Ngày soạn: 9/9/2007 Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
Tiết dạy: 10 Bàøi 1: HÀM SỐ (tt)

I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Hiểu khái niệm hàm số, tập xác định, đồ thị của hàm số.
Hiểu các tính chất hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ.
Biết được tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, lẻ.
Kĩ năng:
Biết tìm MXĐ của các hàm số đơn giản.
Biết cách chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng cho trước.
Biết xét tính chẵn lẻ của một hàm số đơn giản.
Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
Biết vận dụng kiến thức đã học để xác định mối quan hệ giữa các đối tượng thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
Học sinh: SGK, vở ghi. Dụng cụ vẽ hình. Ôn tập các kiến thức đã học về hàm số.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
H. Tìm tập xác định của hàm số: f(x) =
Đ. D = + ()
3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu về Sự biến thiên của hàm số


15’
( Cho HS nhận xét hình dáng đồ thị của hàm số: y = f(x) = x2 trên các khoảng (–(; 0) và (0; + ().






( GV hướng dẫn HS lập bảng biến thiên.

(
Trên (–(; 0) đồ thị đi xuống,
Trên (0; + () đồ thị đi lên.



II. Sự biến thiên của hàm số
1. Ôn tập
Hàm số y=f(x) đgl đồng biến (tăng) trên khoảng (a;b) nếu:
(x1, x2((a;b): x1 ( f(x1)Hàm số y=f(x) đgl nghịch biến (giảm) trên khoảng (a;b) nếu:
(x1, x2((a;b): x1 ( f(x1)>f(x2)
2. Bảng biến thiên
 

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chẵn, lẻ của hàm số


15’
( Cho HS nhận xét về tính đối xứng của đồ thị của 2 hàm số:
y = f(x) = x2 và y = g(x) = x





H1. Xét tính chẵn lẻ của h.số:
a) y = 3x2 – 2
b) y =
( Các nhóm thảo luận.
– Đồ thị y = x2 có trục đối xứng là Oy.
– Đồ thị y = x có tâm đối xứng là O.



Đ1. a) chẵn b) lẻ
III. Tính chẵn lẻ của hàm số
1. Hàm số chẵn, hàm số lẻ
Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số chẵn nếu với (x(D
thì –x(D và f(–x)=f(x).
Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số lẻ nếu với (x(D
thì –x(D và f(–x)=– f(x).
( Chú ý: Một hàm số không nhất thiết phải là hàm số chẵn hoặc là hàm số lẻ.

2. Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ
Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.
Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng.

Hoạt động 3: Củng cố

* Cách chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng:
( f(x) đồng biến trên (a;b) ( (x( (a;b) và x1 ≠ x2 : > 0
( f(x) nghịch biến trên (a;b) ( (x( (a;b) và x1 ≠ x2 : < 0
* Cách vẽ đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ:
( Để vẽ đồ thị hàm số chẵn ta chỉ cần vẽ phần đồ thị nằm bên phải trục tung, rồi lấy đối xứng phần này qua trục tung. Hợp của hai phần này là đồ thị của hàm số chẵn đã cho.
nguon VI OLET