liệu.

 - Chuẩn bị:

 - Vật liệu: 1 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy

           giáp, băng dính cách điện.

 - Thiết bị: 2 công tắc ba cực, 1 cầu chì.

 - Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện để giờ sau học

tiếp.

    IV. Rút kinh nghiệm :

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

---------------------------------------

Tuần 24                                                                                          Ngày soạn:  

Tiết 23                                                                                           Ngày dạy:  

 

Bài 9 : Thực hành:

LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC BA CỰC

ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN

(Tiết 2)

 

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- Lập được bảng dự trù vật liệu, dụng cụ và thiết bị.

2. Kĩ năng:

- Nắm được quy trình lắp đặt mạch điện.

3. Thái độ:

- An toàn điện

II. Chuẩn bị :

- GV : Hình 9.1, bảng phụ phần vẽ sơ đồ lắp đặt.

- HS : Xem trước nội dung bài.

III. Tiến trình bài dạy :

  1. Ổn định lớp: (1’)
  2. Kiểm tra bài cũ:(5’)

? Các dụng cụ, thiết bị được dùng trong mạch điện một công tắc ba cực điều khiển một đèn ?

Đáp án : 1 cầu chì, 2 công tắc ba cực, 1 bóng đèn sợi đốt.

  1. Bài mới:

- Đặt vấn đề vào bài : (1’)

Mạch đèn cầu thang là mạch điện được sử sụng rất phổ biến trong gia đình, mạch điện này có nhiều ưu điểm cho người sử dụng điện . Chính vì thế để mắc mạch đúng yêu cầu. Hôm nay ta tiến hành nghiên cứu nguyên lí hoạt động của mạch và vẽ  được sơ đồ lắp đặt mạch đèn cầu thang đúng qui trình và yêu cầu kỹ thuật, ta tiến hành trong bài học hôm nay.

- Vào bài:

Hoạt động 1: Lập bảng dự trù vật liệu và thiết bị. (10’)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

- Yêu cầu HS cho biết các dụng cụ thiết bị dùng trong mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn.

- Yêu cầu HS lập bảng dự trù như mẫu SGK.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét kết quả các nhóm.

- Cầu chì, công tắc , bóng đèn, dây dẫn,…

 

 

- Làm việc theo nhóm.

TT

Tên Dụng Cụ

Số Lượng

Yêu cầu

kĩ thuật

1

Dao thợ điện

1

Còn tốt

2

Kìm tuốt dây

1

Còn tốt

3

Kìm tròn

1

Còn tốt

4

Kìm điện

1

Còn tốt

5

Bút thử điện

1

Còn tốt

6

Búa

1

Cán Chắc chắn

7

Dùi khoan

1

Mũi nhọn, sắc cứng, vững

8

Khoan tay

1

9

Tuốc nơ vít to

1

Còn tốt

10

Tuốc nơ vít nhỏ

1

Còn tốt

11

Thước

1

Còn tốt

12

Cưa

1

Còn tốt

13

Công tắc 3 cực

2

Còn tốt

14

Cầu chì

2

Còn tốt

15

Bảng điện 15x20x1,5Cm

1

Còn tốt

16

Dây điện đơn cứng

2m

Không bị hở cách điện

17

Vít gỗ

10

Còn tốt

18

Đèn sợi đốt

1

Còn tốt

19

Băng cách điện

1 cuộn

Còn tốt

20

Giấy ráp

2 tờ

Còn tốt

 

-  Theo dõi và bổ sung, sửa chữa cho phù hợp.

I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị.

II. Nội dung và trình tự thực hành.

   1. Vẽ sơ đồ lắp đặt.

2. Lập bảng dự trù.

HS lập bảng dự trù theo mẫu như SGK.

 

 

 

 

                 Hoạt động 2: Nghiên cứu quy trình lắp đặt mạch điện.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

? Quy trình lắp đặt mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn gồm mấy bước ?

 

 

- Trình bài từng bước và giải thích từng chi tiết về quy trình thực hiện.

Bước 1: Vạch dấu.

  + Vạch dấu vị trí lắp dặt các TB điện.

  + Vạch dấu đường đi dây và vị trí lắp đặt bộ đèn ống huỳnh quang.

Bước 2: Khoan lỗ bảng điện.

  + Khoan lỗ bắt vít.

  + Khoan lỗ luồn dây.

Bước 3: Lắp TBĐ vào bảng điện.

  + Nối dây các thiết bị đóng cắt bảo vệ trên mạng điện.

  + Lắp đặt các thiết bị điện vào bảng điện.

Bước 4 : Nối dây mạch điện

  - Lắp đặt dây dẫn từ bảng điện ra đèn

  - Nối dây vào đui đèn .Khi nối dây vào đui đèn , phải buột một nút trong đui đèn để đảm bảo an toàn khi sử dụng .

Bước 5: Kiểm tra

- Kiểm tra các sản phẩm đạt các tiêu chuẩn:

  + Lắp đặt đúng theo sơ đồ

  + Các mối nối đảm bảo an toàn điện, chắc và đẹp

  + Mạch điện đảm bảo thông mạch

- Nối mach 5 điện vào nguồn điện và cho vận hành thử

- Thông báo các tiêu chí đánh giá sản phẩm.

- Thảo luận nhóm : Nghiên cứu nội dung các công đoạn của quy trình và lập bảng qui trình lắp đặt mạch điện

- Theo dõi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Ghi nhận.

3. Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang.

    * Quy trình lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III. Đánh giá

- Chất lượng sản phẩm :

  + Lắp đúng sơ đồ

  + Mối nối đảm bảo an toàn, chắc và đẹp.

  + Đảm bảo thông mạch.

- Thực hiện đúng qui trình.

- Ý thức học tập, đảm bảo an toàn,vệ sinh.

 

 

 

 

 

  •            Biện pháp GDBVMT

+ Tuân theo quy trình và nội quy thực hành, an toàn vệ sinh nơi làm việc, không đưa các phụ kiện thừa ra ngoài môi trường nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu, thiết bị và BVMT.

+ Thiết kế và thực hành lắp đặt mạng điện trong nhà đúng yêu cầu kĩ thuật, sử dụng điện năng hợp lí trong sản xuất và sinh hoạt để góp phần tiết kiệm nguyên vật liệu chuyển hóa các dạng năng lượng như cơ năng, nhiệt năng, điện năng, hóa năng ... thành điện năng.

 

4. Củng cố: (2/

Để lắp mạch điện cầu thang thật tốt:

- Vẽ được sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt.

- Lập bảng dự trù vật liệu theo mẫu bảng.

- Vạch dấu.

- Khoan lỗ bảng điện.

- Lắp thiết bị điện vào bảng điện

- Đi dây ra đèn.

- Kiểm tra, vận hành thử.

        5.Dặn dò :(1’)

- Về nhà học và xem lại bài.

- Chuẩn bị dụng cụ và xem trước phần tiếp theo của bài Lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn”.

IV. Rút kinh nghiệm :

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

---------------------------------------------

Tuần 25                                                                                         Ngày soạn:   

Tiết 24                                                                                           Ngày dạy:  

 

Bài 9: Thực hành:

LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC BA CỰC

ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN

(Tiết 3)

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- Nắm được quy trình lắp dặt mạch điện

2. Kĩ năng:

- Lắp được mạch điện cầu thang

3. Thái độ:

- Đảm bảo an toàn.

II. Chuẩn bị:

- GV : Hình 9.1, bóng đèn sợi đốt. Dụng cụ thực hành nhóm.

- HS : 1 Bảng điện, 1 cầu chì, 2 công tắc 3 cực, 1 đuôi đèn, dây dẫn.

III. Tiến trình bài dạy :

  1. Ổn định lớp: (1’)
  2. K iểm tra bài cũ: (5’)

   ? Vẽ lại sơ đồ nguyên lí mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn?

    3. Bài mới:

- Đặt vấn đề vào bài : (1’)

Mạch đèn cầu thang là mạch điện được sử sụng rất phổ biến trong gia đình, mạch điện này có nhiều ưu điểm cho người sử dụng điện . Chính vì thế để mắc mạch đúng yêu cầu. Hôm nay ta

tiến hành nghiên cứu nguyên lí hoạt động của mạch và vẽ  được sơ đồ lắp đặt mạch đèn cầu thang đúng qui trình và yêu cầu kỹ thuật, ta tiến hành trong bài học hôm nay.

-         Vào bài:

Hoạt động 1: Nhắc lại các bước lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang:(3’)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS nêu các bước lắp mạch điện bảng điện.

 

- Treo sơ đồ nguyên lí của bảng điện và yêu cầu HS cho biết các thiết bị điện được dùng để lắp mạch điện đó.

- Yêu cầu HS tự vẽ sơ đồ lắp đặt theo các nhóm của mình.

- Vạch dấu => khoan lỗ  => Lắp  TBĐ của BĐ => Nối dây mạch điện => Kiểm tra.

- Cá nhân HS trả lời.

 

 

- Làm việc theo nhóm.

                               Hoạt động 2: Thực hành lắp mạch điện bảng điện.(28’)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS thực hành lắp mạch điện theo sơ đồ. (25phút)

- Quan sát, hướng dẫn và uốn nắn những thoa tác sai của HS.

- Làm việc theo nhóm.

 

 

 

Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá bài thực hành mỗi tiết học. (6’)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Cho các nhóm nhận xét chéo giờ thực hành về các mặt trật tự, sự tích cực của các thành viên trong nhóm, có theo đúng qui trình hay không.

- Nhận xét chung về tiết thực hành của các nhóm.

- Yêu cầu HS làm vệ sinh tại các nhóm.

- Nhóm trưởng báo cáo.

 

 

- Theo dõi.

- Làm vệ sinh ở nhóm mình.

    4. Dặn dò :(1’)

- Xem trước nội dung từ bài 1 để chuẩn bị cho tiết Bài 10 : “Lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn”.

IV. Rút kinh nghiệm :

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

Tuần 26                                                                                          Ngày soạn:   

Tiết 25                                                                                            Ngày dạy:  

 

BÀI 10 : THỰC HÀNH:

LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC BA CỰC

ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN (Tiết 1)

 

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

    Hiểu được nguyên lí làm việc của mạch điện dùng một công tắc ba cực điều khiển hai đèn.

2. Kĩ năng:

Vẽ được mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn.

    3.Thái độ:

Đảm bảo an toàn.

II. Chuẩn bị:

- GV : Hình 10.1, bảng phụ phần vẽ sơ đồ lắp đặt, bảng điện mẫu.

- HS : xem trước nội dung bài.

III. Tiến trình bài dạy :

1. Ổn định lớp:  (1’)

2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra bài cũ.

3. Bài mới:

Đặt vấn đề vào bài : (1’)Trong bài trước chúng ta đã được học về công tắc 3 cực và được lắp mạch điện cầu thang. Trong bài học này, các em sẽ được lắp một mạch điện khác cũng dùng công tắc ba cực để điều khiển nhưng sẽ chuyển đổi thắp sáng luân phiên 2 đèn với 2 mục đích khác nhau. Vậy chúng ta cùng đi tìm hiểu nội dung bài thực hành hôm nay.

Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu yêu cầu thực hành:(14’)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

- Yêu cầu HS nêu các dụng cụ, vật liệu và thiết bị sẽ dùng trong bài học.

- Giới thiệu các dụng cụ, thiết bị dùng trong tiết học.

- Chia nhóm và chỉ định nhóm trưởng.

- Nêu mục tiêu, yêu cầu và nội qui thực hành.

- Nêu tiêu chí cho điểm.

   + Kết quả thực hành.

   + Làm việc đúng qui trình, thao tác chính xác.

   + Thái độ thực hành, đảm bảo an toàn, vệ sinh nơi làm việc.

- Trình bày theo SGK.

 

- Theo dõi.

 

- Làm việc theo nhóm.

- Theo dõi.

- Ghi nhận.

 

 

I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị.

    Xem SGK để biết các dụng cụ cần thiết.

                              Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. (25’)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

- Treo hình 10.1 sơ đồ nguyên lí mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn và yêu cầu HS cho biết :

  ? Mạch điện gồm bao nhiêu phần tử, gọi tên và nêu chức năng của các phần tử đó?

  ? Các phần tử được nối với nhau như thế nào ?

 

 

 

- Treo bảng phụ và yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ lắp đặt của mạch.

- Nhận xét và sửa chữa những sai xót ở từng nhóm.

- Thảo luận nhóm để trả lời :

 

 

  + 1 Cầu chì,  1 công tắc 3 cực, 2 bóng đèn sợi đốt.

 

 

  + Cầu chì mắc nối tiếp với công tắc 3 cực, 2 bóng đèn được mắc vào 2 cực còn lại của công tắc.

- Hoàn thành sơ đồ lắp đặt theo nhóm.

 

- Theo dõi.

II. Nội dung và trình tự thực hành.

   1. Vẽ sơ đồ lắp đặt.

       a) Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí mạch điện đèn ống huỳnh quang.

 

       b) Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.

(Tuỳ theo nhóm)

 

  •            Biện pháp GDBVMT

+ Tuân theo quy trình và nội quy thực hành, an toàn vệ sinh nơi làm việc, không đưa các phụ kiện thừa ra ngoài môi trường nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu, thiết bị và BVMT.

+ Thiết kế và thực hành lắp đặt mạng điện trong nhà đúng yêu cầu kĩ thuật, sử dụng điện năng hợp lí trong sản xuất và sinh hoạt để góp phần tiết kiệm nguyên vật liệu chuyển hóa các dạng năng lượng như cơ năng, nhiệt năng, điện năng, hóa năng ... thành điện năng.

 

  4. Củng cố: (3’)

? Các phần tử được nối với nhau như thế nào?

  5. Dặn dò :(1’)

- Về nhà học và xem lại bài.

- Xem trước phần tiếp theo của bài “Lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển một đèn”.

IV. Rút kinh nghiệm :

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 27                                                                                          Ngày soạn:   

Tiết 26                                                                                            Ngày dạy:  

 

 

BÀI 10 : THỰC HÀNH:

LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC BA CỰC

ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN

(Tiết 2)

 

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- Lập được bảng dự trù, nắm được quy trình lắp đặt mạch điện.

2. Kĩ năng:

- Xác định được vị trí lắp các thiết bị trên bảng điện.

3. Thái độ:

- Đảm bảo an toàn.

II. Chuẩn bị :

- GV : Hình 10.1, bảng phụ phần vẽ sơ đồ lắp đặt.

- HS : xem trước nội dung bài.

III. Tiến trình bài dạy :

  1. Ổn định lớp: (1’)
  2. Kiểm tra bài cũ: (7’)

  ? Các dụng cụ, thiết bị được dùng trong mạch điện một công tắc ba cực điều khiển một đèn ?

  ? Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển hai đèn?

    3. Bài mới:

  Đặt vấn đề vào bài : (1’)

Chúng ta đã vẽ được sơ đồ lắp đặt, để lắp được mạch điện ta cần những dụng cụ nào và quy trình lắp đặt ra sao? Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu.

  Vào bài:

Hoạt động 1: Lập bảng dự trù vật liệu và thiết bị.: (15’)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

- Yêu cầu HS cho biết các dụng cụ thiết bị dùng trong mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn.

- Yêu cầu HS lập bảng dự trù như mẫu SGK.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét kết quả các nhóm.

- Cầu chì, công tắc , bóng đèn, dây dẫn,…

 

 

- Làm việc theo nhóm.

 

 

 

 

TT

Tên Dụng Cụ

Số Lượng

Yêu cầu

kĩ thuật

1

Dao thợ điện

1

Còn tốt

2

Kìm tuốt dây

1

Còn tốt

3

Kìm tròn

1

Còn tốt

4

Kìm điện

1

Còn tốt

5

Bút thử điện

1

Còn tốt

6

Búa

1

Cán Chắc chắn

7

Dùi khoan

1

Mũi nhọn, sắc cứng, vững

8

Khoan tay

1

9

Tuốc nơ vít to

1

Còn tốt

10

Tuốc nơ vít nhỏ

1

Còn tốt

11

Thước

1

Còn tốt

12

Cưa

1

Còn tốt

13

Công tắc 3 cực

1

Còn tốt

14

Cầu chì

2

Còn tốt

15

Bảng điện 15x20x1,5Cm

1

Còn tốt

16

Dây điện đơn cứng

2m

Không bị hở cách điện

17

Vít gỗ

10

Còn tốt

18

Đèn sợi đốt

2

Còn tốt

19

Băng cách điện

1 cuộn

Còn tốt

20

Giấy ráp

2 tờ

Còn tốt

 

-  Theo dõi và bổ sung, sửa chữa cho phù hợp.

I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị.

II. Nội dung và trình tự thực hành.

  1. Vẽ sơ đồ lắp đặt.

 

  1. Lập bảng dự trù.

HS lập bảng dự trù theo mẫu như SGK.

 

 

 

                            Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình đánh giá. (15’)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

- Kiểm tra các sản phẩm đạt các tiêu chuẩn :

  + Lắp đặt đúng theo sơ đồ

  + Các mối nối đảm bảo an toàn điện , chắc và đẹp

  + Mạch điện đảm bảo thông mạch

- Nối mach 5điện vào nguồn điện và cho vận hành thử.

- Thông báo các tiêu chí đánh giá sản phẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 Ghi nhận.

III. Đánh giá

- Chất lượng sản phẩm :

  + Lắp đúng sơ đồ

  + Mối nối đảm bảo an toàn, chắc và đẹp.

  + Đảm bảo thông mạch.

- Thực hiện đúng qui trình.

- Ý thức học tập, đảm bảo an toàn,vệ sinh.

 

 

 

 

  •            Biện pháp GDBVMT

+ Tuân theo quy trình và nội quy thực hành, an toàn vệ sinh nơi làm việc, không đưa các phụ kiện thừa ra ngoài môi trường nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu, thiết bị và BVMT.

+ Thiết kế và thực hành lắp đặt mạng điện trong nhà đúng yêu cầu kĩ thuật, sử dụng điện năng hợp lí trong sản xuất và sinh hoạt để góp phần tiết kiệm nguyên vật liệu chuyển hóa các dạng năng lượng như cơ năng, nhiệt năng, điện năng, hóa năng ... thành điện năng.

 

4. Củng cố: (4’)

? Sản phẩm như thế nào là đảm bảo chất lượng?

5. Dặn dò: (1’)

- Về nhà học và xem lại bài.

- Chuẩn bị dụng cụ và xem trước phần tiếp theo của bài “Lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển một đèn”.

IV. Rút kinh nghiệm :

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

--------------------------------------------------------

 

Tuần 28                                                                                         Ngày soạn:   

Tiết 27                                                                                           Ngày dạy:  

 

Bài 10 : THỰC HÀNH :

LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC BA CỰC

ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN

(Tiết 3)

 

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

Hiểu được nguyên lí làm việc của mạch điện dùng một công tắc ba cực điều khiển hai đèn.

2. Kĩ năng:

Lắp được mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn

3. Thái độ:

Đảm bảo an toàn.

II. Chuẩn bị:

- GV : Hình 10.1, bóng đèn sợi đốt. Dụng cụ thực hành nhóm.

- HS : 1 Bảng điện, 1 cầu chì, 1 công tắc 3 cực, 2 đuôi đèn, dây dẫn.

III. Tiến trình bài dạy :

  1. Ổn định lớp: (1’)
  2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

   ? Vẽ lại sơ đồ nguyên lí mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn?

  1. Bài mới:

Giới thiệu bài: (1’)

Chúng ta đã nắm được quy trình lắp đặt. Vậy chúng ta cùng đi lắp đặt mạch điện này.

Hoạt động 1: Nhắc lại các bước lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang: (3’)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS nêu các bước lắp mạch điện bảng điện.

 

- Treo sơ đồ nguyên lí của bảng điện và yêu cầu HS cho biết các thiết bị điện được dùng để lắp mạch điện đó.

- Yêu cầu HS tự vẽ sơ đồ lắp đặt theo các nhóm của mình.

- Vạch dấu => khoan lỗ  => Lắp  TBĐ của BĐ => Nối dây mạch điện => Kiểm tra.

- Cá nhân HS trả lời.

 

 

- Làm việc theo nhóm.

 

Hoạt động 2: Thực hành lắp mạch điện bảng điện. (25’)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS thực hành lắp mạch điện theo sơ đồ. (25phút)

- Quan sát, hướng dẫn và uốn nắn những thao tác sai của HS.

- Làm việc theo nhóm.

 

 

 

Hoạt động 3: Tổng kết và đánh giá bài thực hành mỗi tiết học. (7’)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Cho các nhóm nhận xét chéo giờ thực hành về các mặt trật tự, sự tích cực của các thành viên trong nhóm, có theo đúng qui trình hay không.

- Nhận xét chung về tiết thực hành của các nhóm.

- Yêu cầu HS làm vệ sinh tại các nhóm.

- Nhóm trưởng báo cáo.

 

 

- Theo dõi.

- Làm vệ sinh ở nhóm mình.

  •            Biện pháp GDBVMT

+ Tuân theo quy trình và nội quy thực hành, an toàn vệ sinh nơi làm việc, không đưa các phụ kiện thừa ra ngoài môi trường nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu, thiết bị và BVMT.

+ Thiết kế và thực hành lắp đặt mạng điện trong nhà đúng yêu cầu kĩ thuật, sử dụng điện năng hợp lí trong sản xuất và sinh hoạt để góp phần tiết kiệm nguyên vật liệu chuyển hóa các dạng năng lượng như cơ năng, nhiệt năng, điện năng, hóa năng ... thành điện năng.

 

  1. Củng cố: (2’)

? Nhắc lại quy trình lắp đặt mạch điện?

  1. Dặn dò : (1’)

Xem lại bài chuẩn bị kiểm tra thực hành.

IV. Rút kinh nghiệm :

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

-------------------------------------------------------

Tuần 29                                                                                         Ngày soạn:   

Tiết 28                                                                                            Ngày dạy:  

 

 

KIỂM TRA 1 TIẾT

 

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:  Kiểm tra được khả năng tiếp thu kiến thức của HS, từ đó giáo viên đánh giá phân loại được học sinh.

2. Kĩ năng: Kiểm tra khả năng lắp đặt mạch điện, qua bài kiểm tra giáo viên nắm rõ hơn tình hình học tập của lớp mình để có phương pháp giảng dạy phù hợp hơn.

3. Thái độ: Làm bài nghiêm túc.

II. Chuẩn bị:

    - GV : Chuẩn bị sẵn đề kiểm tra.

    - HS : Xem lại các kiến thức từ bài 1 đến bài 5.

III. Nội dung : Kiểm tra thực hành

 

Đề bài :

Lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn.

 

- Thang điểm : 

+ Lắp đặt đúng qui trình   5 điểm

+ Đảm bảo thông mạch, bền - chắc – đẹp   3 điểm

+ Đảm bảo an toàn, vệ sinh, nghiêm túc khi làm việc   2 điểm

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

-----------------------------------------------

Tuần 30                                                                                          Ngày soạn:   

Tiết 29                                                                                           Ngày dạy:  

 

Bài 11: LẮP ĐẶT DÂY DẪN CỦA

MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ

 

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

Biết được phương pháp lắp đặt kiểu nổi dây dẫn của mạng điện trong nhà.

    2. Kĩ năng:

    Tìm hiểu được phương pháp lắp đặt kiểu nổi dây dẫn điện trong thực tế và để áp dụng vào những bài thực hành sau.

   3. Thái độ:

   Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn.

II. Chuẩn bị:

    - GV : Ống luồn dây PVC, các ống nối chữ T, L.., kẹp đỡ ống. Hình 11.1.

    - HS : Xem trước bài học.

III. Tiến trình bài dạy :

  1. Ổn định lớp: (1’)
  2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
  3. Bài mới:

Đặt vấn đề vào bài. (2’)

         Đường dây dẫn điện là toàn bộ các dây dẫn điện, cáp cùng với các chi tiết gia cố, các kết cấu và các chi tiết bảo vệ phù hợp với qui tắc lắp đặt thiết bị điện. Để hiểu rõ cách lắp  đặt dây dẫn điện chúng ta cùng nghiên cứu bài : “Lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà”. Theo qui tắc lắp đặt điện, mạng điện trong nhà có 2 kiểu: Lắp đặt nổi, lắp đặt ngầm. Hôm nay, chúng ta tìm hiểu  lắp đặt kiểu nổi. Khi lắp đặt nổi dây dẫn được đặt nổi trên các vật liệu cách điện đặt dọc theo trần nhà, cột dầm xà.

     Vào bài:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Hoạt động 1 : Tìm hiểu mạng điện lắp đặt kiểu nổi: (15’)

- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :

? Thế nào là mạch điện lắp đặt kiểu nổi ?

 

 

? Những vật liệu, phụ kiện thường dùng trong mạch điện lắp đặt kiểu nổi ?

? Ưu, nhược điểm của cách lắp đặt này ?

 

 

 

 

- Nhận xét và kết luận thông qua vật mẫu.

- Yêu cầu HS cho biết các yêu cầu kĩ thuật trong lắp mạch điện kiểu nổi.

- Lưu ý HS việc lựa chọn phương pháp lắp đặt mạch điện phải dựa vào các yếu tố: điều kiện môi trường; yêu cầu kĩ thuật; yêu cầu của người sử dụng.

 

 

- Thảo luận nhóm : (5 phút)

 

+ Mạch điện lắp đặt kiểu nổi là dây dẫn được lắp đặt nổi trên các vật cách điện đặt dọc theo trần nhà, cột, dầm, xà, …

+ Puli sứ, ống luồn dây PVC, ống nối chữ T – L, kẹp đỡ ống.

 

+ Ưu điểm: Đảm bảo mĩ thuật, tránh được tác động xấu của môi trường đến dây dẫn điện.

Nhược điểm: Lắp nhiều phụ kiện.

- Theo dõi và ghi bài.

 

- Cá nhân HS trình bày như SGK.

 

- Ghi nhận.

1. Mạng điện lắp đặt kiểu nổi.

- Mạch điện lắp đặt kiểu nổi là dây dẫn được lắp đặt nổi trên các vật cách điện đặt dọc theo trần nhà, cột, dầm, xà, …

- Các vật liệu cách điện là: Puli sứ, màng gỗ, ống cách điện và các phụ kiện.

- Tránh được tác động xấu từ môi trường đến dây dẫn và dễ sửa chữa.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS các yêu cầu kỹ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nối (11’)

+ Gồm có 6 yêu cầu sau :

- Đường dây phải song song với kiến trúc như : vách tường , cột , xà . . , Cao hơn mặt đất 2,5m .

- Luồn dây dẫn trong ống không vượt quá 40% tiết diện ống .

- Đặt bảng điện cách mặt đất 1,5- 1,7m

- Khi dây dẫn phân nhánh phải tăng kẹp ống .

- Không luồn các dây dẫn khác vào chung một ống .

- Khi dây dẫn đi xuyên qua tường phải luồn dây qua ống sứ , mỗi ống chỉ luồn một dây , hai đầu ống sứ phải nhô ra khỏi tường 10mm .

+ Quan sát các nhóm thực hành , kiểm tra cách đấu dây vào mạng điện

+ Kiểm tra các mối nối dây .

+ Đóng điện cho HS quan sát

+ Theo dõi sự hướng dẫn các yêu cầu kỹ thuật của GV

+ Các nhóm thực hành

theo các yêu cầu đã nêu ra

+ Mỗi nhóm có sự phân công từng thành viên thực hiện như :

- Đi dây dẫn và đóng ống nhựa vào vách tường .

- Khoan tường bắt tắc-kê,lắp bảng điện .

- Gắn bóng đèn và quạt điện trần

- Đấu dây vào mạng điện

- Dùng bắng keo cách điện quấn các mối nối .

2/ Một số yêu cầu kỹ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nối :

- Đường dây phải song song , cao hơn mặt đất 2,5m trở lên .

- Dây dẫn luồn trong ống không quá 40% tiết diện ống .

- Bảng điện đặt cách mặt đất 1,5m – 1,7m

- Khi dây dẫn phân

nhánh phải tăng thêm kẹp ống .

- Không luồn các dây khác vào chung một ống .

- Khi dây dẫn đi xuyên qua tường phải luồn dây qua ống sứ , mỗi

ống chỉ luồn một dây , hai đầu sứ phải nhô ra khỏi tường 10mm .

  1. Củng cố: (5’)

? Thế nào là lắp đặt kiểu nổi? Ưu, nhược điểm của mạng điện lắp đặt kiểu nổi?

Và sử dụng sơ đồ tư duy để tổng kết bài

5. Dặn dò: (1’)

- Về nhà học và xem lại bài.

- Chuẩn bị dụng cụ và xem trước phần tiếp theo của bài “Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà”.

IV.  Rút kinh nghiệm :

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

----------------------------------------------

Tuần 31                                                                                         Ngày soạn:   

Tiết 30                                                                                          Ngày dạy:  

Bài 11: LẮP ĐẶT DÂY DẪN CỦA

MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ (tt)

 

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

Biết được phương pháp lắp đặt kiểu nổi dây dẫn của mạng điện trong nhà.

    2. Kĩ năng:

    Tìm hiểu được phương pháp lắp đặt kiểu nổi dây dẫn điện trong thực tế và để áp dụng vào những bài thực hành sau.

   3. Thái độ:

   Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn.

II. Chuẩn bị:

    - GV : Hình 11.7.

    - HS : Xem trước bài học.

III. Tiến trình bài dạy :

  1. Ổn định lớp: (1’)
  2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15’

+ Thế nào là mạch điện lắp đặt kiểu nổi ?

+ Ưu, nhược điểm của cách lắp đặt này ?

Trả lời :

+ Mạch điện lắp đặt kiểu nổi là dây dẫn được lắp đặt nổi trên các vật cách điện đặt dọc theo trần nhà, cột, dầm, xà, …

+ Ưu điểm : Đảm bảo mĩ thuật, tránh được tác động xấu của môi trường đến dây dẫn điện.

Nhược điểm : Lắp nhiều phụ kiện.

    3. Bài mới:

- Đặt vấn đề vào bài : (1’)

Khi lắp đặt nổi dây dẫn được đặt nổi trên các vật liệu cách điện đặt dọc theo trần nhà, cột dầm xà. Vậy khi lắp đăt kiểu ngầm, dây dẫn được đặt như thế nào ta vào bài.

- Vào bài:          

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Hoạt động 1 : Tìm hiểu mạng điện lắp đặt kiểu ngầm: (17’)

 

- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :

+ Thế nào là mạch điện lắp đặt kiểu ngầm ?

 

 

 

+ Những lưu ý khi áp dũng cách lắp đặt này ?

 

 

+ Ưu, nhược điểm của cách lắp đặt này ?

 

 

 

 

- Nhận xét và kết luận thông qua vật mẫu.

- Mạch điện trong lớp học hay nhà em là lắp đặt kiểu nào ? Đặc điểm nào giúp em nhận ra ?

- Lưu ý HS việc lựa chọn phương pháp lắp đặt mạch điện phải dựa vào các yếu tố : điều kiện môi trường; yêu cầu kĩ thuật; yêu cầu của người sử dụng.

 

 

- Thảo luận nhóm : (5 phút)

 

+ Mạch điện lắp đặt kiểu ngầm là dây dẫn được lắp đặt trong các rãnh các kết cấu xây dựng và các phần tử kết cấu khác của ngôi  nhà.

+ Việc lựa chọn cách đặt dây phải phù hơp với môi trường, yêu cầu sử dụng và đảm bảo an toàn điện.

+ Ưu điểm : Đảm bảo mĩ thuật, tránh được tác động xấu của môi trường đến dây dẫn điện.

Nhược điểm : Khó sửa chửa.

- Theo dõi và ghi bài.

 

 

- Trả lời.

 

 

 

- Ghi nhận.

1. Mạng điện lắp đặt kiểu nổi.

2. Mạng điện lắp đặt kiểu ngầm.

- Mạch điện lắp đặt kiểu ngầm là dây dẫn được lắp đặt trong các rãnh các kết cấu xây dựng và các phần tử kết cấu khác của ngôi  nhà.

- Việc lựa chọn cách đặt dây phải phù hợp với môi trường, yêu cầu sử dụng và đảm bảo an toàn điện.

- Tránh được tác động xấu từ môi trường đến dây dẫn nhưng khó sửa chữa.

Hoạt động 2: So sánh ưu, nhược điểm của các mạng điện lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà (5’)

 

Lắp đặt kiểu nổi

Lắp đặt kiểu ngầm

+ Ưu điểm: Đảm bảo mĩ thuật, tránh được tác động xấu của môi trường đến dây dẫn điện.

+Nhược điểm: Lắp nhiều phụ kiện

+Nhược điểm: Khó sửa chữa

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 4. Củng cố: (5’)

? Thế nào là mạng điện lắp đặt kiểu ngầm? So sánh ưu, nhược điểm cử mạng điện lắp đặt kiểu nổi và lắp đặt kiểu ngầm?

5. Dặn dò :(1’)

- Về nhà học và xem lại bài.

- Chuẩn bị dụng cụ và xem trước phần tiếp theo của bài “Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà”.

IV. Rút kinh nghiệm :

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

------------------------------------------------

 

Tuần 32                                                                                          Ngày soạn:   

Tiết 31                                                                                           Ngày dạy:  

 

Bài 11: KIỂM TRA AN TOÀN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ

 

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: Hiểu sự cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà.

2. Kĩ năng: Hiểu được cách kiểm tra an toànmạng điện trong nhà.

3. Thái độ: Kiểm tra được một số yêu cầu về an toàn điện mạng điện trong nhà.

II. Chuẩn bị:

    - GV : Dây dẫn, cầu chì, phích cắm và một số đồ dùng điện còn tốt và hư hỏng.

    - HS : Xem trước bài học.

III. Tiến trình bài dạy :

  1. Ổn định lớp: (1’)
  2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

? Thế nào là mạng điện lắp đặt kiểu ngầm? Ưu, nhược điểm của mạng điện lắp đặt kiểu ngầm?

  1. Bài mới:

- Đặt vấn đề vào bài: (1’)

Để mạng điện trong nhà sử dụng được an toàn và hiệu quả, chúng ta cần phải kiểm tra mạng điện theo chu kỳ và tiến hành thay thế hoặc sửa chữa các bộ phận, thiết bị hư hỏng nhằm phòng ngừa các sự cố đáng tiếc xảy ra, đảm bảo an toàn cho người và tài sản. Vậy cách kiểm tra như thế nào để biết mạng điện trong nhà có an toàn không? Chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay.

- Vào bài:

Hoạt động 1 : Kiểm tra dây dẫn điện: (8’)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

- Hướng dẫn HS biết cách kiểm tra đường dây điện bên ngoài vào nhà, nhằm phát hiện những hiện tượng có thể gây ra sự cố cho mạng điện, để báo cho những người có trách nhiệm kịp thời xử lý. Cho HS thảo luận theo các yêu cầu:

- Mô tả đường dây dẫn điện vào nhà em là loại dây gì ? Có bị chùng, vỏng không?

- Theo em cỡ dây như vậy có đảm bảo cho dòng điện sử dụng không ?

- Nếu dây dẫn điện vào nhà gần các cành cây thì có an toàn không ? Nếu không an toàn phải xử lí như thế nào?

- Yêu cầu HS trình bày, bổ sung, sau đó kết luận, và giáo dục cho HS ý thức, thói quen, hành vi sống vì mọi người, vì lợi ích cộng đồng.

- Hướng dẫn HS kiểm tra dây dẫn điện trong nhà qua các câu hỏi:

? Dây dẫn điện trong nhà có sử dụng dây trần không ? Tại sao? Kiểm tra dây có cũ không ? Có bị hở không ? Nếu có thì xử lí như thế nào ?

- Lưu ý: Phải ngắt điện trước khi kiểm tra. Không được buộc các dây dẫn lại với nhau.

- Thảo luận nhóm.

 

 

 

 

 

 

 

- Tuỳ nhóm HS.

 

 

 

- Tuỳ nhóm HS.

 

- Không an toàn. Vì cành cây có thể gây đứt dây dẫn. Cần chặt những cành cây ở gân dây dẫn.

 

- Bổ sung, thảo luận.

 

 

 

-Theo dõi và cá nhân HS trả lới câu hỏi.

 

 

 

- Ghi nhận.

1. Kiểm tra dây dẫn điện :

   Kiểm tra xem dây dẫn có bị rò điện không, bị hở dây không và xử lí ngay.

   Không dùng dây dẫn trần, cũ, nứt, hở cách điện.

 

Hoạt động 2 : Kiểm tra cách điện mạng điện:( 5’)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

- Muốn kiểm tra cách điện của mạng điện ta kiểm tra những yếu tố nào ? Bằng phương pháp nào ?

- Hướng dẫn HS kiểm tra cách điện mạng điện của lớp học bằng cách kiểm tra các ống luồn dây dẫn xem có chắc chắn hay bị giập vỡ không, và nếu bị giập vỡ thì phải thay thế.

- Kiểm tra ống luồn dây.

 

 

 

- Theo dõi và ghi nhận.

2. Kiểm tra cách điện của mạng điện.

   Kiểm tra ống luồn dây xem có chắc chắn hay bị giập vỡ không. Nếu có cần thay ngay.

 

Hoạt động 3 : Kiểm tra thiết bị điện: (10’)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

? Mạng điện trong nhà có những loại thiết bị nào? Thường được lắp ở đâu?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Phát phiếu học tập và giao nhiệm vụ: Tìm cách khắc phục khi có các sự cố sau đây:

  + Vỏ công tắc bị sứt hoặc vỡ.

  + Mối nối dây dẫn của cầu dao công tắc tiếp xúc không tốt hoặc lỏng.

  + Ốc vít sau 1 thời gian sử dụng bị lỏng ra.

- Hướng dẫn HS lắp đặt dúng chiều của công tắc, cầu dao như Bảng 12.1.

- Yêu cầu HS nêu các bước kiểm tra an toàn các thiết bị điện.

- Thảo luận nhóm : Cầu dao, cầu chì, công tắc, ổ cắm, phích cắm.

   + Cầu chì: Được lắp vào dây pha, có nắp đậy, vỏ không bị sứt vỡ, dây cầu chì đúng theo yêu cầu kĩ thuật.

   + Công tắc: Vỏ không bị sứt vỡ, vị trí đóng cắt đúng chiều.

   + Ổ lấy điện: Không nên đặt ở những nơi ẩm ướt, quá nóng hoặc nhiều bụi bặm tránh chập mạch, đánh lửa, dùng nhiều ổ ở các cấp điện khác nhau.

   + Phích cắm điện: Không bị vỡ vỏ cách điện, các chốt cắm pải chắc chắn, đảm bảo tiếp xúc điện tốt với các cực của ổ cắm điện.

- Cá nhân HS trả lời :

 

 

 

+ Thay mới.

  + Dùng tua-vít siết chặt lại mối nối.

 

 

+ Dùng tua-vít siết chặt lại.

 

- Theo dõi.

 

 

- Trả lời như nội dung SGK.

3. Kiểm tra các thiết bị điện.

   a. Cầu dao, công tắc

- Vỏ cách điện

- Các mối nối dây

- Các ốc vít.

 

 

   b. Cầu chì.

- Cầu chỉ phải lẳp ở dây pha

- Cầu chì phải có nắp đậy

- Trị số định mức của dây chì.

 

   c. Kiểm tra ổ cắm điện và phích cắm điện

- Vỏ cách điện không bị vở.

- Các đầu dây nối phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật.

- Không nên đặt ổ cắm điện nơi ẩm ướt

 

 

 

Hoạt động 4 : Kiểm tra đồ dùng điện: ( 10’)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

- Yêu cầu HS kể tên một số đồ dùng điện trong nhà.

- Kiểm tra an toàn điện cho đồ dùng điện là rất cần thiết, nhiều tai nạn điện xảy ra là do sử dụng đồ dùng điện không đảm bảo an toàn.

- Cho HS dùng bút thử điện và cách kiểm tra như sau:

  + Xem xét các bộ phận cách điện bằng cao su, chất dẻo, thuỷ tinh phải nguên vẹn, không sứt vỡ. Chi tiết nào vỡ phải thay thế ngay.

  + Dây dẫn điện không bị hở cách điện, không bị rạn nứt. Kiểm tra kỹ các chỗ nối vào phích cắm và chỗ nối vào đồ dùng điện, nếu bị gạy, có vết rạn thì khi vặn xoắn dễ gây ngắn mạch hoặc chạm điện ra vỏ.

- Kết luận : Phải kiểm tra định kỳ các đồ dùng điện, các đồ dùng điện bị hư hỏng cần được sửa chữa ngay. Chỉ khi nào những đồ dùng điện đảm bảo các yêu cầu về an toàn điện mới được đưa vào sử dụng.

- Bàn ủi, nồi cơm điện, quạt điện, …

- Nhận thông tin.

 

 

 

 

- Làm thực nghiệm trên vật thật.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Ghi nhận.

 

 

 

 

 

 

 

4. Kiểm tra các đồ dùng điện

- Vỏ cách điện.

- Dây dẫn điện.

- Thường xuyên kiểm tra định kì để sửa chữa kịp thời.

 

  1. Củng cố: (4’)

? Tại sao cần phải kiểm tra định kì về an toàn điện của mạng điện trong nhà?

? Khi kiểm tra bảo dưỡng cần những điều kiện gì?

     5. Dặn dò : (1’)

- Về nhà học và xem lại bài.

- Chuẩn bị cho phần ôn tập ở tiết sau.

IV.  Rút kinh nghiệm :

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

--------------------------------------------------

Tuần 33                                                                                         Ngày soạn:   

Tiết 32                                                                                          Ngày dạy:  

 

ÔN TẬP LÍ THUYẾT

 

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: Ôn tập, hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của các bài đã học.

2. Kĩ năng: Chuẩn bị tốt cho kiểm tra HKII.

3. Thái độ: Yêu thích môn công nghệ 9

II. Chuẩn bị:

- GV : Chuẩn bị câu hỏi ôn tập.

- HS : Ôn tập trước ở nhà.

III. Tiến trình bài dạy :

  1. Ổn định lớp: (1’)
  2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

+ Nêu cách kiểm tra an toàn đồ dùng điện trong nhà ?

Trả lời :

+ Kiểm tra các đồ dùng điện

- Vỏ cách điện.

- Dây dẫn điện.

- Thường xuyên kiểm tra định kì để sửa chữa kịp thời.

      3. Bài mới:

                                        Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức: (35’)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

- Nêu câu hỏi và yêu cầu HS trả lời :

  + Dây dẫn điện trong nhà thường được nối với nhau theo kiểu nào ? Tại sao cần cách điện mối nối ?

   + Trình bày cách kiểm tra an toàn điện của các thiết bị và đồ dùng điện.

   + Cho biết qui trình lắp đặt mạch điện?

 

   + Thế nào là cách lắp đặt kiển nổi, kiểu ngầm. Ưu nhược điểm của các kiểu lắp đặt trên ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

   + Cho biết các yêu cầu kĩ thuật của mạng điện lắp đặt kiểu nổi ?

 

   + Vẽ sơ đồ lắp đặt và sơ đồ nguyên lí của các mạch điện : “Hai công tắc 3 cực điều khiển một đèn”, “Một công tắt 3 cực điều khiển hai đèn”.

- Thảo luận nhóm và lần lượt trả lời các câu hỏi.

   + Nối thẳng, nối phân nhánh, nối kèm phụ kiện. Cách điện mối nối để đảm bảo an toàn điện.

 

   + Như 4. Kiểm tra các đồ dùng điện SGK trang 53.

 

   + Vạch dấu => khoan lỗ  => Lắp  TBĐ của BĐ => Nối dây mạch điện => Kiểm tra.

   + Mạch điện lắp đặt kiểu nổi là dây dẫn được lắp đặt nổi trên các vật cách điện đặt dọc theo trần nhà, cột, dầm, xà, …

Tránh được tác động xấu từ môi trường đến dây dẫn và dễ sửa chữa. Nhưng tốn vật liệu.

Mạch điện lắp đặt kiểu ngầm là dây dẫn được lắp đặt trong các rãnh các kết cấu xây dựng và các phần tử kết cấu khác của ngôi  nhà.

   Tránh được tác động xấu từ môi trường đến dây dẫn nhưng khó sửa chữa

   + Một số yêu cầu của mạng điện lắp đặt kiểu nổi (như SGK trang 49)

 

   + Sơ đồ nguyên lí :

 

 

 

   Sơ đồ lắp đặt tuỳ theo nhóm.

- Qui trình lắp đặt mạch điện.

- Sơ đồ các mạch điện : “Hai công tắc 3 cực điều khiển một đèn”, “Một công tắt 3 cực điều khiển hai đèn”.

- Lắp đặt dây dẫn mạng điện trong nhà.

- Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà.

Hoạt động 2: Củng cố (3’)

? Hãy nêu yêu cầu kĩ thuật mối nối?

? Hãy nêu quy trình chung của mối nối dây?

? Mô tả quy trình cơ bản của mối nối phân nhánh?

 

- HS trả lời

 

- HS trả lời

 

 

 

4. Dặn dò: (1’)

- Về nhà học và xem lại bài.

- Chuẩn bị cho phần ôn tập thực hành.

IV. Rút kinh nghiệm :

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

-----------------------------------------------------

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 35                                                                                         Ngày soạn:   

Tiết 34                                                                                           Ngày dạy:  

 

KIỂM TRA HỌC KÌ II

(Thực hành)

  1. Mục tiêu:
  1. Kiến thức:
  2.   Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của HS, từ đó GV đánh giá, phân loại được học sinh.
  3. Kĩ năng: Kiểm tra khả năng lắp mạch điện của học sinh
  4. Thái độ: Nghiêm túc trong quá trình kiểm tra.
  1. Chuẩn bị:

GV: Chuẩn bị sẵn dụng cụ kiểm tra.

HS: Xem lại cách mắc mạch điện “ một công tắc 3 cực điều khiển hai đèn”.

  1.  Nội dung: Kiểm tra thực hành

ĐỀ: LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC 3 CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN.

Thang điểm:

Lắp đặt đúng quy trình

5 điểm

Đảm bảo thông mạch, bền, chắc, đẹp

3 điểm

Đảm bảo an toàn, vệ sinh, nghiêm túc làm việc.

2 điểm

  1. RÚT KINH NGHIỆM:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

------------------------------------------------------

Tuần 36                                                                                          Ngày soạn:   

Tiết 35                                                                                            Ngày dạy:  

 

KIỂM TRA HỌC KÌ II

(Lí thuyết)

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: 

-Kiểm tra đánh giá quá trình học tập của học sinh trong học HKII và cả năm học.

- Phân loại và lựa chọn HS được lên lớp trên.

2. Kĩ năng:

- Đánh giá được kĩ năng làm bài của học sinh

3. Thái độ:

Yêu thích môn công nghệ.

II. Nội dung :

Ma trận:

Chủ đề

(nội dung, chương…)

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng ở cấp độ thấp

Tổng điểm

1. Lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn.

 

- Lập được bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị.

-         - Vẽ được sơ đồ lắp đặt của mạch điện bất kì

 

 

Số câu: 1

Số điểm: 4

Tỉ lệ: 40%

 

Số câu: 0,5

Số điểm: 2

Số câu: 0,5

Số điểm: 2

1

4

2. Lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai bóng đèn.

- Nêu được các bước vẽ sơ đồ lắp đặt

 

 

 

Số câu: 1

Số điểm: 1

Tỉ lệ: 20%

Số câu:1

Số điểm: 2

 

 

1

2

3. Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà.

- Nêu được ưu nhược điểm của cách lắp đặt mạch điện kiểu ngầm.

 

 

 

Số câu: 1

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20%

Số câu:1

Số điểm: 2

 

 

1

2

4. Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà

 

 

- Hiểu được vì sao phải kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà thường xuyên.

 

 

Số câu: 1

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20%

 

Số câu :1

Số điểm : 2

 

1

2

Số câu: 4

Số điểm: 10

Tỉ lệ: 100%

Số câu :2

Số điểm : 4

Số câu :1,5

Số điểm : 4

Số câu :0,5

Số điểm : 2

4

10

 

Đề Bài

 

Câu 1 (2đ): Cho biết ưu, nhựợc điểm của phương pháp lắp đặt mạng điện kiểu ngầm?

Câu 2(2đ) : Nêu các bước vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện ?

Câu 3 (4đ) :

a) Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm 1 cầu chì , 2 công tắc hai cực điều khiển 2 đèn, 1 bảng điện? (2đ)

b) Lập bảng dự trù vật liệu, dụng cụ và thiết bị điện để lắp đặt mạch điện đó?(2đ)

Câu 4(2đ):  Tại sao cần phải kiểm tra định kì về an toàn của mạng điện trong nhà?

(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:

Câu

Nội dung

Điểm

Câu 1

Ưu điểm:

- Đảm bảo yêu cầu về mỹ thuật

- Tránh được tác hại của môi trường đến dây dẫn điện.

Nhược điểm:- Khó lắp đặt, khó sửa chữa

0,5

 

0,5

1.0

Câu 2

-         Bước 1 : Vẽ dây nguồn

-         Bước 2: Xác định vị trí bảng điện , bóng đèn.

-         Bước 3 : Xác định vị trí các thiết bị điện trên bảng điện.

-         Bước 4 : Vẽ đường dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lí.

0,5

0,5

0,5

0,5

Câu 3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Vẽ đúng sơ đồ lắp đặt

Nếu vẽ sai 1 thiết bị trừ 0,25đ

Lưu ý: Vẽ đẹp (Chỉ khi vẽ đúng) đối với  sơ đồ

 

 

 

 

 

 

 

2,0

 

 

 

TT

Tên dụng cụ

thiết bị

vật liệu

 

SL

 

Yêu cầu KT

 

1

2

3

 

4

5

6

7

8

 

9

10

11

 

Dụng cụ

Kìm

Tua vít

Khoan

Thiết bị

Cầu chì

Công tắc

Đui đèn

Bóng đèn

Ổ cắm điện

Vật liệu

Bảng điện

Đinh vít

Dây dẫn Ống nhựa

 

 

1 cái

1 cái

1 cái

 

2 cái

2 cái

2 cái

2 cái

1 cái

 

1 cái

1 cái

4m

 

 

Còn tốt

Còn tốt

Còn tốt

 

U>220V

U>220V

U>220V

U=220V

Còn tốt

 

Còn tốt

Còn tốt

Còn tốt

 

 

 

 

 

 

 

 

2,0

 

 

 

 

 

 

Câu 4

 

+ Để mạng điện trong nhà sử dụng được an toàn và hiệu quả

+ Phòng ngừa các sự cố đáng tiếc xảy ra, đảm bảo an toàn cho người và tài sản

 

 

1,0

 

1,0

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 11  . THC HÀNH :

LP ĐẶT DÂY DN  CA MNG  ĐIN

TRONG NHÀ .

 

I / MC TIÊU :

* Biết được mt s phương pháp lp đặt dây dn đin ca mng đin trong nhà

II/ CHUN B : * Đối vi mi nbóm HS : - Dây dn , 2 bng đin có cu chì công tc, ghim , ng nha cách đin PVC loi 20mm , bóng đèn , đinh vít , băng keo cách đin .

-         Kìm tut dây , kìm ct dây , tua-vít , dao nh , cưa st  , khoan đin .

III/ T CHC THC HÀNH CHO HS :

1/ n định t chc :

2/ Chia nhóm thc hành :

3/ Bài thc hành :

T.G

HOT ĐỘNG CA GV

HOT ĐỘNG CA HS

NI DUNG

15’

* Hot động 1: Hướng dn các nhóm tiến hành lp mng đin kiu ni :

+ Dây dn đin được lp đặt ni trên các vt cách đin như : Puli s , khuôn g hoc lng trong đường ng nha cách đin PVC

+ Các thao tác tiến hành lp mng đin kiu ni trong  nhà

- Định hướng và v sn ch đặt các bng đin trong nhà .

- Đo khong cách các ng nha cách đin cn gn trên tường để lun dây .

- Dùng cưa st ct các ng nha và dùng đinh đóng cht các ng nha lên tường .

- Lun dây dn vào các ng nha đã chun b sn .

- Đấu dây vào mng đin theo yêu cu s dng bóng đèn hay qut đin trn

+ Các nhóm đã chun b

2 bng đin đã lp sn ,

dây dn , ng nha cách  đin PVC loi 20mm .

+ Theo dõi GV hướng dn

+ Các nhóm tiến hành theo trình t

+ Được thc hin cách đi dây và lp đặt các thiết b đóng ct và bo v mng đin trong lp em Gm : 2

bng đin s dng cho 2 bóng đèn và 2 qut đin trn .

I/ Mng đin lp đặt

kiu ni :

* Là dây dn đin được lp dt trên các vt cách đin như : Puli s hoc lng trong đường ng nha cách đin PVC .

1/ Các vt cách đin :

* Hin nay phương

pháp lp đặt thông

dng là dây dn được lun trong ng nha cách đin PVC đóng ni trên trn nhà , ct ,vách tường . .. 

+ Các ph kin kèm theo ng là :

- ng ni  T

- ng  ni  L

- ng ni ni tiếp

- Kp đỡ ng

15’

* Hot động 2: Hướng dn HS các yêu cu k thut ca mng đin lp đặt dây dn kiu ni

+ Gm có 6 yêu cu sau :

- Đường dây phi song song vi kiến trúc như : vách tường , ct , xà . . , Cao hơn mt đất 2,5m .

- Lun dây dn trong ng không vượt quá 40% tiết din ng .

- Đặt bng đin cách mt đất 1,5- 1,7m

- Khi dây dn phân nhánh phi tăng kp ng .

- Không lun các dây dn khác vào chung mt ng .

- Khi dây dn đi xuyên qua tường phi lun dây qua ng s , mi ng ch lun mt dây , hai đầu ng s phi nhô ra khi tường 10mm .

+ Quan sát các nhóm thc hành , kim tra cách đấu dây vào mng đin

+ Kim tra các mi ni dây .

+ Đóng đin cho HS quan sát

+ Theo dõi s hướng dn các yêu cu k thut ca GV

+ Các nhóm thc hành

theo các yêu cu đã nêu ra

+ Mi nhóm có s phân công tng thành viên thc hin như :

- Đi dây dn và đóng ng nha vào vách tường .

- Khoan tường bt tc-kê,lp bng đin .

- Gn bóng đèn và qut đin trn

- Đấu dây vào mng đin

- Dùng bng keo cách đin qun các mi ni .

2/ Mt s yêu cu k thut ca mng đin lp đặt dây dn kiu ni :

- Đường dây phi song song , cao hơn mt đất 2,5m tr lên .

- Dây dn lun trong ng không quá 40% tiết din ng .

- Bng đin đặt cách mt đất 1,5m – 1,7m

- Khi dây dn phân

nhánh phi tăng thêm kp ng .

- Không lun các dây khác vào chung mt ng .

- Khi dây dn đi xuyên qua tường phi lun dây qua ng s , mi

ng ch lun mt dây , hai đầu s phi nhô ra khi tường 10mm .

15’

Hot động 3: Hướng dn HS cách lp đặt mng đin kiu ngm :

+ Yêu cu HS quan sát sơ đồ hình 11.7,SGK .

+ Mng đin kiu ngm khác vi mng đin kiu ni như thế nào ?

+ Ưu đim : đảm bo được v đẹp m thut khi đi dây , tránh tác động ca môi trường đến dây dn , đảm bo an tn đin

+ Khuyết đim : Khó sa cha khi hng hóc , phi có bng v k thut mng đin lp đặt khi xây dng . dây dn phi đảm bo yêu cu k thut tt

* Hướng dn HS tr li các câu hi 1,2 trong SGK

+ Nghiên cu sơ đồ hình 11.7  SGK .

+ Tr li câu hi ca GV

- Khác nhau ch:dây dn được đặt trong các rãnh ca kết cu xây dng như :tường , trn sàn bêtông . . .

2/ Lp đặt mng đin

kiu ngm :

* Dây dn được đặt

trong rãnh ca các kết cu xây dng như :tường , trn sàn bêtông

* Đảm bo v đẹp m thut , tránh được tác dng ca môi trường đến dây dn , đảm bo

an tn đin .

* Khó sa cha khi b hng hóc

4/ DN DÒ : Xem trước Bài 12 : KIM TRA AN TN MNG ĐIN TRONG NHÀ .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

    Bài  12     KIM TRA AN TOÀN MNG ĐIN

                                               TRONG NHÀ

 

I / MC TIÊU :

1. Hiu được s cn thiết phi kim tra an tn cho mng đin trong nhà .

2 . Hiu được cách kim tra an tn mng đin trong nhà .

3 . Kim tra được mt s yêu cu v an tn đin trong mng đin trong nhà .

II/ CHUN B : * Đối vi GV : K sn bng 12.1 SGK .

  • Đối vi HS : Đin vào ct B v ccách khc phc khi s dng cu dao , công tc.

III/ T CHC HOT ĐỘNG CA HS :

1/ n định t chc :

2/ Kim tra bài cũ : Tr li các câu hi 1 , 2 trong SGK .

3/ Bài mi :

T.G

HOT ĐỘNG CA GV

HOT ĐỘNG CA HS

NI DUNG

 

TIT 30 :

* Hot động 1: Kim tra dây dn đin :

+ Yêu cu HS tr li các câu hi sau :

- Dây dn đin trong nhà có nên dùng dây trn không ?

Ti sao ?

- Kim tra dây dn có cũ

không , có nhng vết nt , h cách đin không ? Nếu có cn x lý như thế nào ?

+ Dây dn không buc li vi nhau để tránh làm nhit độ tăng , có th làm hng lp cách đin .

+ Chú ý : Trước khi kim tra phi ct đin .

+ Tr li các câu hi ca GV

- Dây dn đin trong nhà không nên s dng dây trn . Vì mng đin trong nhà cn đảm bo an tn đin , tránh ccác s c v đin như : chp mch . .

+ Bin pháp x lý như sau :

- Dây dn cũ :nên thay dây mi

- Dây dn có nhng vết nt :

Dùng băng keo qun cách đin nhng vết nt đó

- H cách đin : dùng tuavít vn ch h ca vít , c li .

+ HS quan sát hình v SGK

1/ Kim tra dây dn đin :

+ Dây dn đin trong nhà thường được s dng dây có v bc cách đin tt .

+ Trong thi gian s dng phi kim tra định k để phát

hin ra dây dn có vết nt , h ch cách đin .

+ Bin pháp khc phc :

- Dây dn không buc li vi nhau , tránh làm tăng nhit

độ , hng lp cách đin .

- Thay dây mi , dùng băng keo qun cách đin ch b h

 

* Hot động 2:   Kim tra

cách đin ca mng đin :

+ Dây dn khi lun vào trong

ng cách đin PVC lâu ngày

có th b dp , v .

+ Cách x lý như thế nào ?

+ Tr li câu hi ca GV :

- ng nha cách đin b dp ,v

thì ln lượt g các kđỡ ng

thay ng mi và lun dây li

2/ Kim tra cách đin ca

mng đin :

+ Kim tra các ng nha

cách đin lun dây dn

+ Nếu b dp , v thì có th

thay ng nha cách đin mi

 

* Hot động 3:  Kim tra các thiết b đin :

+ Yêu cu HS đưa ra nhng bin pháp khc phc và đin vào ct B ca bng

+ Hướng dn HS các ký hiu trên .Bng 12.1 : V trí đóng – ct ca cu dao ,công tc

+ Đưa ra các bin pháp khc

phc và đin vào bng ct B - Dùng tua vít vn li hoc thay công tc mi

- Dùng tuavít vn li nhng ch tiếp xúc không tt hoc lng .

- Dùng tuavít vn ch c , vít b lng ra

3/ Kim tra các thiết b đin

a) Cu dao , công tc

+ Hin tượng :Võ công tc b st hoc v

- Khc phc : thay công tc

+ Mi ni dây dn ca cu dao , công tc tiếp xúc không

tt  . – Dùng tuavít vn li .

 

Ký hiu

Trng thái làm vic

Hướng chuyn động ca núm Đóng – Ct

+ c , vít sau mt thi gian

s dng b  lng ra .

 

 

 

Lên xung

Sang ngang

- Dùng tuavít vn li

 

1

Đóng

 

 

 

 

0

Ct

 

 

 

 

+ Phân tích các yêu cu cn kim tra cu chì

+ Yêu cu HS tr li câu hi sau : Ti sao không th dùng dây đồng có cùng kích thước thay cho dây chì ca cu chì cháy ?

+ Tr li : Khi có hin tượng

chp mch thì dây đồng có đin tr sut ln hơn dây nhôm nên khó có th b đứt , nh hưởng đến các thiết b đin .

b) Cu chì :

Khi kim tra cn chú ý : + Cu chì được lp đặt dây pha , bào v các thiết b đin

+ Cu chì phi có np che + Kim tra s liu định mc ca cu chì vi yêu cu làm vic ca mng đin .

 

* Hot động 4: cm đin và phích cm đin :

+ Trình bày cách bo qun và s dng cm đin và phích cm đin trong mng đin gia 

đình .

+ Theo dõi cách hướng dn ca GV khi s dng cm đin và phích cm đin

c) cm đin và phích cm đin :

+ Phích cm đin : Võ , cht cm phi chc chn

+ Các dây ni vào cm đin , phích cm đin phi đảm bo yêu cu k thut

+ S dng nhiu loi cm đin khác nhau cho nhiu cp đin áp khác nhau .

+ Không đặt cm đin nhng nơi m ướt

 

* Hot động 5 : Kim tra các đồ dùng đin :

+ Hướng dn tng quát cách kim tra các đồ dùng đin ca gia đình

+ Trong gia đình các đồ dùng đin gm nhng vt dng nào

+ Các b phn cách đin , dây dn b hư thì cn phi sa cha và thay ngay

+ Phi kim tra định k

+ Tr li câu hi :

- Các đồ dùng đin trong gia

đình là : bếp đin , bàn i đin qut máy , bóng đèn , t lnh . .

4/ Kim tra các đồ dùng đin

+ Kim tra các b phn cách đin ca các dng c dùng

đin

+ Kim tra k các ch ni  dây dn , phích cm

+ Sa cha ngay các đồ dùng đin b hư hng

4/ Dn dò : Xem phn tng kết , ôn tp và tr li các câu hi , bài tp trong SGK

-1-

 

nguon VI OLET