Tiết 1 :

BÀI 1 : GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG

 

I. MỤC TIÊU :

- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống.

- Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.

Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng.

- Kỹ năng: Biết cách  bảo vệ an toàn điện cho người và thiết bị.

- Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài.

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên:

-Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài

- Bản mô tả nghề điện dân dụng và các sách tham khảo

- Các tranh ảnh về nghề điện dân dụng

2. Học sinh: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học, SGK, tập ghi…

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1. Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số HS

2. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS

3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài : Tiết công nghệ lớp 9 đầu tiên các em sẽ tìm hiểu bài “Giới thiệu nghề điện dân dụng”

b) Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung bài

*Hoạt động 1: Tìm hiểu về nghề điện dân dụng

- GV: Cho học sinh đọc phần I cho học sinh hoạt động nhóm theo nội dung sau:

- Tìm hiểu nội dung nghề điện đân dụng.

- HS: Hoạt động nhóm sau 5 phút đại diện nhóm trình bày nội dung.

- GV Bổ sung và kết luận những ý chính.

*Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của nghề.

- GV: Cho học sinh hoạt động nhóm theo nội dung sau:

- Tìm hiểu nội dung lao động của nghề điện.

- HS: Hoạt động nhóm sau 5 phút đại diện nhóm trình bày nội dung.

- GV Bổ sung và kết luận những ý chính.

- GV: cho HS nghiên cứu làm bài tập trong SGK

- GV: Kết luận.

 

 

 

 

 

 

- GV: Công việc lắp đặt đường dây cung cấp điện thường được tiến hành trong môi trường như thế nào ?

- HS: Hoạt động nhóm sau 5 phút đại diện nhóm trình bày nội dung.

- GV: Bổ sung và kết luận.

 

 

 

 

 

- GV: Cho học sinh hoạt động nhóm theo nội dung sau:

- GV: Cho học sinh đọc phần 4 SGK.

- GV: Tìm hiểu yêu cầu của nghề đối với người lao động.

+ Kiến thức.

+ Kỹ Năng:

+ Thái độ:

+ Sức khoẻ:

- GV: Bổ sung và kết luận.

- GV: Cho học sinh hoạt động nhóm về sự phát triển của nghề điện trong tương lai…

- HS: Hoạt động nhóm, đại diện nhóm trả lời

- GV: Bổ sung và kết luận

- GV: Em hãy cho biết nghề điện được đào tạo ở những đâu?

- HS: Thảo luận trả lời…

- GV: Bổ sung và kết luận

 

 

 

- GV: Em hãy cho biết nghề điện được hoạt động  ở những đâu?

- HS: Thảo luận trả lời…

- GV: Bổ sung và kết luận

I. Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và trong đời sống.

- Trong sản xuất cũng như trong đời sống hầu hết các hoạt động đèu gắn liền với việc sử dụng điện năng.

- Nghề điện góp phần đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước.

II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề

1. Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng.

 

 

 

 

 

 

2. Nội dung lao động của nghề điện dân dụng.

- Lắp dặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt.

- Lắp đặt thiết bị phục vụ sản xuất và sinh hoạt.

- Bảo dưỡng vận hành, sửa chữa , khắc phục sự cố xảy ra trong mạng điện, các thiết bị điện.

3. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng.

- Bao gồm:

+ Việc lắp đặt đường dây sửa chữa , hiệu chỉnh các thiết bị trong mạng điện thường phải tiến hành : ngoài trời , trên cao, lưu động , gần khu vực có điện.

+ Công tác bảo dưỡng , sửa chữa và hiệu chỉnh các thiết bị điện thường được tiến hành trong nhà, trong điều kiện môi trường bình thường.

4. Yêu cầu của nghề điện đối với người lao động.

- Kiến thức: Tối thiểu phải có trình độ văn hoá 9/12.

- Kỹ năng: sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa lắp đặt mạng điện, trong nhà...

- Thái độ: An toàn lao động, khoa học, kiên trì.

- Sức khoẻ: Đảm bảo sức khoẻ, không bệnh tật…

5. Triển vọng của nghề.

 

 

 

 

 

6. Những nơi đào tạo nghề.

+ Ngành điện trong các trường kĩ thuật và dạy nghề.

+ Trung tâm kĩ thuật tổng hợp hướng nghiệp.

+ Các trung tâm dạy nghề các huyện và tư nhân.

7. Những nơi hoạt động nghề.

 

         4. Củng cố :

- Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và trong đời sống ?

- Nhận xét.

5. Dặn dò :

- GV: Nhận xét, đánh giá kết quả, khên thưởng các nhóm, cá nhân tích cực tham gia hoạt động học tập.

- Dặn HS về nhà học bài

- Xem trước bài kế tiếp        

 

Tiết 2:   

BÀI 2: VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT

MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ

 

I. MỤC TIÊU :

- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết được một số vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà.

- Biết cách sử dụng một số vật liệu thông dụng

- Kỹ năng: Nhận biết được một số vật liệu thông dụng trong thực tế.

- Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài.

II. CHUẨN BỊ :

- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài

Chuẩn bị một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện, một số vật cách điện của mạng điện.

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học , sưu tầm thêm một số mẫu về vtj liệu điện của mạng điện.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1. n định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số HS

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu những yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với ngượi lao động?

- Nhận xét.

3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài : Hôm nay các em học bài “Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà”

b) Các hoạt động :

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung bài

HĐ 2.Tìm hiểu dây dẫn điện

 

- GV: Em hãy kể tên một số loại dây dẫn điện mà em biết?

- HS: Nghiên cứu trả lời.

- GV: Nhận xét Rút ra kết luận.

- GV: Cho học sinh quan sát H2.1 hoạt động nhóm làm bài tập vào bảng 2.1 Trong 5 phút. Đại diện nhóm đứng lên trình bày.

- GV: Nhận xét Rút ra kết luận.

- GV: Cho học sinh làm bài tập điền vào chỗ trống để học sinh trách nhầm giữa lõi và sợi, Đại diên học sinh trình bày bài:

- GV: Nhận xét Rút ra kết luận.

 

 

 

 

 

- GV: Dây dẫn điện gồm mấy phần ? Lõi dây dẫn điện thường làm bằng gì ?

- HS: Trả lời

- GV: Nhận xét

- GV: Vỏ cách điện thường làm bằng chất liệu gì?

- HS: Trả lời

- GV: Nhận xét

- GV: Em hãy cho biết tại sao lớp vỏ cách điện của dây dẫn điện thường có màu sắc khác nhau ?

- HS: Trả lời

- GV: Khi thiết kế lắp đặt mạng điện trong nhà tại sao người công nhân phải lựa chọn dây dẫn điện theo thiết kế của mạng điện?

- HS: Nghiên cứu trả lời

- GV: Hướng dẫn học sinh đọc kí hiệu của dây dẫn bọc cách điện M (nxf )

- GV: Cho HS đọc  trên dây dẫn điện.

I.Dây dẫn điện

1.Phân loại

- Một số loại dây dẫn điện: dây trần, dây dẫn bọc cách điện, dây dẫn nhiều sợi….

 

- Tranh hình 2.1 ( Mẫu vật )

 

 

 

- Có nhiều loại dây dẫn: Dựa vào lớp vỏ cách điện, dây dẫn điện được chia thành dây trần và dây bọc cách điện.

- Theo vật liệu làm lõi, dây dẫn điện có các loại dây đồng và dây nhôm .

- Dựa vào số lõi và số sợi của lõi có dây một lõi, dây nhiều lõi, dây lõi một sợi và lõi nhiều sợi.

2. Cấu tạo của dây dẫn điện được bọc  cách điện.

- Gồm  2 phần chính là phần lõi và vỏ cách điện.

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Sử dụng dây dẫn điện.

- Lưu ý:

+ Lưu chọn dây dẫn khi thiết kế và lắp đặt mạng điện trong nhà.

+ Sử dụng dây dẫn điện trong cuộc sống hằng ngày.

- M (nxf )

+ M: Là lõi đồng.

+ n: Là số lõi dây.

+ f: Là tiết diện của lõi dây dẫn.

      4. Củng cố và dặn dò 5/:

           - GV: Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài

           - Yêu cầu học sinh làm được một bản sưu tập dây cáp, dây dẫn, vật cách điện trong mạng điện trong nhà và mô tả được cấu của một số vật mẫu trong bản sưu tập đó.

- Nhận xét.

5. Dặn dò :          

- Về nhà học bài

- Xem trước bài “Dụng cụ trong lắp đặt mạng điện”.

* Lưu ý : Quý thầy, cô download giáo án về rồi giải nén ra xem

 

- Quý thầy (cô) nào không có nhiều thời gian để soạn giáo án cũng như không có nhiều thời gian chỉnh sửa giáo án thì hãy liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại 01686.836.514 để mua bộ giáo án Công Nghệ (lớp 6, 7, 8, 9) về in ra dùng, giáo án này soạn theo chuẩn kiến thức kĩ năng không cần chỉnh sửa. Có bộ giáo án rồi quý thầy, cô không mất nhiều thời gian ngồi soạn cũng như chỉnh sửa giáo án. Thời gian đó, quý thầy (cô) dùng để lên lớp giảng bài, truyền đạt kiến thức cho học sinh sao cho thật hay, phần thời gian còn lại mình dành để chăm sóc gia đình.

- Bộ giáo án được bán với giá cả hữu nghị.

 

1. THÔNG TIN VỀ BỘ GIÁO ÁN :

* Định dạng các File giáo án :

- Giáo án soạn theo chuẩn kiến thức, kĩ năng.

- Các bài dạy được sắp xếp thứ tự theo phân phối chương trình. 

- Giáo án soạn chi tiết, chuẩn in.

- Giáo án không bị lỗi chính tả.

- Bố cục giáo án đẹp.

- Giáo án được định dạng theo phong chữ Times New Roman

- Cỡ chữ : 13 hoặc 14

 

2. HÌNH THỨC GIAO DỊCH NHƯ SAU :

- Bên mua giáo án : chuyển tiền qua tài khoản bên bán giáo án theo thoả thuận hai bên chấp nhận. (chuyển qua thẻ ATM)

- Bên bán giáo án : sẽ chuyển File giáo án cho bên mua giáo án đúng như hai bên thoả thuận. (gửi qua mail).

- Có thể nạp card điện thoại.

 

3. ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ ĐỂ TRAO ĐỔI THÔNG TIN :

- Quý thầy, cô muốn mua bộ giáo án thì liên hệ :

+ Điện thoại : 01686.836.514 (gọi điện trao đổi để rõ hơn).

+ Mail : unggiaphuc@gmail.com

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tiết 3:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

         Dịch vụ soạn giáo án                                                                                                                                           Điện thoại : 01686.836.514

 

 

nguon VI OLET