Ngày soạn 20/03/2021 Ngày dạy.22.3/2021

TIẾT 55: LUYỆN TẬP GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (TT)

MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nắm vững ba bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
2. Kỹ năng
Luyện tập cho HS giải bài toán bằng cách lập phương trình qua ba bước giải, chủ yếu luyện dạng toán về quan hệ số, toán thống kê, toán phần trăm.
3. Thái độ
Giáo dục cẩn thận trong trình bày, tìm tòi cách giải cho bài toán ngắn gọn, dễ hiểu. Tích cực hợp tác.
4.Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực sử dụng ngôn ngữ và giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt:Năng lực sử dụng ngôn ngữ và giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, tính toán.

CHUẨN BỊ
1.GV : Giáo án, bảng phụ, thước kẻ, phấn màu.
2. HS : Học và làm bài.
3. Phương pháp:Đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, nhóm, luyện tập
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1. Khởi động/mở bài
1. Mục tiêu: Học sinh nắm chắc phương pháp giải bài toán bằng cách lập phương trình
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: nêu lên được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
3. Cách thức tiến hành hoạt động:

GV: Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
Hs: trả lời miệng

GV: Cùng học sinh nhận xét và sửa sai nếu có


Bước 1: Lập phương trình
- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số.
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết
- Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2. Giải phương trình
Bước 3: Trả lời
Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.

Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới


Hoạt động 3: Luyện tập
1. Mục tiêu: Vận dụng được các bước giả bài toán bằng cách LPT để tính toán các số liệu của bài tập thống kê
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Làm bài tập 38 SGK
3. Cách thức tiến hành hoạt động:

GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách tính số trung bình cộng.
HS:

GV: yêu cầu bài toán là gì?
Hs: trả lời
GV: chúng ta chọn ẩn như thế nào?
Hs: Gọi tần số cuả điểm 5 là x, x (,
GV: tần số của 9 là bao nhiêu?
Hs: 10 – (1 + 2 + 3 + x) = 4 – x
GV: yêu cầu một học sinh làm được lên bảng
HS: Gọi tần số cuả điểm 5 là x, x (,
x < 4 thì tần số của điểm 9 là :
10 – (1 + 2 + 3 + x) = 4 – x
Ta có phương trình :
( 78 – 4x = 66 ( – 4x = – 12
( x = 3 (TMĐK)
Vậy tần số của điểm 5 là 3, tần số của điểm 9 là 1.
Bài 38/SGK
Gọi tần số cuả điểm 5 là x, x (,
x < 4 thì tần số của điểm 9 là :
10 – (1 + 2 + 3 + x) = 4 – x

Ta có phương trình :


( 78 – 4x = 66 ( – 4x = – 12

( x = 3 (TMĐK)

Vậy tần số của điểm 5 là 3, tần số của điểm 9 là 1.




Hoạt động 4: Vận dụng
1. Mục tiêu: Vận dụng được các bước giả bài toán bằng cách LPT để tìm số
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Làm bài tập 41 SGK
3. Cách thức tiến hành hoạt động:

GV : đưa đề bài, yêu cầu HS đọc đề.
GV : Nhắc lại cách viết một số tự nhiên dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
HS :  = 100a + 10b + c
Gv: bài toán yêu cầu điều gì?
Hs: Tìm số ban đầu
Gv: Chúng ta chọn ẩn như thế nào?
Hs: Gọi chữ số hàng chục là x, x (N*,

Gv: chữ số hàng đơn vị là bao nhiêu?
Hs: 2x
Gv: vậy số đã cho được viết như thế nào?
Hs: 
GV 
nguon VI OLET